Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Phương tiện giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ

- Thể dục buổi sáng: Bài tập với cờ

* Khởi động: Trẻ cầm mỗi tay một lá cờ đi chạy nhẹ nhàng theo hiệu lệnh của cô theo vòng tròn.

* Trọng động:

 + Hô hấp: Thổi cờ bay 3-4 lần

 + Tay :

 CB-4 1-3 2

 + Chân:

 CB-4 1-3 2

 + Bụng:

 CB-4 1-3 2

 + Bật: Bật chụm tách chân

 CB 1-2

* Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng rồi cất cờ vào qui định.

- Hoạt động góc:

- Trò chơi thao tác vai: Chơi lô tô xem tranh các loại xe, người bán xe

 

doc77 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Phương tiện giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỔ SOẠN BÀI
Tên chủ đề lớn: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện:(5 tuần, từ 13/3 đến ngày 14/4/2017)
Tên chủ đề nhánh: " Phương tiện giao thông đường bộ"
Thời gian thực hiện:(1 tuần, từ 13/3 đến ngày 17/3/2017)
- Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng vào nơi qui định, tìm đúng ảnh của mình gắn vào bảng bé đến lớp. Cô trao đổi nhanh với phụ huynh.
- Thể dục buổi sáng: Bài tập với cờ
* Khởi động: Trẻ cầm mỗi tay một lá cờ đi chạy nhẹ nhàng theo hiệu lệnh của cô theo vòng tròn.
* Trọng động: 
 + Hô hấp: Thổi cờ bay 3-4 lần
 + Tay : 
 CB-4	1-3	2	
 + Chân:
	CB-4 1-3 2
 + Bụng:
 CB-4 1-3 2
 + Bật: Bật chụm tách chân 
	CB	1-2
* Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng rồi cất cờ vào qui định.
- Hoạt động góc:
- Trò chơi thao tác vai: Chơi lô tô xem tranh các loại xe, người bán xe
- Xếp hình, lắp ráp: Xâu vòng, xếp hàng rào, xếp đường đi
- Làm sách tranh: Xem tranh ảnh, giở sách, cắt dán các loại xe tạo album
- Tạo hình, âm nhạc: Hát, nghe hát, vận động các bài có trong chủ đề, nặn, vẽ xe ô tô...
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: 
+ Trẻ biết chơi với các đồ chơi, nhận được vai chơi và hiểu công việc của mẹ, cô giáo, bác cấp dưỡng
+Trẻ biết cách chơi và không quang ném đồ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng, xếp những công trình theo mẫu như: Trường học, hàng rào, xếp hình
*Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng xếp đường thẳng, xếp chồng lên nhau
+ Biết nhặt đồ chơi khi rơi vãi, không tranh giành đồ chơi của bạn
+ Biết cùng chơi với nhau trong nhóm 2 - 3 trẻ và thể hiện được mối quan hệ qua lại trong một trò chơi và một vài nhóm chơi
*Thái độ:
+ Biết giữ gìn đồ chơi
+ Trẻ biết lấy, cất đồ chơi theo đúng nơi quy định
+ Trẻ thích chơi với các đồ chơi ở các góc chơi
2. Chuẩn bị:
+ Làm sách tranh: Sách báo, tranh ảnh vê PTGT
+ Trò chơi thao tác vai: Tranh ảnh, lô tô về các PTGT
+ Xếp hình: Gạch, hàng rào, cây cảnh, lọ hoa, ngôi nhà, thảm cỏ, các hình khối, túi hoa ....
+ Tạo hình, âm nhạc: Trống lắc, xắc xô, phách tre, băng nhạc về bài hát, tivi, đầu đĩa, bút sáp màu, giấy, đất nặn
3. Tiến hành:
ND hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Thoả thuận trước khi chơi.
Hoạt động 2:
Quá trình trẻ hoạt động góc.
Hoạt động 3:
Nhận xét góc chơi.
- Cho trẻ hát bài : Em tập lái ô tô
- Trò chuyện với trẻ một số loại phương tiện giao thông quen thuộc mà trẻ biết.
+ Hđvđv: Xếp đường đi cho ô tô
- Ai thích làm những chú công nhân làm đường cho ô tô đi?
- Ở góc HĐVĐV các con sẽ đóng vai làm những chú công xếp đường đi cho ô tô thật đẹp nhé
 -Thao t¸c vai : Bạn nào muốn đi chơi bằng xe bus ?
- Ỏ góc TTV hôm nay các con sẽ đóng vai làm người bán vé xe bus để bán vé cho các bạn lên xe đi chơi nhé
- Gãc s¸ch: Xem tranh ảnh về phương tiện giao thông dường bộ
- Bạn nào thích chơi ở góc này?
- Các con hãy giở sách , tranh nhẹ nhàng để xem có những phương tiện giao thông gì nhé?
- ¢ m nh¹c : Em tập lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu
Góc này các con sẽ hát múa các bài hát như Em tập lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu 
* Vậy bây giờ ai thích góc nào thì con hãy nhẹ nhàng về góc đó và thực hiện vai chơi của mình.
Quá trình trẻ chơi ở các góc:
* Cô quan sát các nhóm chơi 
 Cô đến góc TTV 
- Các con đang chơi ở góc gì?
- Ai làm người bán vé xe bus?
- Các con sẽ đi chơi ở đâu bằng xe bus?
*Cô lại góc HĐVĐV và hỏi trẻ
- Các con đang làm gì?
- Các con xếp như thế nào?
- Hai bên đường đi các con xếp gì?
*Cô thăm góc sách và đặt câu hỏi:
 - Các con đang xem gì? 
- Trong tranh có xe gì?
-Góc âm nhạc: 
- Các con hát những bài gì?
- Con hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc gì?
* Nhận xét trẻ sau khi chơi:
- Nhận xét chung: cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi về các góc.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
-Trẻ giơ tay.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giơ tay.
- Trẻ giơ tay
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi trẻ thích
- Góc thao tác vai
- Siêu thị
- Trẻ trả lời
 - Con xem sách
- Tranh, ảnh ptgt
- Hát với xắc xô, trống
- Trẻ lắng nghe
***********************************
Tuần 1: Thứ 2 ngày 13 tháng 3 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục: VĐCB: Trườn chui qua cổng
 tung bóng lên cao bằng hai tay
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: Trẻ biết nhớ tên bài tập “Trườn chui qua cổng, tung bóng lên cao bằng hai tay”. Khi trườn trẻ biết phối hợp tay nọ chân kia.
+ Kỹ năng: Phát triển cơ chân và rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
+Thái độ: Trẻ biết chú ý nghe hiệu lệnh của cô, trẻ có tính kĩ luật trật tự
*Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: Bóng, cổng chui 
+ Đối với trẻ: Bóng, cổng chui
3. Hướng dẫn:
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định gây hứng thú
Hoạt động 1
Khởi động
Hoạt động 2
Trọng động
Hoạt động 3
Hồi tĩnh
*Cô cùng trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
* Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề 
* Khởi động: cho trẻ đi chạy làm đoàn tàu
đi các kiểu đi.( đi bằng gót chân, bàn chân, mủi bàn chân, chạy chậm chạy nhanh).
* BTPTC:
 -Tay : 
Chân :
Bụng : 
 90
Bật
* Vận động cơ bản: Trườn chui qua cổng
tung bóng lên cao bằng hai tay
- Hôm nay cô cháu mình cùng nhau đi chơi tới siêu thị nhưng đường đi rất khó cô cháu mình phải chui qua một tầng hầm sau đó nhặt những quả bóng tung lên cao bằng hai tay thì mới tới siêu thị được, các con sẵn sàng chưa?
- Cô làm mẫu
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Vừa làm mẫu vừa giải thích 
+ TTCB: - Cô đứng tự nhiên khi nghe hiệu lệnh cô nằm sát xuống sàn và trườn tiến về phía trước khi trườn tay nọ chân kia khi đến cổng nhẹ nhàng không chạm vào cổng sau đó cúi người xuống cầm bóng bằng hai tay nhẹ nhàng tung bóng lên cao.
- Bây giờ bạn nào giỏi lên thực hiện lại cho cô và các bạn xem (cô gọi trẻ khá lên)
- Cô cho cả lớp thực hiện (2-3 lần)
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho hai tổ thi đua
- Củng cố: Cô nhắc lại tên vận động và thực hiện lại lần cuối, cô nhận xét, tuyên bố kết quả
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp thư giản 
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ tập trung ra sân tập trung thành vòng tròn
- Trẻ tập theo hiệu lênh của cô
- ( 3 lần 8 nhịp)
- ( 3 lần 8 nhịp) 
- ( 2 lần 8 nhịp)
- ( 3 lần 8 nhịp)
- Sơ đồ tập
Trẻ đứng 2 hàng đối diện vào nhau 
€€€€€€
€€€€€€
- Trẻ quan sát và thực hiện
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Trò chơi thao tác vai: Chơi lô tô xem tranh các loại xe, người bán xe
III. Chơi ngoài trời:
1.HĐCCĐ: Quan sát tranh xe ô tô
- Câu hỏi đàm thoại
+ Đây là gì?
+ Xe ô tô màu gì?
+ Xe ô tô có những bộ phận gì?
+ Còi xe kêu ntn?
2.TCVĐ: Xếp lá
3.Chơi tự do: Chơi theo ý thích cầu trượt, xích đu
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách.
- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện
V. Chơi - tập buổi chiều
- Trò chơi: Những ngón tay khéo léo (nhặt hạt đậu bỏ giỏ)
- Hát và múa bài: Em tập lái xe ô tô, Bạn ơi biết không
- Chơi tự do ở các góc chơi
VI. Trả trẻ:
- Trò chuyện và nêu gương trẻ ngoan, cắm cờ. hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cất đồ dùng; ra về.
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:........................................................................................................
 *********************************** 
Tuần 1: Thứ 1 ngày 14 tháng 3 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển nhận thức
LTPHCGQ: Xếp ô tô
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:	
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết được hình chữ nhận, hình vuông
* Kỹ năng:
- Biết xếp hình chữ nhật làm thùng ô tô, hình vuông làm đầu ô tô.
* Thái độ: Trẻ hứng thú với hoạt động
* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc: Em tập lái ô tô
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - Sa bàn, ô tô, tàu hỏa, rổ đồ chơi.
- Các khối hình chữ nhận, vuông nhiều màu sắc
+ Đối với trẻ: 
3. Hướng dẫn: 
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định gây hứng thú
 Hoạt động 1:
Quan sát và tìm nhặt đồ chơi màu đỏ
Hoạt động 2:
Kết thúc
- Cho trẻ chơi làm chú tài xế lái ô tô dạo quanh lớp.
- Tiếng còi kêu như thế nào?
- Tiếng ô tô kêu như thế nào?
- Cô cho trẻ đứng trước sa bàn và hỏi trẻ:
+ Cái gì đây?
+ Ô tô có màu gì?
+ Đây là cái gì?
+ Hôm nay cô con mình cùng xếp ô tô nhé.
- Cô làm mẫu lần 1 để trẻ quan sát
+ Cô làm mẫu lần 2: vừa làm vừa phân tích cách xếp ô tô.
- Đầu tiên cô làm khối gỗ hình chữ nhật làm thùng xe, sau đó cô lại lấy khối gỗ hình vuông làm đầu, cô xếp thật khít vào nhau cô đã xếp được ô tô rồi.
* Trẻ thực hiện
- Cho trẻ tự xếp, cô quan sát giúp đỡ những trẻ chưa thành thạo và động viên trẻ xếp.
- Cuối cùng cô nhận xét buổi học và hướng 
trẻ ra làm chú lái xe ô tô.
- Trẻ chơi cùng cô
- Bim bim
- Ô tô
- Màu đỏ
- Đầu xe, cửa xe
- Trẻ quan sát cô
- Trẻ thực hiện
 II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Xếp hình, lắp ráp: Xâu vòng, xếp hàng rào, xếp đường đi
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát có chủ định: Quan sát xe đạp
- Câu hỏi đàm thoại
+ Đây là cái gì?
+ Màu gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Tiếng xe kêu ntn?
2.Chơi vận động: Ô tô và chim sẻ
3.Chơi tự do: Chơi tự với đồ chơi ngoài chơi
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi – tập buổi chiều
- Làm quen vệ sinh cá nhân: Tập rửa tay bằng xà phòng, lau mặt
- Ôn luyện các bài hát múa
- - Rèn các kỹ năng nặn các loại PTGT
- Nêu gương- cắm cờ
VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
- Dặn dò trẻ những việc hôm sau, trao đổi với phụ huynh về tiến bộ của trẻ
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:.........................................................................................................
**************************************
Tuần 1: Thứ 4 ngày 15 tháng 3 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
 Văn học: Truyện : Xe lu và xe ca
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:	
+ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung của truyện, nhớ tên truyện “ Xe lu và xe ca”
 - Trẻ nắm được trình tự của truyện, tên của các nhân vật ( Xe lu, xe ca)
+ Kỹ năng: 
- Trẻ biết phối hợp cùng cô kể lại truyện theo tranh, trả lời câu hỏi rõ ràng
- Rèn kỹ năng trẻ nói đủ câu, nói mạch lạc, lắng nghe cô và các bạn kể
+ Thái độ: Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật giao thông.
*Yªu cÇu kÕt hîp: ¢m nh¹c
2. Chuẩn bị : 
 *Đối với cô: Tranh truyện hình ảnh động trên powerpoint
 * Đối với trẻ: Tâm thế vui tươi, thoải mái 
3. Hướng dẫn:
ND hoạt động
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
Ổn định gây hứng thú
Hoạt động 1:
Kể chuyện
Hoạt động 2:
Đàm thoại
Hoạt động 3:
Trẻ kể cùng cô
- Cô và trẻ cùng hát bài “Nhớ lời cô dặn” 
- Cho trẻ xem đoạn băng về các PTGT và trò chuyện, hỏi trẻ tên gọi của các PTGT đó
* Kể chuyện trẻ nghe.
 - Câu chuyện được bắt đầu.
 - Cô kể lần 1 : Kể diễn cảm bằng lời
 - Cô kể lần 2: Cô kết hợp dùng powerpoint trình chiếu cho trẻ xem.
*Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì ?
- Trong truyện có những loại xe nào ?
- Xe lu có dáng vẻ ntn ? 
- Xe ca có dáng vẻ ntn ?
- Xe ca đã chế nhạo xe lu ntn ?
- Khi gặp quãng đường bị hỏng xe ca có đi được không ? Xe ca đã làm gì ?
- Xe lu đã làm gì để cho đoạn đường bằng phẳng ?
- Cuối cùng xe ca đã hiểu ra được điều gì?
- Qua câu chuyện các con học tập đợc điều gì ?
-> GD trẻ mỗi loại xe có tác dụng khác nhau, mỗi bạn đều có một khả năng khác nhau.
- Lần 3: Trẻ tập kể cùng cô
- Cô cho trẻ ngồi lại gần cô và tập cho trẻ kể cùng cô
- Trẻ kể nối tiếp theo bạn
* Giáo dục: Qua câu chuyện này các con khi chơi với các bạn là không được giành đồ chơi, không đánh bạn khi có lỗi phải mình nhận lỗi
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe cô kể
- Xe lu và xe ca
- Xe lu, xe ca
- Thô kệch
- Mảnh mai
- Xấu, thô kệch
- Không
- Nhờ xe lu
- Đi trước làm bằng đường
- Biết lỗi
- Không chế giễu người khác
II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Làm sách tranh: Xem tranh ảnh, giở sách, cắt dán các loại xe tạo album
III. Chơi ngoài trời:
1.HĐCCĐ: Quan sát xe tay ga
- Câu hỏi đàm thoại
+ Đây là gì?
+ Xe này gọi là xe gì?
+ Xe có những bộ phận nào?
+ Dùng để làm gì?
2.TCVĐ: Đoán tên
3.Chơi tự do: Chơi theo ý thích cầu trượt, xích đu
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng cách, giới thiệu thực đơn và khuyến khích trẻ tự xúc ăn
- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện
V. Chơi - tập buổi chiều
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao: Xe đạp, xe chữa cháy
- Làm vở Bé TTH bài 20 trang 21
- Nghe hát, hát các bài về chủ đề và chơi trò chơi âm nhạc : Bạn nào hát, tai ai tinh, lắng nghe âm thanh.....
- Chơi tự chọn ở các góc
VI. Trả trẻ:
- Dọn dẹp đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:.......................................................................................................
**************************************
Tuần 1: Thứ 5 ngày 16 tháng 3 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Nhận biết: Nhận biết xe đạp, xe máy
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:	
+ Kiến thức: - Trẻ biết gäi tªn: xe ®¹p, xe m¸y
- BiÕt một số đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy: âm thanh, công dụng
+ Kỹ năng: - Trẻ trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô.
+ Thái độ:
- GD trÎ giữ gìn phương tiện giao thông có trong gia đình.
* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc: 
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - Đồ chơi xe đạp, xe máy, tranh xe đạp, xe máy
+ Đối với trẻ: Lô tô xe đạp, xe máy
3. Hướng dẫn: 
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định gây hứng thú
 Hoạt động 1:
Nhận biết xe đạp. xe máy
Hoạt động 2:
Củng cố, kết thúc
* Ổn định tồ chức 
- Cô cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô”
- Cô và trẻ trẻ chuyện về nội dung bài hát
- Bài hát nói phương tiện gì?
* Nhận biết xe đạp – xe máy
* Xe máy
- Cô có gì đây?
- Cho trẻ phát âm từ “ Xe máy” theo lớp, tổ, cá nhân
-ai biết gì về xe máy?
- Xe máy có bánh xe, yên xe, tay lái
- Các con thường thấy xe máy ở đâu?
- Xe máy chở gì?
- Tiếng xe máy nổ như thế nào?
- Cho giả vờ giang 2 tay nghiêng sang trái , nghiêng sang phải nói: Bình bịch! Bình bịch!
* Xe đạp
- Ngoài xe máy ra các con còn biết loại phương tiện giao thông gì?
- Cô có tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ phát âm từ “ xe đạp”
- xe đạp có phần yên xe, bánh xe và tay lái
Các con thường thấy xe đạp ở đâu?
- Xe đạp chở gì?
- Chuông xe đạp kêu như thế nào?
- Cho trẻ cầm ghi đông xe đạp nghiêng sang tráI , nghiêng sang phải và nói “ Kính coong, Kính coong”
* Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn các ptgt
*T/C 1: chọn lô tô
- Cho trẻ chọn lô to xe đạp , xe máy theo yêu cầu 
của cô
- Cho trẻ nhắc lại pt mình vừa chọn.
* T/C 2: Tìm đồ chơi
- Cho trẻ đi tìm xe đạp, xe máy xung quanh lớp
- Cho trẻ nói tên pt trẻ vừa tìm được
* kết thúc: Nhận xết chung và cho tre nhẹ nhàng
 đi ra ngoài
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
- xe máy
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trên đường
- Chở hàng, chở 
người
- Bình bịch
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Xe đạp
- Xe đạp
- Trẻ phát âm.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Chở người, hàng
- Kính coong
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại tên pt
- Trẻ tìm đồ chơi
- Trẻ đọc
II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
 - Tạo hình, âm nhạc: Hát, nghe hát, vận động các bài có trong chủ đề, nặn, vẽ xe ô tô...
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát cã chñ ®Þnh: Quan sát xe máy số
 - Cô cho trẻ ra sân chơi 
 - Hỏi trẻ: + Đây là gì?
 + Xe này gọi là xe gì?
 + Dùng để làm gì?
 + Xe có những bộ phận nào?
 2.Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
 3.Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi - tập buổi chiều
- Làm vở bé LQVT: bài 19 trang 20
- Ôn luyện các bài hát múa: Đôi dép, phi ngựa và trò chơi tai ai tinh
- Nêu gương- cắm cờ
VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
- Dặn dò trẻ những việc hôm sau, trao đổi với phụ huynh về tiến bộ của trẻ
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:.......................................................................................................
 *********************************
Tuần 1: Thứ 6 ngày 17 tháng 3 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Văn học: Thơ : Xe chữa cháy
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: Trẻ thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “Xe chữa cháy”, tên tác giả “Phạm Hổ”.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thơ
+ Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe cô và các bạn đọc bài thơ “Xe chữa cháy”
+ Thái độ: Trẻ biết khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật gia thông
*Yêu cầu kết hợp: - Âm nhạc 
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - Tranh ảnh về bài thơ, mô hình xe chữa cháy
+ Đối với trẻ: Tâm thế thoải mát, đầu tóc gọn gàng 
3. Hướng dẫn: 
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
* Ổn định giới thiệu
Hoạt động1:
Cô đọc thơ
Hoạt động 3:
Trẻ đọc thơ
*Ổn định - Giới thiệu : 
- Cô cho trẻ xem mô hình chiếc xe chữa cháy, cô 
hỏi trẻ đây là xe gì? Hình dáng như thế nào? 
Trò chuyện về chiếc xe, công việc của chiếc xe là dùng để làm gì? 
- Dẫn dắt giớt thiệu bài
Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
Cô đọc mẫu:
- Lần 1 : Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 
không tranh.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + sử dụng tranh minh 
hoạ.
* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung tác 
phẩm.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
+ Bài thơ ”Xe chữa cháy” do ai sáng tác?
+ Xe chữa cháy có màu gì?
+ Xe chữa cháy có chứa gì bên trong?
+ Khi có đám cháy xe chữa cháy chạy đến như thế nào ? 
+ Tác dụng của xe chữa cháy là làm gì?
(Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời và cô khái quát và trích dẫn)
=> Giáo dục trẻ : Xe chữa cháy là những loại xe 
chuyên dụng để dập tắt những đám cháy để cứu 
người và tài sản, khi tham gia giao thông gặp xe 
chữa cháy thì những người tham gia giao thông 
phải nhường đường cho xe chữa cháy đi thực hiện nhiệm vụ
- Lần 3: Cô cho trẻ đọc
- Cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần. 
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ.)
- Luân phiên từng tổ, Tổ còn lại nhận xét tổ bạn 
đọc thơ
Nhóm lên đọc- cá nhân trẻ đọc.
- Cho trẻ đọc nối tiếp, đọc theo hiệu lệnh
- Cả lớp đọc.lại bài thơ 1 lần
-> Hỏi lại trẻ tên bài thơ
 Kết thúc: Cô cho cả lớp hát bài hát em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Bạn ơi có biết”
- Trẻ lắng nghe
- Xe chữa cháy
- Chú Phạm Hổ
- Màu đỏ
- Nước
- Như bay
- Dập tắt lửa
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc theo hiệu lệnh
II. Chơi với đồ chơi, hoạt độ

File đính kèm:

  • docgiao_an_nha_tre_chu_de_ptgt.doc