Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: "Ngày hội của cô giáo"
- Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- KPCĐ: "Ngày hội của cô giáo"
- Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi.
- Biết gọi tên các thứ trong tuần.
- Cảm nhận vẻ đẹp trong tự nhiên.
* Khởi động: đi chạy các kiểu - về 3 hàng.
* Trọng động:
1.BTPTC: (Tập theo bài “Bụng hồng tặng cụ”)
+ Hụ hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
+ Lưng, Bụng: Nghiêng ngừoi sang hai bên, kết hợp tay chông hông, chân bước sang phải, sang trái.
+ Chõn: Nhảy lên đưa 2 chân sang ngang; Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau
+ Bật : Chụm tỏch chõn.
2. TC: "hỏi hoa"
* Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng 1 - 2 vũng quanh lớp (sõn)
Chủ đề nhỏnh: "Ngày hội của cụ giỏo" Thời gian thực hiện 1 tuần: 16/11 - 20/11/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đún trẻ- trũ chuyện sỏng - Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - KPCĐ: "Ngày hội của cô giáo" - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi. - Biết gọi tên các thứ trong tuần. - Cảm nhận vẻ đẹp trong tự nhiên. Thể dục sỏng * Khởi động: đi chạy cỏc kiểu - về 3 hàng. * Trọng động: 1.BTPTC: (Tập theo bài “Bụng hồng tặng cụ”) + Hụ hấp: Thổi bóng bay + Tay: Co và duụ̃i từng tay, kờ́t hợp kiờ̃ng chõn. hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lờn cao. + Lưng, Bụng: Nghiờng ngừoi sang hai bờn, kờ́t hợp tay chụng hụng, chõn bước sang phải, sang trái. + Chõn: Nhảy lờn đưa 2 chõn sang ngang; Nhảy lờn đưa mụ̣t chõn vờ̀ phía trước, mụ̣t chõn vờ̀ sau + Bật : Chụm tỏch chõn. 2. TC: "hỏi hoa" * Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng 1 - 2 vũng quanh lớp (sõn) HĐ Học PTTM Làm quen nhạc cụ Mõ. LQVMTXQ "Ngày hội của cô giáo" PTNT Đếm ở các vị trí khác nhau. PTNN LQCC: u, ư PTTM Xé dán hoa tặng cô. HĐGúc * Góc phân vai : - Cửa hàng bán quà lưu niệm. - Tổ chức tiệc mừng ngày 20/11. * Góc xây dựng : Xây vườn hoa. * Góc nghệ thuật : + Tạo hình: - Làm bưu thiếp, làm quà tặng cô. - Vẽ( trang trí) lớp học ngày 20/11. + Âm nhạc: Đọc thơ, kể chuyện, hát về ngày 20/11. * Góc học tập : - Lập bảng phân loại đồ dùng, trang phục và sở thích của cô giáo. - Lập bảng quà tặng của bé trong ngày 20/11. - Bảng gài: Hoạt động của cô và trẻ ngày 20/11. - Kể chuyện sáng tạo về ngày 20/11. * Góc thiên nhiên: Chơi với nước : Chìm nổi HĐNT - Trò chuyện về ngày hội của các thầy, cô giáo. - Chơi: " Kéo co “ - Chơi tự do. - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục. - Chơi:"Sibôkhoai" - Chơi tự do. - Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. - Chơi TC: Lá và gió - Chơi tự do. - Đứng co 1 chân thăng bằng trong 7s. - Chơi: "Bịt mắt bắt dê". - Chơi tự do. - Rèn trẻ cách ứng xử với người lạ. - Chơi: Làm theo cô nói, không làm theo cô làm. - Chơi tự do. Vệ sinh ăn ngủ - Trẻ ăn sạch sẽ, vệ sinh, ăn hết xuất. - GD trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày .- Cho trẻ nghe nhạc không lời trước khi ngủ. HĐChiều - Làm album chủ đề. - Sắp xếp đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Nghe nhạc dân ca: Hoa trong vườn. - Trang trí bưu thiếp tặng cô. - Đóng chủ đề: Ngày hội của cô giáo. Trả trẻ - Trẻ chơi theo ý thích - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân - VS cá nhân trẻ, quần áo, đầu tóc, mũ, dép VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY: Thứ 2 ngày 16 thỏng 11 năm 2015 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Làm quen với nhạc cụ: Mõ I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, âm thanh, công dụng, cách sử dụng của Mõ. - Trẻ nhận biết, phân biệt, gọi tên dụng cụ âm nhạc. - Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ. - Trẻ hứng thú, vui thích khi làm quen với nhạc cụ: Mõ. - Rèn cho trẻ ý thức khi tham gia giờ học. II. Chuẩn bị : - Mõ - Trống, thanh la, đàn organ, sắc xô. III. Hình thức tổ chức : * HĐ1: Giới thiệu Mõ - Trẻ nghe âm thanh 1 số dụng cụ âm nhạc và đoán tên. ( Trống, thanh la, mõ, sắc xô, đàn Organ) - Cô giới thiệu Mõ - Trẻ quan sát và nói những điều trẻ quan sát thấy. * HĐ2: Trẻ làm quen với Mõ: - Đây là dụng cụ âm nhạc gì? - Đặc điểm của Mõ? - Âm thanh? - Công dụng? - Cách sử dụng? - Cô sử dụng Mõ - trẻ nghe. - Cô gọi 1 số trẻ lên tập cách sử dụng Mõ. * HĐ3: Những âm thanh vui - Cô cùng trẻ hát bài: Cô giáo miền xuôi, kết hợp sử dụng mõ. - Cô cùng trẻ đọc thơ về chủ đề kết hợp sử dụng Mõ. - Kết thúc hoạt động IV. Đỏnh giỏ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 17 thỏng 11 năm 2015 Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Ngày hội của các cô giáo. I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày “ Nhà giáo Việt Nam “, ngày lễ của các thầy cô giáo. - Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày 20/11 là ngày tất cả mọi người giành cho các thầy cô giáo những tình cảm thân yêu nhất. - Trẻ biết tình cảm của mọi người đối với các thầy cô trong ngày 20/11: Chúc nhau sức khỏe, tặng hoa cho các thầy, cô giáo. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về nghề giáo viên. - Album về nghề giáo viên - Bài hát, bài thơ nói về cô giáo: Bàn tay cô giáo, Mẹ và cô, Cô giáo. III. Hình thức tổ chức : * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ + Con hãy kể công việc hàng ngày các cô làm. + Con có thấy công việc của cô giáo mầm non có vất vả không? Vì sao? + Con có yêu quý các cô không? Con đã làm những gì để giúp đỡ các cô? --> Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ. * Hoạt động 2: Ngày 20/11 là ngày gì? + Xem album 1 số hoạt động của lớp, trường mầm non. + Quan sát hình ảnh công việc của cô giáo trong trường mầm non. + 20/11 là ngày gì? --> 20/11 + là ngày lễ của các thầy cô giáo. Ngày nhà giáo Việt Nam. + là ngày tất cả mọi người giành cho các thầy cô giáo những tình cảm thân yêu nhất. + Nói tình cảm của mình đối với thầy, cô giáo. + Chúng mình sẽ tập nói lời chúc mừng cô nhân ngày 20/11. + Cô gợi ý cho trẻ nói những lời chúc mừng. + Gợi ý cho trẻ chọn những món quà do con tự làm để tặng cô giáo. * Hoạt động 3: Cùng múa hát + Trẻ tìm bài thơ, bài hát nói về nghề giáo viên. ( Cho trẻ tìm và trẻ thể hiện). IV. Đỏnh giỏ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 18 thỏng 11 năm 2015 Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Đếm ở các vị trí khác nhau. I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ hứng thú, tham gia sôi nổi giờ học. - Trẻ biết đếm ở các vị trí khác nhau. - Phát triển ở trẻ năng lực tư duy, khả năng quan sát có chủ định. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô tự tin, rõ ràng, mạch lạc. - Hình thành cho trẻ ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị : - Mỗi trẻ có 1rổ đựng 7 hình tròn. - Nhạc bài hát: Tập đếm. III. Hình thức tổ chức : * Hoạt động 1: Ôn Luyện: - Cô cùng trẻ hát bài: Tập đếm. - Cô xếp 7 hình tròn. + Trẻ đếm - Gắn thẻ số tương ứng. + Con đếm như thế nào? (Vị trí) + Có bao nhiêu cách đếm. * Hoạt động 2: Đếm đối tượng ở các vị trí khác nhau. a/ Cô xếp 7 hình tròn theo hàng ngang. - Có những cách đếm nào? - Cô gợi ý trẻ trả lời. - Cô đếm từ trái ->phải, từ phải -> trái - Trẻ nhận xét vị trí đếm đối tượng. - Vị trí 2 cách đếm giông nhau không? - Kết quả 2 cách đếm như thế nào? Đều bằng mấy? --> Cùng đếm 1 đối tượng ở các vị trí khác nhau đều cho kết quả giống nhau. b/ Cô xếp 7 hình tròn theo hàng dọc. - Có những cách đếm nào? - Cô gợi ý trẻ trả lời. - Cô đếm từ trên ->dưới, dưới-> trên - Trẻ nhận xét vị trí đếm đối tượng. - Vị trí 2 cách đếm giông nhau không? - Kết quả 2 cách đếm như thế nào? Đều bằng mấy? --> Cùng đếm 1 đối tượng ở các vị trí khác nhau đều cho kết quả giống nhau. * Hoạt động 3: Bé đếm giỏi: - Trẻ xếp đối tượng cùng 1 số lượng, đếm đối tượng ở các vị trí theo yêu cầu của cô. - So sánh kết quả đếm ở các vị trí khác nhau. - Trẻ xếp đối tượng và đếm ở các vị trí theo sở thích. - So sánh kết quả của mình với bạn có cùng cách xếp. - Cô và trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát: Tập đếm. - Kết thúc hoạt động IV. Đỏnh giỏ: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 19 thỏng 11 năm 2015 Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay. I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ có kỹ năng thực hiện bài tập: “Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay”. - Trẻ có nề nếp trong giờ tập. - Trẻ hiểu được ích lợi của tập thể dục đối với sức khoẻ con người. - Có ý thức cùng nhau thi đua. II. Chuẩn bị : Sân tập, túi cát, đích thẳng đứng, vạch xuất phát đích xuất phát. III. Hình thức tổ chức : * HĐ1: Khởi động: + Đội hình vòng tròn với các kiểu đi về 3 hàng. * HĐ2: Trọng động: - Tập bài hát phát triển chung: 1.BTPTC: (Tập theo bài “Bụng hồng tặng cụ”) + Tay: Co và duụ̃i từng tay, kờ́t hợp kiờ̃ng chõn. hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lờn cao. + Lưng, Bụng: Nghiờng ngừoi sang hai bờn, kờ́t hợp tay chụng hụng, chõn bước sang phải, sang trái. + Chõn: Nhảy lờn đưa 2 chõn sang ngang; Nhảy lờn đưa mụ̣t chõn vờ̀ phía trước, mụ̣t chõn vờ̀ sau + Bật : Chụm tỏch chõn. + Động tác nhấn mạnh: Tay (3lần x 8 nhịp). - Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay. + Cô tập mẫu lần 1 - trẻ quan sát. + Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác. + Trẻ tập - các bạn nhận xét + Cô cho trẻ tập dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân, thi đua. - Trò chơi vận động: “Những chú gấu tinh nghịch”. + Cô phổ biến luật chơi, cách chơi 2 - 3 lần. * HĐ3: Hồi tĩnh: + Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp và kết thúc hoạt động. IV. Đỏnh giỏ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 20 thỏng 11 năm 2015 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Xé dán hoa tặng cô. I. Mục đích yêu cầu : - Phát triển khả năng thẩm mỹ của trẻ qua bài: Xé dán hoa tặng cô. - Trẻ có kỹ năng xé giấy: thẳng, lượn, tròn, dải dài...... - Trẻ có ý thức cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình. - Rèn cho trẻ ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị : + Giấy màu, hồ dán. + Giấy A4, bảng kê tranh. + Giá treo sản phẩm. + 3 sản phẩm mẫu của cô. III. Hình thức tổ chức : * HĐ1: Quan sát mẫu: - Con biết gì về ngày 20/11? + Trẻ nói theo suy nghĩ của mình. Con đã thể hiện tình cảm của mình với các cô như thế nào nhân ngày nhà giáo Việt Nam? + Gọi 3 – 4 trẻ trả lời. - Cô giới thiệu bài: Xé dán hoa tặng cô. - Trẻ quan sát sản phẩm xé dán hoa tặng cô mà cô đã chuẩn bị. ( 3 sản phẩm). Trẻ nhận xét: + Màu sắc. + Bố cục. + Họa tiết trang trí. - Cô cung cấp cho trẻ 1 số kỹ năng xé: thẳng, lượn, tròn, dải dài...... - Cô cùng trẻ trao đổi về ý tưởng của trẻ. * HĐ2: Xé dán hoa tặng cô.. - Trẻ tiến hành hoạt động. - Cô động viên, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm - Trưng bày sản phẩm * HĐ3: Phòng triển lãm tranh C1. - Trẻ nhận xét bài mình, bài bạn. - Con thích bài nào nhất? Vì sao? - Cô cho trẻ quan sát những sản phẩm đẹp. Giải thích cho trẻ sản phẩm đó đẹp ở điểm nào? - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh giá trưng bày sản phẩm trên nền n
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_Ngay_hoi_cua_co_giao.doc