Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp. Đề tài: Làm quà tặng chú bộ đội (ý thích). Hoạt động: Tạo hình - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thúy
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Kiến thức
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để làm quà tặng chú bộ đội như gắn tranh, nặn bông hoa, in tranh…
- Trẻ biết nhận xét bài của mình, của bạn, tự đặt tên cho bức tranh của mình của nhóm.
- Biết được ngày 22/12 là ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt nam
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ một số kỹ năng: gắn, nặn, vẽ trang trí, in...
- Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay, ngón tay. Khả năng sáng tạo của trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch, biết ơn và quý trọng các cô chú bộ đội.
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Nghề nghiệp Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Làm quà tặng chú bộ đội ( ý thích) Lứa tuổi: 5-6 tuổi. Thời gian: 30-35 phút Ngày soạn: 26- 11- 2019 Ngày dạy: 05- 12- 2019 Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Thúy Đơn vị: Trường MN Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để làm quà tặng chú bộ đội như gắn tranh , nặn bông hoa, in tranh - Trẻ biết nhận xét bài của mình, của bạn, tự đặt tên cho bức tranh của mình của nhóm. - Biết được ngày 22/12 là ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt nam 2. Kỹ năng - Rèn trẻ một số kỹ năng: gắn, nặn, vẽ trang trí, in... - Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay, ngón tay. Khả năng sáng tạo của trẻ. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch, biết ơn và quý trọng các cô chú bộ đội. II. CHUẨN BỊ. * Đồ dùng của cô - Tranh mẫu của cô - Giá treo sản phẩm. - Đài đĩa âm nhạc một số bài hát về về chú bộ đội * Đồ dùng của trẻ - Nắp chai, thìa sũa chua, xốp hình tròn to, nhỏ các màu, cúc, hạt bí, hạt hướng dương, ống mút, ruột bút bi, lá cây, keo, giấy A4 các màu,giấy rôki trắng, màu, xốp thấm màu cho trẻ in, củ cà rốt, củ cải tỉa sẵn hoa, lá, giỏ hoa, rổ nhỏ - Khăn lau tay, đĩa đựng khăn, bàn ghế.. III. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦa CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦa TRẺ 1. Ổn định - Cô cùng trẻ trẻ thể hiện bài hát “ Cháu thương chú bô đội”. - Trẻ hát VĐ cùng cô. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chú bộ đội. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Hỏi trẻ: + Công việc của chú bộ đội là làm gì? - Trẻ trả lời. + Trong một năm có ngày nào là ngày dành cho các chú bộ đội? - Trẻ trả lời. + Các con có dự định gì cho ngày 22-12?..... - 2- 3 trẻ trả lời. - Vậy cô Thúy quyết định tổ chức cho các con 1 chuyến đi thăm và tặng quà cho các chú bộ đội nhân ngày 22-12 này. - Trẻ lắng nghe. 2. Nội dung * Hoạt động1: Quan sát mẫu - Cô cho trẻ quan sát tranh - Trẻ ngồi xuống quan sát tranh. - Đàm thoại hỏi trẻ về nội dung bức tranh - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Cô khái quát cách thực hiện từng bức tranh, - Trẻ lắng nghe. nguyên liệu làm... - Cô Thúy đã làm được 3 bức tranh đẹp tặng các chú bộ đội. Thế cô Mận sẽ làm gì tặng chú bộ đội. (Cô Mận trả lời) - Hỏi ý tưởng của trẻ - Trẻ nêu ý tưởng của mình * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô giới thiệu các nguyên vật liệu - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ về nhóm. - Trẻ về nhóm. - Cô cho trẻ về thực hiện theo nhóm ( Nhóm nặn hoa, nhóm gắn tranh, nhóm in trang trí tranh). - Trẻ thực hiện cô bao quát các nhóm đồng thời cô - Trẻ thực hiện. đàm thoại gợi mở cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt. - Gần hết giờ cô nhắc nhở trẻ khẩn trương hoàn thành. - Trẻ dừng tay. * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô Mận Ơi! Đã đên giờ đi thăm các chú bộ đội rồi. Cô xem các bạn đã làm xong món quà của mình chưa? ( Cô Mận trả lời). - Cô Mận giúp các bạn mang quà lên đây nào. - Trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. Cô mở nhạc. - Cô nhận xét các bài cùng trẻ. - Trẻ nhận xét. - Cô khái quát. - Trẻ lắng nghe. 3. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương - Cô Mận ơi! Cô giúp lớp mình mang những món quà này đi tặng chú bộ đội nhé. (Cô Mận trả lời). - Cô cùng trẻ hát bài “ Cháu hát về đảo xa” đi thăm tặng quà các chú bộ đội.. - Trẻ hát cùng cô. GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Qùa tặng chú bộ đội Chủ đề: Nghề nghiệp Lứa tuổi: 5-6 tuổi. Thời gian: 30-35 phút Ngày soạn Ngày dạy: Họ tên giáo viên soạn và dạy: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên 5 tuổi Đơn vị: Trường mn thị trấn Thanh Nê- Kiến Xương- Thái Bình I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết những nơi dễ bị lạc, biết mối nguy hiểm khi bị lạc. - Cách phòng tránh và xử lý khi bị lạc, nhờ sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy, ghi nhớ số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ gia đình 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng xử lý tình huống nhanh, kỹ năng khi bị lạc. - Rèn cho trẻ khả năng bình tĩnh, mạnh dạn, tự tin khi giáo tiếp. biết sử dụng câu đầy đủ, rõ nghĩa.. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết vâng lời, bình tĩnh khi bị lạc, biết từ chối không đi hay nhận quà của người lạ. II. CHUẨN BỊ - Bài giảng điện tử - Mỗi trẻ một mảnh bìa có ghi số điện thoại gắn trên một thanh tre. - 3 giá đỡ tranh - 3 bảng gắn tranh - Rổ nhỡ đựng tranh, rổ nhỏ đựng số - Tranh chú công an, chú bảo vệ, cô nhân viên bán hàng . - Các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. III. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦa CÔ HOẠT ĐỘNG CỦa TRẺ 1. Ổn định - Cô giới thiệu khách - Trẻ chào khách - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “Nu na nu nống” - Trẻ chơi cùng cô - Cô tạo tình huống có tiếng khóc. - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ: Các con có nghe thấy tiếng gì không? - Trẻ trả lời * Cô hướng trẻ vào xem đoạn video 2. Nội dung * Hoạt động1: Cách xử lý khi bị lạc - Cô cho trẻ xem đoạn video “ Mimi bị lạc” - Trẻ xem đoạn video - Đàm thoại hỏi trẻ: + Các con vừa xem đoạn video gì? - Trẻ trả lời + Bạn Mimi đã bị lạc ở đâu? - Trẻ trả lời + Vì sao Mimi đã bị lạc? - 2-3 trẻ trả lời. + Khi bi lạc Mimi đã làm gì? - Bạn Mimi khóc chạy lung tung tìm mẹ. + Thế các con đã bị lạc bao giờ chưa? Nếu bị lạc các - Trẻ trả lời con có khóc, có chạy lung tung tìm mẹ không? + Lúc đó các con sẽ làm gì? - 2-3 trẻ trả lời - Giáo dục trẻ: Các con ạ! Nếu không may bị lạc thì - Trẻ lắng nghe trước hết các con phải thật bình tĩnh, không được khóc, không được chạy lung tung. Vì nếu các con khóc , các con chạy lung tung kẻ xấu nghe thấy họ sẽ lợi dụng, dụ dỗ, bắt cóc rất nguy hiểm. + Thế khi Mimi khóc chạy lung tung thì Mimi đã - Trẻ trả lời gặp ai? + Người lạ mặt đã nói gì với Mimi? - Trẻ trả lời + Khi nghe người lạ mặt nói thì Mimi có nhận quà -2-3 trẻ trả lời và đi theo người lạ mặt không? Vì sao? + Mimi đã nói gì? - Không cháu không đi với cô đâu. + Còn các con chúng mình có nhận quà và đi theo - 2-3 trẻ trả lời người lạ không? Vì sao? * Lúc đó Mimi đã đến gặp ai? Gặp để làm gì các -2-3 trẻ trả lời con? + Cô cho trẻ xem tiếp đoạn video - Trẻ xem đoạn video + Mimi đã gặp ai các con? - Trẻ trả lời + Mimi đã nói gì với cô nhân viên bán hàng? - Trẻ trả lời + Cô nhân viên bán hàng đã hỏi Mimi điều gì? - Trẻ trả lời + Mimi đã trả lời cô nhân viên bán hàng như thế - Trẻ trả lời nào? +Cô nhân viên bán hàng có giúp đỡ Mimi không? - Trẻ trả lời + Khi được cô nhân viên bán hàng giúp đỡ Mimi đã - Trẻ trả lời làm gì? + Hỏi trẻ: có nhớ số điện thoại, địa chỉ gia đình - 3-4 trẻ đọc không? Cô cho trẻ đọc số điện thoại, địa chỉ gia đình trẻ? + Vậy cô đố các con nơi nào là nơi dễ bị lạc nhất? - 2-3 trẻ kể + Khi bị lạc trên đường phố, siêu thị, bệnh - 2-3 trẻ trả lời. viện .các con sẽ làm gì?các con tìm ai giúp đỡ? +Vì sao các con biết đó là chú công an, cô nhân viên - Nhìn trang phục ạ. bán hàng, chú bảo vệ? - Giáo dục trẻ: Các con ạ! khi bị lạc điều đầu tiên -Trẻ lắng nghe các con phải bình tĩnh, nhớ số điện thoại của bố mẹ , địa chỉ gia đình, sau đó tìm người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ . Các con nhớ không được nhận quà và đi theo người lạ. * Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: “ Cùng nhau thi tài” - Trẻ tham gia trò chơi - Cô nói cách chơi, luật chơi: cô có các bức tranh vẽ về chú công an ..cô sẽ chia lớp mình làm 3 đội, nhiệm vụ của các đội là các con hãy cùng tập trung suy nghĩ xem khi đi chơi công viên, siêu thị, .. nếu trường hợp bị lạc các con sẽ tìm gặp và nhờ ai giúp đỡ thì - Cô cho các đội kiểm tra nhận xét -2-3 trẻ nhận xét - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe + Trò chơi 2: “ Những con số may mắn” - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô yêu cầu trẻ tìm chọn thanh tre có gắn tấm bìa - Trẻ tham gia trò chơi trên tấm bìa có số điện thoại mà mình thích sau đó gắn số điện thoại của bố, hoặc mẹ lên thanh tre dưới - Cô cho trẻ nhận xét - Trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe 3. Kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài “ Đi tàu lửa” ra ngoài. -Trẻ hát vỗ tay ra ngoài
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nghe_nghiep_de_tai_lam_qua_tan.pdf