Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh 1: Những người thân trong gia đình

Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình: Tôi, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật.)

- Trẻ biết được công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình đông con, ít con.

- Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình và những mối quan hệ trong gia đình.

- Biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, bé tham gia các hoạt động, cách đón tiếp khách.

- Biết được những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi ).

 

doc28 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh 1: Những người thân trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 1: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
NHÁNH 1
Những người thân trong gia đình
(Thực hiện: 1tuần từ ngày 24/10 – 28/10)
Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình: Tôi, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật...)
- Trẻ biết được công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình đông con, ít con.
- Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình và những mối quan hệ trong gia đình.
- Biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, bé tham gia các hoạt động, cách đón tiếp khách...
- Biết được những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi).
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng từ để kể về gia đình mình và một số đặc điểm, sở thích của những người thân.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, cắt dán về những người thân trong gia đình
- Biết hát, múa, , kể chuỵên về những người thân
- Biết đếm đến 6 nhận biết số lượng trong phạm vi 7 nhận biết số 7 và phát âm được chữ cái e, ê,.
- Trẻ biết bật xa, ném xa bằng 1 tay một cách khéo léo.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình
- Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông, bà...- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: Gia đình của bé
(Thời gian từ 24/10 - 28/10/2016)
HỌAT
ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, TDS
- Mở cửa phòng thông thoáng, vệ sinh phòng lớp sạch sẽ để đón trẻ.
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh cho trẻ trẻ về góc chơi trò chơi tự chọn
- Tập kết hợp bài hát “ Cả nhà thương nhau”
Họat động có chủ đích
PTNT:KPKH
Trò chuyện về gia đình bé
PTTC:
Bật xa 40 - 50 cm
PTNT:
Sè 7(T1)
PTNN:
Chuyện: 
Bàn tay có nụ hôn
PTTM:
- DH&VĐ
Ông cháu
- NH: Cho con
- TC: Ai nhanh nhất
Họat động ngoài trời
Quan sát tranh về người thân
TC Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết
- Trò chơi "Cáo và thỏ"
- Chơi tự do
-Quan sát tranh Cây gia đình bé
- Trò chơi: Tung cao hơn nữa
- Chơi tự do
- Nhặt lá cây xếp thành hình người
- Trò chơi: Mẹ con 
- Chơi tự do
-Cho trẻ kể về mẹ của mình
- Trò chơi: Tìm đúng nhà
- Chơi tự do
Họat động góc
* Góc phân vai: Gia đình: Tổ chức sinh nhật, chế biến mún ăn, siêu thị đồ dựng gia đình, cửa hàng ban các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm.., co giáo
* Gúc khoa học – toán
+ Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
+ Phân nhóm đồ dùng trong gia đình
+ Trò chơi với chữ cái a, ă, â, e, ê
* Góc âm nhạc – tạo hình: + Vẽ, xé dán tranh về gia đình, . Làm bưu thiếp sinh nhật, Làm (nặn) đồ dùng gia đình từ NVL
* Góc sách truyện: + Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc xây dựng: Xây nhà của bé
Họat động chiều
Hướng dẫn trò chơi vận động “Gia đình gấu”
PTTM
Vẽ người thân trong gia đình
cho trẻ làm cà vạt tặng bố
PTNN- LQCC e, ê
-Cắt móng tay cho trẻ
- Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐÊ
Cô cùng trẻ trò chuyện về các thành viên trong gia đình: bé, bố mẹ, anh, chị, em( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các HĐ cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của GĐ, cách đón tiếp khách.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.
+ Tranh vẽ về gia đình bạn nào?
+ Bố mẹ bạn đang làm gì?
+ Các con hãy kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe nào ?
Gia đình bạn thuộc gia đình đông con hay ít con ,gia đình lớn hay gia đinhg nhỏ 
Làm thế náo con biết được? Cho trẻ hát các bài hát “Tổ ấm gia đình ”.
THỂ DỤC SÁNG
 Thể dục sáng tập kết hợp bài hát “ Cả nhà thương nhau”
Yêu cầu 
- Trẻ tập các động tác kết hợp bài hát "cả nhà thương nhau"
- Rèn luyện và phát triển hệ hô hấp, cơ tay chân, tay, vai, bụng...
- Tạo trạng thái vui vẻ, thoải mái.
Chuẩn bị
Vòng thể dục, sân bãi rộng, bài hát có ba có má, cả nhà thương nhau, cho con
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Khởi động: Cho trẻ đi và hát bài "Có ba, có má" và đi các kiểu chân theo hiệu lệnh sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ
* Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
Trẻ tập kết hợp bài hát "Cả nhà thương nhau "
+ Động 
TTCB.4
 1 . 3
 2
tác tay: (2l x 8 nhịp). 
 2 tay cầm vòng đưa ra trước, lên cao
+ Động tác chân: (4l x 8 nhịp)
 2 tay cầm vòng giơ lên cao, đưa vòng ra phía trước khụy gối 
TTCB.4
 1.3
 2
+ Động tác bụng: (2l x 8 nhịp)
 2 tay cầm vòng giơ lên cao, nghiêng người sang 2 bên
TTCB.4
 1 . 3
 2
 2
+ Động tác bật: (4l x 8 nhịp)
 Bật tách chân, khép chân
TTCB.2.4
 1. 3 
- Trẻ tập 3- 4 lần
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng xung quanh sân tập.
Trẻ hát và đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân 
Trẻ tập các động tác với vòng 
- Trẻ tập theo nhạc 
- Trẻ thực hiện (2L x 8 nhịp).
- Trẻ thực hiện (4L x 8 nhịp)
- Trẻ thực hiện (2Lx 8 nhịp).
- Trẻ thực hiện (4Lx 8 nhịp)
- 2 bạn đội trưởng đi thu vòng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Yêu cầu, chuẩn bị
Gợi ý hoạt động
1Góc âm nhạc – tạo hình
- XÐ d¸n tranh vÒ gia ®×nh
- Lµm ®å dïng gia ®×nh 
* Yªu cÇu:
 - TrÎ biÕt liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i kh¸c ®Ó hé trî cho nhãm ch¬i cña m×nh.
*ChuÈn bÞ: giÊy mµu, hå d¸n, c¸c nguyªn vËt liÖu phÕ th¶i ®Ó trÎ lµm ®å dïng gia ®×nh.
2.Góc xây dựng
- Xõy dựng ngụi nhà bộ 
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu xây dựng ngôi nhà bé gồm các ngôi nhà khác nhau, đường, khuôn viên, vườn hoa, vườn cây, sân bóng
- Trẻ xây biết bố cục công trình hợp lý, sáng tạo
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn công trình của mình.
*Chuẩn bị: Gạch, sỏi, lắp ghép để lắp ghép nhà, cây xanh, cây hoa, cột điện, đèn đường
3. Góc khoa học - toán
- XÕp sè l­îng thµnh viªn trong gia ®×nh, vµ ®Æt sè l­îng t­¬ng øng
- Ph©n nhãm ®å dïng c¸c phßng
- Ch¬i trß ch¬i víi ch÷ c¸i o, «, ¬, a, ¨, © ,e,ª
 Xem sach vÒ chñ ®Ò 
Yªu cÇu:
 - TrÎ biÕt vµ ph©n biÖt c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh m×nh vµ so s¸nh víi gia ®×nh b¹n, g¾n sè t­¬ng øng.
- TrÎ biÕt ph©n nhãm, ph©n lo¹i c¸c ®å dïng ®óng víi phßng.
- TrÎ biÕt ch¬i vµ «n luyÖn c¸c ch÷ c¸i ®· häc ch÷ o, «, ¬, a, ¨, ©...
* ChuÈn bÞ: thÎ sè, 1,6 ch÷ c¸i, l« t« ®å dïng gia ®×nh, c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.
1. Góc phân vai
- Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình
- Cöa hµng b¸n thùc phÈm, ®å dïng gia ®×nh
* ChuÈn bÞ: thÎ sè, 1,6 ch÷ c¸i, l« t« ®å dïng gia ®×nh, c¸c TrÎ sö dông c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó xÐ, nÆn, c¾t, ch¾p ghÐp, in,.. t¹o ra s¶n phÈm
. * ChuÈn bÞ: thÎ sè, 1,6 ch÷ c¸i, l« t« ®å dïng gia ®×nh, c¸c TrÎ sö dông c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó xÐ, nÆn, c¾t, ch¾p ghÐp, in,.. t¹o ra s¶n phÈm
TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
* Cô cho cả lớp hát bài (Cả nhà thương nhau) 
Chúng mình vừa được hát bài hát gì nào ?
Bạn nào hãy kể cho cô và các bạn biết về gia đình của các con nào ?
Mỗi chúng ta ở đây đều có một gia đình ,có nhà để ở 
* Hôm nay bằng đôi bàn tay khéo léo chúng mình cùng tập xây ngôi nhà của chúng mình các con đồng ý không nào ?
- Thế ai thích làm bác thợ xây nào ?
Muốn xây được ngôi nhà trước tiên chúng mình xây gì nào?
Xây xong bờ rào chúng mình xây gì? 
Để khuôn viên ngôi nhà chúng mình sẽ trồng gì thêm nào 
Chúng mình giỏi quá 
Để có nguyên vật liệu và đồ chơi thì chúng mình đến đâu để mua nào?
Thế cựa hàng có ai 
Cô bán hàng phải như thế nào 
Khi cô bán hàng hết hàng thì cần đến đâu để nhập hàng về
Nhà máy sản xuất hàng cần có ai nào 
Về với góc nghệ thuật chúng mình đóng vai các chú công nhân sản xuất một số đồ dùng trong gia đình như bát,nồi ca cốc,áo ,quần...... ?
- Khi các cô các bác đi làm có con nhỏ thi cần gửi con đến đâu?Thế trường học có ai 
- vậy cô giáo trong buổi chơi hôm nay sẽ dạy các bạn học sinh những gì nào ?
 + Cô giáo hôm nay sẽ dạy các ban Tô màu về các đồ dùng trong gia đình các bạn có đồng ý không nào ?
Và tô viết số 6 nhé 
 * Đến trường các con không chi được cô giáo dạy các con học mà còn có ai chế biến các món ăn cho con ăn nữa nào ?
 * Về với trò chơi nấu ăn hôm nay ai sẽ đóng vai cô cấp dưỡng 
Cô cấp dưỡng phải làm gì 
Cô sẽ chế biến những món ăn gì để phục vụ các bạn nhỏ và các cô, chú công nhân, các bác thợ xây?
- Khi chế biến, nấu, các cô phải làm gì?
À đúng rồi cô cấp dưỡng phải biết chọn mua thực phẩm tươi ngon về chế biến sạch sẽ gọn gàng để đảm bảo an toàn thực phẩm cho các cháu học sinh ăn ngon miệng 
Đến trường chúng con không chi học chơi mà còn được chăm sóc về sức khỏe cho các con 
Ai đã cân đo và khám cho các con 
Thế về với góc chơi bác sỹ ai là đóng vai chơi bác sỹ 
Bác sỹ phải như thế nào?
Bác sỹ hôm nay sẽ cân đo cho các cháu học sinh và khám sức khỏe định kỳ cho các bác xây dững nữa nhé 
Khi chơi chúng mình phải như thế nào ?
* Cô nhắc nhở giáo dục trẻ và cho trẻ đi về các góc chơi mà trẻ lựa chọn, kết hợp với bài thơ “về góc”cô giới thiệu góc chơi 
HĐ2 : Quá trình hoạt động
+ Cô bao quát gợi ý và giúp trẻ chơi thành thạo vai chơi của mình và chú ý đổi vai chơi cho trẻ khi trẻ không hứng thú ở trò chơi đó 
+ Ví dụ : cô đến góc chơi xây dựng cô thấy trẻ nhàm chán cô cố thể gợi ý trẻ đi mua hàng và cô thấy con rất giỏi bán hàng và cho trẻ chơi trò chơi bán hàng và trẻ chơi ở góc bàn hàng cô cố thể nói con giúp cô bán hằng chuyển hàng về kho cô cho trẻ chơi ở góc nghệ thuật vv..
+ Cô cho trẻ góc chơi nghệ thuật về góc chơi xây dựng 
+ Tương tự cô đổi góc chơi cho trẻ 
HĐ3: Kết thúc buổi chơi 
+ Cô đến từng góc chơi nhận xét và cho trẻ đi cùng cô sang góc khác và cuối cùng cô cho trẻ về góc xây dựng nhận xét công trình ngã tư đường phố 
+ Cô cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình ”
- Trẻ thu don đồ dùng
Cả lớp hát 
Trẻ kể Có Ông,Bà,Bố,Mẹ,Chj Em.....
Có ạ
Xây bờ rào bao bọc 
Xây các phòng ,phòng ăn,phòng khách ,phòng ngủ... 
Các con sẽ trồng cây cảnh,vườn hoa và mua đồ dùng đồ chơi 
Cựa hàng 
Cô bán hàng 
Niềm nở nhẹ nhàng nói tên hàng giá tiền 
Nhà máy
Những người công nhân giỏi khéo tay nhiệt tình 
Có ạ 
Trường học 
Cô cấp dưỡng 
Đi chợ mua thực phẩm về chế biến cho các bạn học sinh ăn ạ 
Bác sỹ 
Trẻ hứng thu chơi 
Trẻ biết nhận xét sản phẩm,công trình của các bạn chơi 
Cả lớp hát và thu dọn đồ dùng 
 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016
* ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :
Cô đến lớp mở cửa thông thoáng, quét dọn sạch sẽ lớp học
Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp
- Thể dục sáng: Tập với vòng kết hợp bài “ Cả nhà thương nhau”
* HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH
Trò chuyện về gia đình bé
Đề tài: 
I - Mục đích yêu cầu: 
	1. Kiến thức: Trẻ biết được địa chỉ, nơi ở, quan hệ thứ bậc, quan hệ ruột thịt của các thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ anh chị em) và các mối quan hệ giữa thành viên trong gia đình. Biết công việc của mỗi người trong gia đình, công lao của bố mẹ, ông bà. Biết gia đình có từ 1 -2 con là gia đình ít con, đông con là từ 3 con trở lên. Biết số lượng các thành viên trong gia đình.
	2. Kỹ năng: Biết phân biệt được gia đình đông con, ít con biết trả lời một số câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
	3. Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình mình.
II - Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 4 bức tranh (1 gia đình có 1- 2 con, gia đình 3 -5 con)
- Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về bố mẹ và các con
é NDTH: Âm nhạc: “Tổ ấm gia đình, cả nhà thương nhau, Có ba, có má”
	- Toán: Số lượng
III Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1: Ổn định - Giới thiệu (2-3 Phút)
 Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
* Trò chuyện: - Nhà con ở đâu?
+ Gia đình con có mấy người?
+ Bố mẹ làm gì? ở đâu?
? Ai cũng có một gia đình, gia đình là nơi mọi người chung sống bên nhau.
2.Nội dung: (24-26 Phút)
2.1.Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại (15-16Phút)
* Cô và trẻ cùng hát bài "Cả nhà thương nhau"
- Cho trẻ giới thiệu và kể về các thành viên của gia đình mình 
+ Xem trong ảnh có những ai?
+ Nhà của con có mấy anh chị em?
+ Anh (chị) con học lớp mấy?
+ Con đã có em chưa? Em con mấy tuổi rồi? em trai hay em gái?
+ Nhà con ở đâu?
+ Bố, mẹ con làm việc ở đâu?
- ở nhà con thường làm gì để giúp bố mẹ?
* Cho trẻ tự chọn gia đình trẻ theo số lượng các thành viên gắn lên bảng.
2.2.Hoạt động 2: So sánh (4-6 Phút)
*Trẻ nêu nhận xét các gia đình của bạn
+ Gia đình bạn... như thế nào?
+ Các gia đình này có gì giống và khác nhau?
+ Cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia đình như thế nào?
+ Vì sao đầy đủ và không đầy đủ?
+ Các thế hệ ở mỗi gia đình như thế nào?
+ Gia đình có 1 -2 con là gđ như thế nào?
+ Có 3 con trở lên là gia đình như thế nào?
+ Gia đình có ông bà, bố mẹ, các con sống trong một ngôi nhà thì gọi là gì?
* Ai sinh ra và lớn lên đều có một gia đình mỗi gia đình đều có các thế hệ khác nhau, có gia đình có 2 thế hệ, có gia đình 3 thế hệ nhưng mọi người sống phải biết yêu thương nhau, biết quan tâm chia sẽ lẫn nhau và biết ơn những người sinh ra mình.
- Trẻ hát bài " Ba ngọn nến lung linh"
2.2.Hoạt động 2: Luyện tập củng cố (3-4 phút)
* Trò chơi "Xếp theo thứ tự thứ bậc”
- Trẻ xếp lô tô xếp theo thứ bậc trong gia đình và xếp theo số lượng người trong gia đình (ông bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ các con...)
* Trò chơi: Về đúng nhà
Cô nói cách chơi sau đó cho trẻ chơi
Cô bao quát trẻ chơi
3. Kết thúc: (1-2 Phút). Trẻ hát bài "Tổ ấm gia đình"
- 3 -4 trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ kể về gia đình trẻ qua ảnh
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời 
- Cho trẻ gắn số lượng người trong gia đình trẻ lên bảng
- Đông con, ít con
- Giống: Gia đình có bố, mẹ...
- Khác: C/s sinh hoạt đông đúc...
- Trẻ nhận xét theo tranh
- Gia đình ít con
- Gia đình đông con
- Gia đỡnh cú nhiều thế hệ (Gia đình lớn )
- Trẻ hát
- Trẻ xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp. 
- Trẻ chơi 2-3 lần.
Trẻ hát
* HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Gia đình: Tổ chức sinh nhật, chế biến mún ăn, siêu thị đồ dựng gia đình, cửa hàng bán các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm.., cụ giỏo
* Gúc khoa học - toán
+ Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
+ Phân nhóm đồ dùng trong gia đình
+ Trò chơi với chữ cái a, ă, â, e, ê
* Góc âm nhạc – tạo hình: + Vẽ, xé dán tranh về gia đình, . Làm bưu thiếp sinh nhật, Làm (nặn) đồ dùng gia đình từ NVL
* Góc sách truyện: + Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc xây dựng: Xây nhà của bé
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung:
 Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh về người thân
 Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng
 Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được trong gia đình mình có những ai
- Biết gia đình mình có nhiều con hay ít con
- Rèn kỷ năng quan sát và chú ý ở trẻ
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ về gia đình đông con và gia đình ít con
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐCCĐ: Quan sát tranh về người thân
* C« cho trÎ h¸t bµi “C¶ nhµ th­¬ng nhau”.
- C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×?
- Trong bµi h¸t cã nh÷ng ai?
- C¸c con võa h¸t bµi “C¶ nhµ th­¬ng nhau”. Trong bµi h¸t cã «ng, bµ, ba, mÑ vµ bÐ lµ nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh. H«m nay, c« sÏ cho c¸c con quan s¸t tranh vÒ nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh, c¸c con cã thÝch kh«ng?
+ §­a tranh ra cho trÎ quan s¸t:
Tranh chôp vÒ g×?
 Mêi 1 trÎ lªn chØ vµ gäi tªn tõng ng­êi trong tranh, vÞ trÝ cña mçi ng­êi trong gia ®×nh.
= C« kh¸i qu¸t l¹i.
+Cho 1-2 trÎ kÓ vÒ gia ®×nh m×nh (liªn hÖ).
*Cñng cè: ?C¸c con võa quan s¸t tranh g×?
*Gi¸o dôc trÎ t×nh c¶m gi÷a nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh ®èi víi nhau.
*ChuyÓn tiÕp: Cho trÎ h¸t cïng c« bµi “Tæ Êm gia ®×nh”.
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i vËn ®éng: “Lén cÇu vång”
Ho¹t ®éng 3: Ch¬i tù do
TrÎ h¸t.
TrÎ tr¶ lêi.
L¾ng nghe
-VÒ nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh
1 trÎ lªn chØ vµ nãi.
1-2 trÎ kÓ.
Tr¶ lêi c«
Ch¬i nhiÒu lÇn 
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trò chơi vận động “Gia đình gấu”
 Hướng dẫn trò chơi mới: Gia Đình Gấu
I .Mục đích – yêu cầu
Trẻ rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn,khéo léo.
II .Chuẩn Bị
Vẽ 3 vòng tròn rộng ở giữa lớp làm nhà của gấu: Mũ theo 3 màu (Trắng, đen vàng).cổng hầm
III. Cách Chơi
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của gấu ,vòng tròn 2 là nhà của gấu đen, vòng tròn 3 là nhà của gấu vàng.
-Theo nhạc,các chú gấu đi chơi,bò chui qua hầm ,cùng hát vui vẻ.khi nghe hiệu lệnh "trời mưa" thì các chú gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.
- Chia trẻ làm 3 nhóm mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt gấu trắng ,gấu đen và gấu vàng.
Lắng nghe
Chơi nhiều lần.
- Chơi theo ý thích
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày:
 Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ – ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :
1. Đón trẻ - trò chuyện :
Cô đến lớp mở cửa thông thoáng, quét dọn sạch sẽ lớp học
Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp
2. Thể dục sáng: Tập với vòng kết hợp bài “ Cả nhà thương nhau”
II: HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 
Bật xa 40 50 cm
Trò chơi: Gia đình gấu
I Mục đích- yêu cầu
	- Kiến thức: Trẻ biết dùng sức của tay, vai đẩy vật ném đi xa, bật xa bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng.
	- Kỹ năng: Luyện kỹ năng phối hợp lãng tay lấy đà nhảy và ném đúng động tác, đúng hướng.Phát triển tổ chất mạnh mẽ cho trẻ
	- Thái độ: Có tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật cho trẻ.
II. Chuẩn bị: - Vẽ vạch cách nhau 50 cm
	 x x x x x x x x x x x x x x x 
 40 - 50cm
 x x x x x x x x x x x x x x x 
III Tiến trình hoat động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 ổn định: (1-2 phút)
Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn về 2 hàng dọc điểm số và chuyển đội hình 4 hàng dọc
2.Nội dung:(24-26 phút )
2.1 Hoạt động1: Khởi động:(1-2 phút)
Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn về 2 hàng dọc điểm số và chuyển đội hình 4 hàng dọc
2.2 Hoạt động 2: Trọng động ( 24-26 phút)
a) Bài tập phát triển chung: (3-5 phút)
Sử dụng bài tập TDS
Tập kết hợp với bài “Ngôi nhà mới”.
b) Vận động cơ bản:(14-16 phút)
- Chuyển cát xây nhà tình thương cho vùng bão
lũ đường đi rất vất vả phải "bật xa 40 – 50 cm. 
- Cô làm mẫu: Lần 1 không giải thích
Lần 2: Giải thích
TTCB: 2 tay đưa trước, đầu gối hơi khuỵu bật 2 tay lăng từ trước ra sau bật qua vạch, đưa tay trước để giữ thăng bằng. Bật xong đến nhặt túicát đứng chân trước, chân sau, khi có hiệu lệnh ném thì đưa tay cầm bao cát vòng ra sau, lên cao và ném bao cát đi xa.
* Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Gọi 1 trẻ lên tập cô nhận xét
- Lần lượt 2 trẻ/1lần (mỗi trẻ 2 -3 lần)
-Nhận xét tuyên dương trẻ
C. Trò chơi: Gia đình gấu ( 3-5 phút)
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
2.3.Hoạt động : Hồi tĩnh (1-2 phút)
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 Kết thúc: TrÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng
- TrÎ ®i theo hiÖu lÖnh
vµ chuyÓn ®éi h×nh
- TrÎ tËp theo c«
- 3 lÇn x 8 nhÞp
- 3 lÇn x 8 nhÞp
- 2 lÇn x 8 nhÞp
- 3 lÇn x 8 nhÞp
- TrÎ chó ý l¾ng nghe
- Quan s¸t c« lµm mÉu
- TrÎ thùc hiÖn
- TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n tËp.
- TrÎ nghe c« phæ biÕn c¸ch ch¬i
- TrÎ høng thó ch¬i
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: Gia đình: Tổ chức sinh nhật, chế biến mún ăn, siêu thị đồ dựng gia đình, cửa hàng bỏn cỏc loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm.., cụ giỏo
* Gúc khoa học - toán
+ Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
+ Phân nhóm đồ dùng trong gia đình
+ Trò chơi với chữ cái a, ă, â, e, ê
* Góc âm nhạc – tạo hình: + Vẽ, xé dán tranh về gia đình, . Làm bưu thiếp sinh nhật, Làm (nặn) đồ dùng gia đình từ NVL
* Góc sách truyện: + Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc xây dựng: Xây nhà của bé
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết mùa thu
	- Trò chơi: Cáo và Thỏ
	- Chơi tự do
I -Mục đích yêu cầu
	- Trẻ biết một số đặc điểm của mùa thu. Biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
II - Chuẩn bị: - Mũ thỏ, cáo
	- Phấn, vòng, giấy
III .Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Quan sát thời tiết
- Cô cho trẻ hát "Vườn trường mùa thu"
+ Bài hát nói về mùa gì?
+ Mùa thu thời tiết như thế nào?
Mùa thu sáng hơi lạnh, trưa nắng nhẹ, tối

File đính kèm:

  • docLop 5 tuoi_12956735.doc
Giáo Án Liên Quan