Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình bé
1/ Đón trẻ :
- Cô đến sớm ân cần đón trẻ vào lớp.Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của trẻ
- Cho trẻ chơi tự do các góc.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Cho trẻ xem ti vi
2/Thể dục sáng:
*Tập với bài : “Thể dục sáng ”
a. Khởi động :
- Tập hợp đội hình 3 hàng ngang.
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân đi nhanh , đi bình thường, đi chậm, chạy chậm, chạy nhanh đi bình thường.
b.Trọng động:
- Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn tập động tác hít vào thở ra.
-Tay vai : Câu 1 “Sáng dạy sớm tập thể thao”: Hai tay đưa lên cao, đưa xuống .
-Lưng, bụng, lườn : Câu 2: “Da hồng hào, người khẻo mạnh, Học tính tốt giúp nước nhà”: Hai tay chỉ vào má rồi đưa từng tay lên cao.
- Chân : Câu 3: “Dang tay ra, cuối người xuống,thẳng người lên”:Hai tay dang ra cuối xuống tay chạm mũi chân sau đó thẳng người lên.
-Bật : Câu 4: “Làm như thế cho thân hình nở nang” Hai tay xoay tròn sau đó dang ra kết hợp chân nhảy bật lên.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh : NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ Tuần thứ V: Thực hiện từ ngày 30/11- 04/12/2015 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi ,thể dục sáng 1/ Đón trẻ : - Cô đến sớm ân cần đón trẻ vào lớp.Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về việc học của trẻ - Cho trẻ chơi tự do các góc. - Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng trong gia đình trẻ. - Cho trẻ xem ti vi 2/Thể dục sáng: *Tập với bài : “Thể dục sáng ” a. Khởi động : - Tập hợp đội hình 3 hàng ngang. - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân đi nhanh , đi bình thường, đi chậm, chạy chậm, chạy nhanh đi bình thường. b.Trọng động: - Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn tập động tác hít vào thở ra. -Tay vai : Câu 1 “Sáng dạy sớm tập thể thao”: Hai tay đưa lên cao, đưa xuống . -Lưng, bụng, lườn : Câu 2: “Da hồng hào, người khẻo mạnh, Học tính tốt giúp nước nhà”: Hai tay chỉ vào má rồi đưa từng tay lên cao. - Chân : Câu 3: “Dang tay ra, cuối người xuống,thẳng người lên”:Hai tay dang ra cuối xuống tay chạm mũi chân sau đó thẳng người lên. -Bật : Câu 4: “Làm như thế cho thân hình nở nang” Hai tay xoay tròn sau đó dang ra kết hợp chân nhảy bật lên. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ thả lỏng người đi vòng tròn hát bài “Thiên đàng búp bê” * Tập với các động tác theo nhịp hô: a/Khởi động: - Tập hợp đội hình vòng tròn. - Cho trẻ đi bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bình thường, đi bằng mũi chân, đi bình thường, đi bằng gót chân, đi bình thường. b/ Trọng động: - Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn thực hiện động tác hô hấp “Gà gáy”. - Tay vai: Co duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. ( 2l8n) - Lưng- bụng- lườn : Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải,sang trái( 2l8n). - Chân: Đưa ra trước, đưa ra sau, đưa sang ngang, đưa về phía sau.( 2l8n). - Bật: Bật tiến về trước.( 2l8n) c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn vươn vai nhẹ nhàng ngửi hoa. Hoạt động TD Nhảy tách khép chân LQCC Ôn nhóm chữ i t c KPKH Phân loại 1 số đồ dùng trong gia đình bé VH: Thơ “Giữ vòng gió thơm” TH Vẽ trang trí cái cốc Toán Phân chia số lượng trong phạm vi 6 GDÂN BDVNCCĐ Chơi,hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Làm bánh, kẹo tổ chức sinh nhật. Đóng vai cô bán hàng. - Góc xây dựng: Xây cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình. Xây khu chung cư xung quanh nhà bé. - Góc nghệ thuật: Vẽ đồ dùng trong gia đình bé . - Góc học tập: Tô màu nhóm chữ i t c, dùng 6 hột hạt xâu vòng đeo tay - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cây cảnh, tước nước, nhỏ cỏ... Chơi ngoài trời - Trò chuyện với trẻ về địa chỉ, số điện thoại của gia đình mình. Trò chơi vận động “Bỏ giẻ”. Chơi tự do. - Đọc thơ “Giữa vòng gió thơm” .Trò chơi vận động “Tập tầm vông”. Chơi tự do - Trò chuyện với trẻ về 1 số đồ dùng trong gia đình.Trò chơi vận động “Rồng rắn lên mây”. Chơi tự do - Chơi với cát .Trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à”.Chơi tự do - Quan sát tời tiết .Trò chơi vận động “Rồng rắn lên mây”. Chơi tự do Ăn ngủ -Trao đổi với trẻ về các món ăn?Hôm nay các con ăn gì ? và các con có thích ăn các món đó không. - Khi ăn phải ăn hết xuất ăn của mình, không làm rơi cơm ra bàn. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn xong. -Trò chuyện ngủ : Các con ngủ không được nói chuyện nằm ngủ phải ngay ngắn và khi các con ngủ dậy sắp xếp mềm gối gọn gàng. Chơi,hoạt động theo Ý thích - Dạy trẻ thực hiện vở ................................................................................. - Dạy trẻ thực hiện vở ................................................................................. - Dạy trẻ thực hiện vở ................................................................................. - Dạy trẻ thực hiện vở ................................................................................. - Dạy trẻ thực hiện vở ................................................................................. - Trò chuyện về ngày 1 số đồ dùng trong gia đình bé. - Cho trẻ xem tivi. - Ôn nhóm chữ i t c - Đọc thơ “ Giữa vòng gió thơm”. - Cho trẻ chơi tự do các góc. - Vẽ đồ dùng bằng phấn lên bảng. - Hát múa về chủ điểm gia đình . - Hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần . *Chuẩn bị: - Cờ, phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan *Tiến hành : Hát bài “ Hoa bé ngoan” - Vì sao gọi là hoa bé ngoan. - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, Cô nhắc lại - Muốn được ngoan các con phải làm gì?(đi học đều, đúng giờ, chăm học ) - Cho trẻ nhận xét từng tổ. Cô nhận xét lại .Cho T lên cắm cờ - Cô tổng kết cờ và phát phiếu bé ngoan ( nếu trẻ được 3 cờ trở lên kể thứ 6 nhận phiếu bé ngoan) - Cho trẻ hát đọc thơ nói về chủ điểm gia đình - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết với bạn bè - Vệ sinh. Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch Châu Thị Thanh Tâm Phạm Thị Phụng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015 ) Chủ đề nhánh : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH I/ Đón trẻ: - Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. Cho trẻ xem tranh về gia đình - Chơi tự do II/ Thể dục buổi sáng: Dạy thể dục sáng với bài « Thể dục sáng » như bài soạn kỹ ở kế hoạch tuần III/ Hoạt động học : THỂ DỤC NHẢY TÁCH KHÉP CHÂN 1/ Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : Trẻ biết dùng đôi chân để nhảy tách khép chân nhịp nhàng đúng kỹ thuật * Kỹ năng : Trẻ biết được nhảy tách khép chân phát triển cơ chân, rèn tính nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ * Thái độ : Tham gia trò chơi cùng bạn đoàn kết giúp bạn trong khi chơi. 2/ Chuẩn bị : a/ Không gian tổ chức : Ngoài sân b/ Đồ dùng : 5-6 Vòng thể dục 3/Tiến hành tổ chức hoạt động học : a/ Hoạt động 1: Khởi động : -Tập hợp đội hình vòng tròn. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường. Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang - Trẻ tập động tác “Gà gáy” b/ Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Tay vai: Co duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. ( 2l8n) - Lưng- bụng- lườn : Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải,sang trái( 2l8n). - Chân: Đưa ra trước, đưa ra sau, đưa sang ngang, đưa về phía sau.( 3l8n). - Bật: Bật tiến về trước.( 3l8n) * Bài tập vận động cơ bản: “ Nhảy tách khép chân” - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 giải thích - TTCB : Đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh, hai tay chông hông chụm bật khép chân ở vòng tròn 1 và nhảy tách chân vòng tròn thứ 2 đến vòng thứ 3 khép chân cứ tiếp tục như vậy cho đến hết . - Cô cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu - Cô cho lớp thực hiện 2-3 lần - Cô chú ý quan sát sữa sai - Cô cho nhóm, cá nhân thực hiện - Cô cho 2 tổ thi với nhau *Trò chơi vận động : “Bỏ giẻ” Cách chơi : Cho trẻ ngồi vòng tròn, 1 bạn cầm khăn vừa đi ,vừa hát sau vòng, bạn đó sẽ bỏ khăn bất kỳ ở bạn nào và tiếp tục đi các con không được nhìn ra sau mà dùng tay sờ ra sau để cầm khăn tiếp tục chạy đuổi theo bạn, nếu đuổi kịp thì bạn đó bị phạt. nếu không phát hiện được khăn sau lưng thì bạn đó sẽ dùng khăn đuổi chạy Cho trẻ chơi 4-5 lần Cho trẻ nhắc lại tên đề tài c/ Hoạt động 3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn vẫy tay nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu vào lớp IV/ Hoạt động góc: Góc xây dựng : Xây cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình Góc phân vai : Gia đình tổ chức sinh nhật Góc nghệ thuật: Vẽ một số đồ dùng trong gia đình Góc thiên nhiên : Tưới nước chăm sóc cây 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định, biết chủ động đổi góc chơi, sử dụng thẻ chơi phù hợp với các góc. - Ôn luyện lại những kỹ năng tập đóng vai, xếp chồng, xếp cách, lắp ghép tạo thành cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình. Biết vẽ một số đồ dùng trong gia đình. Biết tưới nước và lau lá cây. Làm bánh kẹo để tổ chức sinh nhật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi, chơi đoàn kết, chơi cùng nhau, biết liên kết các nhóm chơi với nhau, biết vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp khi choi xong. 2/ Chuẩn bị : - Đồ chơi tại các góc - Gạch, bộ lắp ghép bằng nhựa. Hàng rào, cây xanh. Đồ dùng trong gia đình. - Bài hát về chủ đề gia đình, giấy A4 bút cho trẻ vẽ - Chậu cây hoa, cây cảnh, ca cốc, bình tưới, dao nhỏ xới cây... - Đồ chơi gia đình, bánh, kẹo tổ chức sinh nhật 3. Tiến hành : a/ Mở đầu hoạt động: - Cho cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau” (1lần) - Đàm thoại về bài hát b/ Hoạt động trọng tâm: * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu về các góc chơi - Cho trẻ nhận góc chơi. - Hỏi ý định của trẻ. - Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi . *Quá trình chơi - Cô quan sát các góc chơi, gợi ý và hướng dẫn trẻ cách chơi: * Góc chơi xây của hàng bán đồ dùng trong gia đình: con xây gì? xây như thế nào? xây bằng cái gì? Cửa hàng bán những đồ dùng gì?... * Góc tạo hình : Trẻ vẽ một số đồ dùng trong gia đình. * Góc phân vai : Trẻ nhận vai từng thành viên trong gia đình làm bánh, kẹo tổ chức sinh nhật. * Góc chăm sóc vườn hoa: Con đang làm gì đấy? Tại sao phải tưới nước cho hoa? Con tưới nước bằng cái gì? Nhớ lau lá cây cho sạch? - Cho trẻ giao lưu giữa các góc, động viên trẻ ở các nhóm chơi hoàn thành tốt nhiệm vụ vai chơi. - Giáo dục: Trẻ ở các nhóm chơi biết gữi vệ sinh lớp học khi chơi xong. * Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra. - Cô và trẻ cùng nhận xét các góc. - Cho trẻ cất dọn đồ chơi. c/ Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Bạn ơi lại đây” chuyển hoạt động V/ Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện với trẻ về địa chỉ, số điện thoại của gia đình mình . Trò chơi vận động “Bỏ giẻ” . Chơi tự do. 1/ Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức : Trò chuyện cùng trẻ về địa chỉ nhà, số điện thoại của gia đình mình. - Kỹ năng : Trẻ biết chú ý và ghi nhớ cho trẻ. Khéo léo trong khi chơi trò chơi. -Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình. 2/ Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, an toàn với trẻ. 3/ Tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát bài “Thiên đàn búp bê” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát b/Hoạt động trọng tâm: *Trò chuyện với trẻ về địa chỉ, số điện thoại của gia đình mình. - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ ? - Gia đình con có những ai ? - Tất cả bao nhiêu người ? - Nhà con ở xóm, thôn nào? - Con có biết số điện thoại của bố, mẹ, ông, bà con không ? - Cô mời trẻ lần lượt kể về gia đình con ở đâu? - Số điện thoại của bố mẹ mình? => Cô giới thiệu cho trẻ biết gia đình của các con ở thôn, xóm - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình... *Trò chơi vận động: “Bỏ giẻ” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích .Cô bao quát trẻ - Nhận xét khi trẻ chơi xong, cho trẻ đi vệ sinh vào lớp . - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài. c/ Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” Chuyển hoạt động VI/Hoạt động vệ sinh ăn ngủ: -Trao đổi với trẻ về các món ăn?Hôm nay các con ăn gì ? và các con có thích ăn các món đó không. - Khi ăn phải ăn hết xuất ăn của mình, không làm rơi cơm ra bàn. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi ăn xong. -Trò chuyện ngủ : Các con ngủ không được nói chuyện nằm ngủ phải ngay ngắn và khi các con ngủ dậy sắp xếp mềm gối gọn gàng. VII/Hoạt động chiều: VII/Hoạt động chiều: -Dạy trẻ họcvở............................................................................................................ - Ôn nhóm chữ i t c - Cho trẻ xem ti vi. - Vệ sinh, nêu gương cuối ngày VIII/Trả trẻ : -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ,ra về. IX/ Đánh giá trẻ sau ngày: ................................... ........................................ ........................................ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015 ) Chủ đề nhánh : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH I/ Đón trẻ: - Cô đón trẻ trò chuyện với phụ huynh về việc học của trẻ . - Chơi tự do II/ Thể dục buổi sáng: Dạy thể dục sáng với bài thể dục theo nhịp hô như bài soạn kỹ ở kế hoạch tuần III/ Hoạt động học : LÀM QUEN CHỮ CÁI ÔN NHÓM CHỮ i t c 1/ Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : Trẻ nhận biết và phân biệt hai nhóm chữ i t c thông qua trò chơi . * Kỹ năng : Trẻ biết phát âm to, rõ ràng, chính xác . * Thái độ : Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng.Tham gia chơi trò chơi tích cực 2/Chuẩn bị: a/ Không gian tổ chức : Thực hiện trong lớp b/ Đồ dùng : Một số tranh có chứa chữ cái i t c Nhiều hột, hạt cho mỗi trẻ . Mỗi trẻ có hai nhóm chữ 3/ Tiến hành tổ chức hoạt động học : a/ Mở đầu hoạt động: Cho cả lớp hát bài “ Niềm vui gia đình ” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. b/ Hoạt động trọng tâm : - Cho trẻ nhắc lại nhóm chữ i t c Cô giới thiệu các trò chơi : *Trò chơi 1: “Chiếc túi kỳ diệu” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, cho trẻ vừa hát vừa chuyền chiếc túi khi hát xong bài hát chiếc túi trên tay bạn nào thì lấy ra 1 chữ cái và đọc to lên. Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau “ chuyển hoạt động *Trò chơi 2 “ Ai nhanh hơn ” . - Cách chơi : Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ i t c vừa đi vừa hát 1 bài khi hát xong bài hát cô yêu cầu trẻ đứng theo nhóm chữ cô yêu cầu. Nếu trẻ nào đứng sai thì phạt nhảy lò cò Cô nhận xét tuyên dương khi trẻ chơi xong *Trò chơi 3 : “ Chiếc nón kỳ diệu” Cách chơi: Trên màng hình cô có 1 chiếc nón có rất nhiều chữ cái. Khi các con lên quay nón dừng lại chữ cái nào thì đọc to lên cho các bạn cùng đọc. *Trò chơi 4 : “Ai nhanh hơn” Mỗi tổ có một tranh có nhiều từ chứa các chữ cái i t c Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh và hướng dẫn trò chơi . Cách chơi : Hai tổ đứng thành hàng dọc, lần lượt mỗi tổ một cháu lên nối chữ tương ứng với các chữ cái trong từ . Khi trò chơi kết thúc cô cùng trẻ đếm và kiểm tra chữ đã nối của mỗi đội, đội thắng là đội có nhiều chữ hơn . Cả lớp vỗ tay tuyên dương đội thắng cuộc Giáo dục trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng Cho trẻ nhắc lại tên đề tài vừa học c/ Kết thúc : Cả lớp hát bài ‘ cả nhà thương nhau’ và chuyển HĐ IV/ Hoạt động học tiếp theo : KHÁM PHÁ KHOA HỌC PHÂN LOẠI 1 SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 1/ Mục đích ,yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ biết phân loại đồ dùng gia đình, theo công dụng và chất liệu * Kỹ năng: - Trẻ biết so sánh phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi khi xử dụng, biết sắp xếp đồ dùng sau khi chơi 2. Chuẩn bị : a) Không gian tổ chức : Trong lớp học b) Đồ dùng : Đồ dùng để ăn : chén, bát, muỗng, đũa Đồ dung để uống : ly, ca, bình Đồ dùng để phục vụ sinh hoạt, giải trí : tivi, bàn, ghế, tủ, giường 3. Tiến hành tổ chức hoạt động học : a/Mở đầu hoạt động : Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Cô đàm thoại với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình trẻ. b/Hoạt động trọng tâm : Cô có 3 chiếc hộp trong hộp có rất nhiều đồ dùng, để biết trong đó có đồ dùng gì các con hãy sờ vào hộp và xem trong hộp có những đồ dùng gì gọi tên đồ dùng và đàm thoại - Trẻ lấy lần lượt hết đồ dùng trong 3 hộp - Cho trẻ gọi tên và nói chất liệu và công dụng của nó - Trẻ lấy lần lượt hết đồ dùng trong hộp đồ dùng để ăn : chén, bát, muỗng, đũa - Cái chén, bát dùng để làm gì ? cái chén, bát được làm bằng gì ? - Cô giới thiệu cái chén làm từ đất sét, làm bằng thủy tinh, bằng nhựa, ynốc - Cái muỗng dùng để làm gì ? Muỗng được làm bằng gì ? - Cô tóm lại ý trẻ , cô giới thiệu muỗng gỗ, ynốc, nhựa... - Đũa cũng vậy . có đũa nhựa, thủy tinh, ynốc, còn làm bằng trẻ nữa - Tương tự đàm thoại với trẻ về nhóm : +Đồ dung để uống : ly, ca, + Đồ dùng để phục vụ sinh hoạt, giải trí : tivi, bàn, ghế, tủ, giường * Trò chơi: *Trò chơi 1/ “Thi nói nhanh”: Cách chơi : Cô đưa đồ dùng lên trẻ nói công dụng và chất liệu của đồ dùng đó, nói đúng được tuyên dương, sai nhảy lò cò -Trẻ chơi trò chơi, cô kiểm tra kết quả tuyên dương *Trò chơi 2/ “Phân loại đồ dùng theo yêu cầu của cô” Cách chơi : Chia lớp thành 3 đội bật qua vòng tròn lên phân loại đồ dùng theo yêu cầu của cô + 1 đội gắn đồ dùng làm bằng gỗ + 1 đội gắn đồ dùng để ăn + 1 đội gắn đồ dùng để giải trí, trong thời gian 3 phút đội nào gắn nhanh đúng là thắng cuộc - Trẻ tham gia trò chơi, cô kiểm tra kết quả + tuyên dương *Trò chơi 3/ “Nối đồ dùng cùng công dụng và chất liệu” CC: Chia lớp thanh 3 đội, phát cho mỗi đội 1 bức tranh có vẽ về các đồ dùng gia đình, trẻ ngồi vòng tròn nối đồ dùng có cùng công dụng lại với nhau và nối đồ dùng có cùng chất liệu lại với nhau, trong thời gian 3 phút đội nào nối được nhiều và đúng là thắng cuộc - Trẻ chơi t/c cô kiểm tra kết quả tuyên dương đội thắng cuộc - Nhắc nhở trẻ bảo vệ đồ dùng gia đình Trẻ nhắc lại tên đề tài c/Kết thúc: Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem” chuyển hoạt động V/ Hoạt động góc : Góc xây dựng : Xây cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình Góc học tập : Tô màu nhóm chữ i t c , dùng 6 hột hạt xâu vòng đeo tay Góc nghệ thuật: Vẽ một số đồ dùng trong gia đình 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định, biết chủ động đổi góc chơi, sử dụng thẻ chơi phù hợp với các góc. - Ôn luyện lại những kỹ năng tập đóng vai, xếp chồng, xếp cách, lắp ghép tạo thành cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình. Biết vẽ một số đồ dùng trong gia đình. Biết tô màu nhóm chữ i t c , dùng 6 hột hạt xâu vòng đeo tay. - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi, chơi đoàn kết, chơi cùng nhau, biết liên kết các nhóm chơi với nhau, biết vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp khi choi xong. 2/ Chuẩn bị : - Đồ chơi tại các góc - Gạch, bộ lắp ghép bằng nhựa. Hàng rào, cây xanh. Đồ dùng trong gia đình. - Bài hát về chủ đề gia đình, giấy A4 bút cho trẻ vẽ, bút màu - Hột hạt 3. Tiến hành : a/ Mở đầu hoạt động: - Cho cả lớp hát bài: “Nhà của tôi” (1lần) - Đàm thoại về bài hát b/ Hoạt động trọng tâm: * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu về các góc chơi - Cho trẻ nhận góc chơi. - Hỏi ý định của trẻ. - Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi . *Quá trình chơi - Cô quan sát các góc chơi, gợi ý và hướng dẫn trẻ cách chơi: * Góc chơi xây của hàng bán đồ dùng trong gia đình: con xây gì? xây như thế nào? xây bằng cái gì? Cửa hàng bán những đồ dùng gì?... * Góc tạo hình : Trẻ vẽ một số đồ dùng trong gia đình. * Góc học tập : Biết tô màu nhóm chữ i t c , dùng 6 hột hạt xâu vòng đeo tay. - Cho trẻ giao lưu giữa các góc, động viên trẻ ở các nhóm chơi hoàn thành tốt nhiệm vụ vai chơi. - Giáo dục: Trẻ ở các nhóm chơi biết gữi vệ sinh lớp học khi chơi xong. * Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra. - Cô và trẻ cùng nhận xét các góc. - Cho trẻ cất dọn đồ chơi. c/ Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Thiên đàn búp bê” chuyển hoạt động VI / Hoạt động ngoài trời : Đọc thơ “Giữa vòng gió thơm” Trò chơi vận động: “Tập tầm vông”. Chơi tự do 1/Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ thuộc bài thơ “Giữa vòng gió thơm” theo cô *Kỹ năng: Trẻ biết đọc thơ to, rõ ràng từng câu *Thái độ : Tham gia trò chơi tích cực 2/Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ, trang phục cô và trẻ gọn gàng 3/Tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: - Cô giới thiệu và cho cháu ra sân hoạt động ngoài trời - Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” - Trò chuyện với trẻ về bài hát . b/ Hoạt động trọng tâm: *Đọc thơ “giữa vòng gió thơm” - Cô đọc lần 1 - Tóm tắt nội dung: Bài thơ kể về tình cảm yêu thương, sự quan tâm của bé dành cho bà. Biết bà ốm, bé rất thương và lo cho bà. - Cô đọc lần 2 phân tích - Dạy trẻ đọc thơ : - Cho trẻ đọc thơ từng tổ, nhóm ,cá nhân 2-3 lần theo cô từng câu Cô chú ý sữa sai. *Trò chơi vận động “Tập tầm vông” - Cách chơi : Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn trước ngực. Cô vừa quay vừa đọc: Tập tầm v
File đính kèm:
- lop 5 tuoi chu de gia dinh_12234355.doc