Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước-Các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Trúc Phương

 1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết uống nước đun sôi để nguội hoặc nước tinh khiết. Mặc quần áo ấm khi trời lạnh, đi nắng phải đội mũ, không được dầm mưa sẽ bị cảm lạnh

- Biết không chơi gần nơi dễ gây nguy hiểm như: giếng nước, sông, suối, ao, hồ

- Trẻ có thói quen chải răng và chải răng đúng phương pháp.

- Vệ sinh thân thể, nhà ở sạch sẽ, để phòng tránh bệnh tật trong mùa hè.

 2. Phát triển vận động:

- Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực. Thực hiện được các bài tập như: Đi bước dồn trước trên ghế thể dục,Lăn bóng đi trên đường dích dắc,Ném trúng đích nằm ngang-Chạy nhanh 12 m

- Thực hiện được một số công việc như: cài, mở cúc áo, rửa tay, lau mặt

II.Phát triển nhận thức:

- Biết nhận xét đặc điểm nổi bật của các sự vật và hiện tượng tự nhiên quen thuộc như ngày và đêm, một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Nhận biết được các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.

- Nhận biết được ích lợi của nước trong sinh hoạt hàng ngày như: Nước dùng để ăn, uống, tắm, giặt, lau, chùi, tưới cây Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống của con người, cây cối con vật.

- Trò chuyện về các mùa trong năm-Quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận một số sự vật, hiện tượng tự nhiên quanh bé.

-Nhận biết về thời tiết, các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người.

-Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.

-Nhận biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch.

-Biết phân biệt ngày và đêm, hôm qua, hôm nay và ngày mai.

 

docx74 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước-Các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Trúc Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề
NƯỚC - CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 02/4 → 27/4/ 2018)
	KẾ HOẠCH CHUNG
- Lên kế hoạch giảng dạy.
- Hoàn thành hồ sơ sổ sách của cô và trẻ tháng 04.
- Đảm bảo chất lượng ND-CS-GD trẻ.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng rửa tay lau mặt.
- Tuyên truyền và hưởng ứng tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm.
 hiện đúng chương trình thời gian biểu.
*************************
NỀ NẾP THÓI QUEN:
 1. Học tập
- Giờ học trẻ tập trung chú ý, chăm phát biểu nói trọn câu rõ lời.
- Giờ học ngồi đúng tổ không ồn ào nói chuyện riêng.
- Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên như: gió mưa,sấm sét,lũ lụt hạn hán,.,
-Trẻ biết đặc điểm nổi bậc của các mùa trong năm:Xuân ,hạ ,thu ,đông.
- Dạy trẻ biết ích lợi và tác hại của các hiện tượng tự nhiên xảy ra hàng năm. 
 2. Vui chơi:
- Biết lựa chọn góc chơi, thể hiện vai chơi, hoạt động tích cực.
- Trẻ mạnh dạn, chủ động tham gia hoạt động góc .
- Giờ chơi không la hét, tranh giành đồ chơi với bạn .
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi không quăng ném đồ chơi,khi chơi xong thu dọn gọn gàng.
 3. Vệ sinh – Lao động:
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân thân thể.
- Vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi, tự nhặt rác bỏ vào thùng.
- Biết tự giác súc miệng sau khi ăn xong, rửa mặt sau khi ngủ dậy,rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn ,sau khi đi vệ sinh.nhanh không nghịch nước.
 4. Giáo dục lễ giáo:
- Có thói quen vệ sinh văn hoá khi ăn, khi ho, ngáp, hắt hơibiết lấy tay che miệng
 - Trẻ có thói quen chào hỏi khách vào lớp. Biết cảm ơn, dạ vâng .
- Đưa và nhận quà, đồ dùng từ cô, người lớn bằng hai tay
- Dạy trẻ biết cảm ơn khi nhận quà,bánh
I.Phát triển thể chất:
 1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết uống nước đun sôi để nguội hoặc nước tinh khiết. Mặc quần áo ấm khi trời lạnh, đi nắng phải đội mũ, không được dầm mưa sẽ bị cảm lạnh
- Biết không chơi gần nơi dễ gây nguy hiểm như: giếng nước, sông, suối, ao, hồ
- Trẻ có thói quen chải răng và chải răng đúng phương pháp.
- Vệ sinh thân thể, nhà ở sạch sẽ, để phòng tránh bệnh tật trong mùa hè.
 2. Phát triển vận động:
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực. Thực hiện được các bài tập như: Đi bước dồn trước trên ghế thể dục,Lăn bóng đi trên đường dích dắc,Ném trúng đích nằm ngang-Chạy nhanh 12 m
- Thực hiện được một số công việc như: cài, mở cúc áo, rửa tay, lau mặt
II.Phát triển nhận thức:
- Biết nhận xét đặc điểm nổi bật của các sự vật và hiện tượng tự nhiên quen thuộc như ngày và đêm, một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết được các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ. 
- Nhận biết được ích lợi của nước trong sinh hoạt hàng ngày như: Nước dùng để ăn, uống, tắm, giặt, lau, chùi, tưới câyBiết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống của con người, cây cối con vật.
- Trò chuyện về các mùa trong năm-Quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận một số sự vật, hiện tượng tự nhiên quanh bé.
-Nhận biết về thời tiết, các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người.
-Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.
-Nhận biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch.
-Biết phân biệt ngày và đêm, hôm qua, hôm nay và ngày mai.
III.Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng được một số từ chỉ hiện tượng thời tiết và các hiện tượng tự nhiên khác.
- Biết diễn đạt những điều quan sát, nhận xét được bằng những câu nói đơn giản.
- Đọc thuộc diễn cảm bài thơ: “Nắng bốn mùa”. Chú ý nghe cô kể truyện và hiểu nội dung câu truyện “Chú đỗ con”. Trả lời được các câu hỏi của cô về tên truyện, tên nhân vật và hành động của các nhân vật.
- Biết tự mở sách xem tranh.
-Trò chơi:mưa to mưa nhỏ Mô phỏng mưa, gió, sấm, sét . Thông qua trò chơi trẻ biết thêm các hiện tượng có trong thiên nhiên.
IV.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Thích thú với cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Biết giữ vệ sinh chung, biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi và vệ sinh thân thể.
- Trẻ biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, biết lấy, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ.
- Cùng chơi với bạn trong các trò chơi theo chủ đề.
V.Phát triển thẩm mĩ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và biết thể hiện tính sáng tạo của mình qua các sản phẩm tranh, ảnh 
- Hào hứng tham gia các bài tập tạo hình: Vẽ mưa rơi, vẽ mặt trời. Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Hát thuộc bài và vỗ tay theo nhịp được bài hát “Mùa hè đến”, “Mây và gió”.
- Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài : “Mưa rơi”.
- Biết cùng cô trang trí lớp theo chủ đề.
- Nghe những bài hát về thiên nhiên:Trời năng trời mưa,Cho tôi đi làm mưa,giọt mưa và em bé.
 -Trò chơi âm nhạc:Đoán tên giai điệu bài hát,Nghe tiết tấu tìm đồ vật ,Ô cữa bí mật
 ******************************************************************CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
Tranh hình ảnh:
 - Tranh chủ đề về nước và hiện tượng tự nhiên.Tranh mảng tường mở.
 - Các bức tranh vẽ sẵn về một số nguồn nước , hiện tượng tự nhiên, mùa hè, bốn mùa.
Nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi:
- Giấy rôki, giấy A4, kéo, keo dán, bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy bìa, hộp, lá khô, rơm, rạ, mùn cưa, len, dây nilông, hộp sữa, các loại hạt như: na, bắp, lúa, me, chai loï, nöôùc và các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Tranh ảnh, truyện, thơ :
 - Tranh nội dung các bài thơ: “Mùa hè, nắng bốn mùa”.
 - Tranh truyện: “Chú đỗ con, chuyện sáng tạo”.
Môi trường:
- Tuyển tập các bài hát, câu đố, thơ, truyện cho trẻ lớp mầm theo chương trình giáo dục mầm non mới. Băng đĩa nhạc theo chủ đề. Bộ tranh truyện.
 - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, có các đồ chơi sân trường.
MẠNG NỘI DUNG
*MÙA HÈ:
*Thời tiết mùa hè
-Đặc điểm đặc trưng của mùa hè: Trời nắng, nóng hay có mưa rào..
-Giữ vệ sinh trong màu hè: Tắm giặt, giữ thân thể và quần áo sạch sẽ, mặc quần áo mỏng, khi đi nắng phải đội mũ nó.
*Thời tiết mùa hè
Đặc điểm đặc trưng của mùa hè: Trời nắng, nóng hay có mưa rào..
Giữ vệ sinh trong màu hè: Tắm giặt, giữ thân thể và quần áo sạch sẽ, mặc quần áo mỏng, khi đi nắng phải đội mũ nó.
*BÉ YÊU BỐN MÙA:
- Một số hiện tượng thời tiết nắng, mưa, sấm, sét, bảo lụt, sương mù 
- Một số thời tiết thay đổi theo mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết, theo mùa (quần áo, ăn uống, hoạt động).
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa.
- Cách bảo vệ và phòng tránh.
- Phòng tránh các tác hại về nước.
* CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 
 - Thứ tự các mùa trong năm, sự thay đổi thời tiết của các mùa. ảnh hưởng đến cây cối con người
- Quần áo phù hợp theo thời tiết
- Trẻ biết gió, mưa và khi mưa lớn gây ra lũ lụt , gió to thành bão và nguyên nhân gây ra bão lũ. 
- Biết được thời gian trong ngày, sáng trưa, chiều, tối.
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
*ÍCH LỢI CỦA NƯỚC:
- Các nguồn nước trong môi trường sống, các nguồn nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày.
- Các trạng thái của nước và 1 số đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị hòa tan được)
- Vòng tuần hoàn của nước
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây cối.
NƯỚC-CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 MẠNG HOẠT ĐỘNG:
LQVH
 - Chuyện: “Cô mây, chú đỗ con” , -Chuyện sáng tạo: Giọt nước tí xíu
-Thơ: “Nắng bốn mùa, mùa hè”
-Trò chơi:mưa to mưa nhỏ Mô phỏng mưa, gió, sấm, sét . Thông qua trò chơi trẻ biết thêm các hiện tượng có trong thiên nhiên.
PTVĐ
-Đi bước dồn trước trên ghế thể dục.
-Lăn bóng đi trên đường dích dắc.
-Ném trúng đích nằm ngang
* Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột ,kéo co,
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tr
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KỸ NĂNG XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Xem tranh ảnh, trò chuyện về việc giữ gìn nguồn nước tiết kiệm nước.
- Thực hành chăm sóc cây, vật nuôi và sử dụng nước tiết kiệm
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi rửa tay lau mặt đánh răng tắm rửa..
- KNS: Chúng mình cùng tiết kiệm nước bạn nhé !
-TCVĐ: “Làm theo hiệu lệnh,” “Chèo thuyền” “Dệt vải”, “Chim bay cò bay”Chạy cướp cờ.
TẠO HÌNH
- -Vẽ mưa.
- Dán trăng ,sao
ÂM NHẠC
-Hát và vận động các bài hát về chủ đề: “Nước-các hiện tượng tự nhiên” như: Mùa hề đến
- Dạy hát “Mây và gió”
- Nghe những bài hát về thiên nhiên:Trời năng trời mưa,Cho tôi đi làm mưa,giọt mưa và em bé,ánh trăng hòa bình..
 -Trò chơi âm nhạc:Đoán tên giai điệu bài hát,Nghe tiết tấu tìm đồ vật ,Ô cữa bí mật
KPXH
- Vì sao có mưa
- Sự kỳ diệu của nước
- Trò chuyện về các mùa trong năm
-Thời tiết mùa hè
* Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội: Trò chuyện với trẻ về việc giữ gìn nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước.
- Trò chơi: vật chìm vật nổi
LQVT
- So sánh hình chữ nhật ,hình tròn
- Ôn hình tròn ,hình vuông ,hình tam giác.
- Trò chơi: về đúng nhà, Làm theo hiệu lệnh
MTXQ: 
- Troø chuyeän veà tröôøng maàm non
- Troø chuyeän veà lôùp hoïc cuûa beù.
- Troø chuyeän veà ngaøy teát Trung Thu.
THỜI GIAN THỰC HIỆN 01 TUẦN
TỪ NGÀY 02/04 ĐẾN NGÀY 06/04/2018
KẾ HOẠCH TUẦN 01: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.
Thời gian thực hiện 01 tuần
Từ ngày: 02/04/2018 – 06/04/2018.
Ngày
H.Động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
ĐIỂM DANH
v Đón trẻ: 
- Cô ân cần vui vẻ đón trẻ và niềm nở với trẻ, cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày thứ 2 đầu tuần, gợi hỏi trẻ về chủ đề mới.
vTập thể dục.
* Hình thức:Trẻ đứng 3 hàng ngang .
*Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
*Cách tiến hành: Tập theo bài hát: “Thể dục buổi sáng”.
 Hô hấp Tay 3 Chân 1
 Bụng 3 Bật 1
Điểm danh: Theo tổ.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
D DSK:
Trò chuyện về nguồn nước được sử dụng hàng ngày.
KPKH:
Vì sao có mưa.
LQVH:
Truyện :chú đỗ con.
LQHTBTT
So sánh hình chữ nhật và hình tròn.
TẠO HÌNH:
Vẽ mưa.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Hoạt động có chủ đích : 
- Quan sát về bầu trời trong thời điểm ra sân
- Cho trẻ vẽ mặt trời trăng cát vì sao trên mặt đất cát.
- Cho trẻ đọc thơ:Mưa rơi
- Cho trẻ giải câu đố về các mùa
- Cho trẻ chơi “gieo hạt”.
*Trò chơi dân gian:Lộn cầu vồng.Ném vòng vào cổ chai
*Trò chơi vận động:Nhốt không khí vào túi. Trời mưa
* Chơi tự do:Thổi bong bóng,nhảy chuông ,hất dây thun,chơi với các đồ chơi ngoài sân.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai:, bán hàng.
Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện tốt vai chơi.
+ Bán hàng phải vui vẻ niềm nở với khách hàng.bán nước uống một số nước trái cây.
*Góc xây dựng:
* Xây công viên biển,bể nước nuôi cá: Xây công viên nước, xây bể nuôi cái.
- Cô gợi ý, quan sát bao quát góc chơi
*.Góc ân nhạc: Trang trí sân khấu, hát múa các bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biểu diễn thật sinh động, nhịp nhàng theo nhịp bài hát.
*Góc học tập: Xem tranh về chủ đề,ghép hình
*Góc bé khéo tay:,vẽ các hiện tượng:mặt trởi, trăng,sao.
VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA ĂN PHỤ .
- Cô cho trẻ vệ sinh sạch trước khi ăn ( lau mặt ,rửa tay ,).
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa: giới thiệu các món ăn để kích thích trẻ ăn ngon miệng, rèn nề nếp ăn uống văn minh ,lịch sự .
- Trẻ ăn xong: cho trẻ giúp cô dọn bàn ghế gọn gàng, không chạy nhảy nhiều .
- Cô chuẩn bị giường cho trẻ ngủ trưa, theo dõi giấc ngủ của trẻ.
- Cô lưu ý những trẻ khó ngủ , trẻ có sức khỏe yếu khó ngủ (
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động học:
- Ôn trò chuyện về nguồn nước được sử dụng hàng ngày.
- Ôn Vì sao có mưa.
- Ôn Truyện chú đỗ con
- Ôn So sánh hình chữ nhật và hình tròn
- Ôn kỹ năng vẽ mưa.
* Chơi vận động:nhốt không khí vào túi.
*Chơi dân gian:Lộn cầu vồng
* Chơi tự do ở các góc.
-Nêu gương bé ngoan
-Biểu diễn văn nghệ.
VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Trao đổi với PHHS :
-Đưa trẻ đi học đúng giờ ,tham gia tập thể dục buổi sáng .
-Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép với ông bà ,bố mẹ, khách lạ 
-Nhắc phụ huynh chế độ ăn uống ở nhà của trẻ đối với những trẻ ăn hay đau ốm suy dinh dưỡng. 
 Thứ 2 ngày 02 tháng 04 năm 2018
A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 DDSK:
TRÒ CHUYỆN VỀ NGUỒN NƯỚC ĐƯỢC SỬ DỤNG HÀNG NGÀY 
Nội dung tích hợp: LQVH:CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được sự cần thiết của nước đối với đời sống con người,cây cối động vật xung quanh.
- Trẻ biết phân biệt được nước sạch ,nước bẩn và biết 1 số nguồn nước.
-Trẻ biết nước không màu không mùi ,không vị. thích thú khi tham gia trò chơi.
2. Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ kĩ năngquan sát thử nghiệm,trẻ thích thú khám phá thiên nhiên.
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay khi đong nước vào bình vào chậu
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường,tiết kiệm và sử dụng nước đúng mục đích.
II. Chuẩn bị:
*. Đồ dùng cho cô:
-Một số dụng cụ chai ,lọ, bình, thau
-Tranh về sự cần thiết của nước đối với đời sống con người
*Đồ dùng của trẻ:
-Một số dụng cụ để đong nước
*Môi trường: 
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang trí xung quang tường tranh các nguồn nước
III. Cách tiến hành :
 *Hoạt động 1: Trò chơi:Trời nắng trời mưa
 - Các con vừa chơi trò chơi gì ?
*Hoạt đông 2:
* .Bé biết gì về nước:
- Cô nói cô thấy các con chơi rất giỏi bây giờ cô kể cho lớp mình nghe câu chuyện “Cóc kiện trời”. cô kể 1 lần
- Đố các con vì sao các con vật đi kiện trời ?
 +Cô tóm tắt:Nước rất quan trọng đối với đời sống con người cây cối .. động vật như thế nào và đặc điểm của nước ra sao hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về nước sử dụng hàng ngày nhé!
*.Quan sát tìm hiểu về nước sử dụng hàng ngày:
-Trên tay cô có 1 bình nước sôi để nguội cho trẻ uống nước và cho cô biết nước như thế nào nhé!(Nước không có mùi ,không vị )
-Cho trẻ thử các cốc nước có đường ,có muối, 
 *Vây để biết nước vì sao có màu có mùi có vị thì bây giờ chúng ta cùng đi làm thí nghiện nào ?
 -Cho trẻ về 3 nhóm .
+Nhóm 1:đường
+Nhóm 2:Muối
+Nhóm 3:Mực
 -Sau khi các nhóm đã thực hiện xong cho đường vào cốc nước thì điều gì sẽ xảy ra?(Đường hòa tan trong nước làm cho nước có vị ngọt)
-Các con có nhìn thấy đường không ?vì sao?
- Tương tự với cốc nước muối và nước mực cô hỏi trẻ.
-Vậy những cốc nước này cốc nào uống được cốc nào uống không được ?
- Cô chốt lại ý trẻ :cốc nước đường ,muối là uống được còn cốc nước có màu mực là cốc nước không uống được vì bị nhiễm bẩn.
 *Trò chuyện với trẻ về nguồn nước được sử dụng hàng ngày:
-Để biết được nguồn nước được sử dụng hàng ngày có ích lợi gì với đời sống con người cây cối đồ vật
- Nước dùng để làm gì ?( cho trẻ xem hình ảnh con người sử dụng nước)
-Nước quan trọng đời với cây xanh như thế nào?(Xem hình ảnh cây xanh có nước và cây xanh không có nước).
- Cho trẻ xem bể cá :Cá sống ở đâu? Nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra?
- Cung cấp thêm cho trẻ một số loại nước trái cây
=> Cô tóm ý trẻ:nước rất cần thiết cho người các con vật cây cỏ hoa lá nếu không có nước thì mọi vật đều sẽ bị chết hết vì vậy chúng ta phải biết sử dụng nguồn nước tiết kiệm như rửa tay lau mặt phải xả vòi nước vừa phải không xả quá nhiều 
-Để bảo vệ nguồn nước sạch thì các con phải làm gì?(không nên ném những xúc vật chết xuống nguồn nước sẽ làm nguồn nước bẩn gây ô nhiễm.
= Cô chốt lại
*Hoạt động 3: 
TC1:Sắp xếp thứ tự các ngườn nước từ ít đến nhiều
- Mời 3 đội tham gia chơi yêu cầu các đội bật qua các vòng thể dục lên xếp tranh theo đúng thứ tự từ ít đến nhiều.(ao.suối sông ,biển)
TC2:Nhận biết các hành động đúng sai.
-Yêu cầu trẻ gạch tranh có hành động sai về bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường.
*Kết thúc :Hát bài: “Cho tôi đi làm mưa”
B.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
- Cho trẻ ôn và trò chuyện về nguồn nước sử dụng hàng ngày
- Quan sát slip hình ảnh khi trời mưa
- Cho trẻ chơi trò chơi “Nhốt không khí vào túi”.
- Chơi nhẹ nhàng ở các góc.
-Nêu gương bé ngoan cuối ngày.
 C. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY:
1/Tên những trẻ nghỉ học, lý do:	
2/Hoạt động có chủ đích:
3/Các hoạt động khác trong ngày:
4/Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
5./Những vấn đề cần lưu ý: 
 Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2018
A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 KPKH
Nội dung tích hợp:Bài hát “Cho tôi đi làm mưa”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được một số hiện tượng tự nhuên như(gió mưa,sấm sét chớp..)
- Trẻ biết được cảnh vật sau khi mưa 
2. Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát tư duy tưởng tượng qua hoạt động khám phá,thử nghiệm.
 3.Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết giữugìn sức khỏe không ra ngoài khi trời mưa.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng cho cô: 
-Hình ảnh về cảnh trời mưa, Slip câu chuện giọt nước tí xíu máy tính ,bài hát Cho tôi đi làm mưa 
-Tranh về sự cần thiết của nước đối với đời sống con người
*Đồ dùng của trẻ:
-Một số mũ cho trẻ đội đầu giọt mây,mưa
*Môi trường: 
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
 III. Cách tiến hành :
*Hoạt động 1: Hát bài “Cho tôi đi làm mưa”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì ?
*Hoạt đông 2:Tìm hiểu
- Trò chuyện về cảnh vật và con người khi trời mưa:
- Khi trời mưa thì bầu trời như thế nào?
- Trời bắt đầu sắp mưa thì con người phải làm gì ?
-Con biết gì về trời mưa kể cho cô và các bạn cùng nghe ?(trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ).
=> Cô chốt lại ý trẻ.
* Cho trẻ xem slip câu chuyện “ Giọt nước tí xíu” 
- Thế những giọt nước tí xíu đã tạo thành những gì ?
- Do đâu mà có mưa ?
Khi trời mưa thì có hiện tượng gì ? Làm thế nào để tránh sét ?
-Có nên chơi ngoài trời mưa không ?Vì sao?
- Mưa có ích lơi và tác hại gì?(Trẻ trả lời)
=>Mưa giúp cho cây cỏ xanh tốt con người có nước uống sử dụng.. như nếu mưa nhiều sẽ gây lũ lụt sói mòn .
* Giáo dục trẻ không được đi ngoài mưa khi trời đang mưa sấm xét sẽ gây chết người .
*Hoạt động 3:Trò chơi:Làm theo yêu cầu.
- Tiếng nước chảy:rì rào.
- Tiếng mưa :Lộp bộp.
- Tiếng sấm xét: ầm ầm nổ đùng.
*Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Giọt mưa và em bé “
B.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
- Ôn Vì sao có mưa
- Kể cho trẻ nghe 1 lần câu chuyện : “ Chú dỗ con”
- Cho trẻ đọc đồng dao“ Ông xảo ông sao”.
- Chơi nhẹ nhàng ở các góc.
-Nêu gương bé ngoan cuối ngày.
 C. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY:
1/Tên những trẻ nghỉ học, lý do:	
2/Hoạt động có chủ đích:
3/Các hoạt động khác trong ngày:
4/Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
5./Những vấn đề cần lưu ý: 
Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018
A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQVH:
Kể chuyện:CHÚ ĐỖ CON
{Tích hợp: Âm nhạc: Hạt mầm xinh.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết tên câu chuyện , tên các nhân vật trong chuyện chú đỗ con ( Chú đỗ con, cô mưa xuân, chị gió xuân, ông mặt trời )
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện : Chú đỗ con lớn lên nhờ có nước, ánh sáng và đất. Trẻ diễn đạt được lời nói của các nhân vât trong chuyện.
- Trẻ biết sự nảy mầm lớn lên của hạt đậu.
- Trẻ biết biết yêu quý và bảo vệ chăm sóc cây.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to,rõ ràng,mạch lạc. Biết diễn đạt rõ ý của mình.
- Trẻ biết kể lại chuyện cùng cô và bắt chước một số động tác của nhân vật trong câu chuyện chú đỗ con.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện.
- Trẻ tích cực thích thú khi tham gia vào múa hát.
II.Chuẩn bị:
*Đồ dùng cho cô:
- Các sile chứa các hình ảnh của nội dung câu chuyện chú đỗ con.
- Đoạn phim hoạt hình chú đỗ con.
- Bài hát : Hạt mầm xinh, bài hát cây xanh.
*Đồ dùng cho trẻ:
- Một dĩa đựng hạt đậu xanh và đậu đỏ .
- Một khay đất có chứa hạt đậu đã nảy mầm.
-Tranh rời đề trẻ kể chuyện
*Môi trường: 
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang trí xung quang tường tranh chuyện chú đỗ con
III. Cách tiến hành:
 1. Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát và vận theo bài : “Hạt mầm xinh ”.
- Hát bài gì ?.
- Cô cho trẻ quan sát và gọi tên hạt đậu xanh và đậu đỏ đựng trong dĩa.
- Cô cho trẻ quan sát khay đất đựng hạt đậu đã náy mầm và nhận xét sự thay đổi hình dạng của vỏ hạt.
+ Hạt đậu như thế nào ? ( hạt đậu đã nảy mầm )
+ Vỏ hạt đậu như thế nào ? ( Vỏ hạt đậu nứt ra và mầm hạt đậu nhô lên )
+ Vậy các con có biết vì sao hạt đậu lại nảy mầm đuợc không nhỉ ?
2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên câu chuyện : Chú đỗ con
 - Lần 1: Cô kể diễn cảm nội dung câu chuyện (kết hợp các sile chứa các hình ảnh của câu chuyện chú đỗ con ).
+ Hỏi trẻ : - Cô vừa kể lớp mình nghe câu chuyện gì ? ( Câu chuyện chú đỗ con )
- Trong câu chuyện có những nhân vật n

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc_cac_hien_tuong_tu_nhien_n.docx
Giáo Án Liên Quan