Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá vật chìm, vật nổi - Phạm Thị Thảo
I. MỤC ĐICH :
1. Kiến thức:
- Trẻ khám phá và biết được những đồ vật xung quanh trẻ khi ở trong nước có thể nổi hoặc chìm.
- Nhận biết và phân biệt được một số đồ vật nổi được hoặc chìm dưới nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo của trẻ.
- Trẻ lựa chọn và sắp xếp theo nhóm đồ vật nổi – chìm dưới nước.
- Biết chơi trò chơi thả thuyền.
3. Thái độ:
- Yêu thích hoạt động khám phá khoa học, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô.
- Biết sử dụng nước hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô và của trẻ:
- Một số đồ vật bằng nhựa: bóng nhựa, cốc nhựa, muỗng nhựa, lược nhựa
- Một số đồ vật bằng sắt: chìa khoá, muỗng i-nốc, đinh vít, nam châm.
- Một số đồ vật bằng gỗ: mảnh gỗ mỏng, dày khác nhau.
- Một số vật liệu khác: bi sứ, sỏi, đồ thuỷ tinh, lược sừng, xốp, giấy, lá cây, cành cây khô, lông chim, thuyền giấy, thuyền lá
- Chậu đựng nước sạch, bảng, khay để đồ, 3 rổ xanh, 3rổ đỏ, thìa lỗ, khăn lau
- Băng hình cho trẻ xem.
Gi¸o ¸n d¹y chuyªn ®Ò cÊp côm N¨m häc: 2013- 2014 Ho¹t ®éng häc : Khám phá khoa học. Chñ ®Ò : Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tµi: Khám phá vật chìm, vật nổi. Đối tượng: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30- 35 phót. Người soạn : Ph¹m ThÞ Th¶o §¬n vÞ: Trêng mÇm non ThÞ TrÊn R¹ng §«ng I. MỤC ĐICH : 1. KiÕn thøc: - Trẻ khám phá và biết được những đồ vật xung quanh trẻ khi ở trong nước có thể nổi hoặc chìm. - Nhận biết và phân biệt được một số đồ vật nổi được hoặc chìm dưới nước. 2. Kü n¨ng: - Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo của trẻ. - Trẻ lựa chọn và sắp xếp theo nhóm đồ vật nổi – chìm dưới nước. - Biết chơi trò chơi thả thuyền. 3. Thái độ: - Yêu thích hoạt động khám phá khoa học, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô. - Biết sử dụng nước hợp lí. II. CHUẨN BỊ: * §å dïng cña c« và của trẻ: - Một số đồ vật bằng nhựa: bóng nhựa, cốc nhựa, muỗng nhựa, lược nhựa - Một số đồ vật bằng sắt: chìa khoá, muỗng i-nốc, đinh vít, nam châm. - Một số đồ vật bằng gỗ: mảnh gỗ mỏng, dày khác nhau. - Một số vật liệu khác: bi sứ, sỏi, đồ thuỷ tinh, lược sừng, xốp, giấy, lá cây, cành cây khô, lông chim, thuyền giấy, thuyền lá - Chậu đựng nước sạch, bảng, khay để đồ, 3 rổ xanh, 3rổ đỏ, thìa lỗ, khăn lau - Băng hình cho trẻ xem. * §éi h×nh: Chia thành 3 nhóm cùng hoạt động III. TiÕn hµnh: HOẠT ĐỘNG CỦA C¤ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp - Cho trẻ đọc đồng dao cùng cô bài: “Lạy trời mưa xuống” - Hỏi trẻ bài đồng dao nói lên điều gi? - Nước dùng để làm? Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm? - C« chèt l¹i: Níc cã rÊt nhiÒu lîi Ých ®èi víi ®êi sèng sinh ho¹t cña con ngêi vµ c¸c loµi ®éng thùc vËt.V× vËy, chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ nguån níc, sö dông nguån níc thËt tiÕt kiÖm. + Hôm nay cô và các con sẽ sử dụng nước cùng làm một số thí nghiệm với đồ vật, xem chúng nổi hay chìm. Chúng mình lưu ý chỉ khi nào được sự đồng ý của cô giáo thì chúng mình mới được thả đồ vật vào nước nhé. 2. Nội dung: a. Khám phá vật chìm, vật nổi. * Dự đoán vật chìm, vật nổi - Cô chia lớp thành 3 nhóm, cho trẻ thảo luận về sự chìm nổi của vật, sau đó đưa ra dự đoán và dán lên bảng. - Cho trẻ 1 phút để thảo luận, sau đó đưa ra tín hiệu trả lời. - Cô đến từng nhóm gợi ý và hỏi trẻ : + Nhóm các con có những đồ vật gì? + Con có nhận xét gì về các đồ vật này? - Cho trẻ nêu nhận xét, dự đoán của mình về vật. Nhắc trẻ xếp riêng vật chìm, vật nổi rồi đưa lên dán bảng. * Thí nghiệm vật nổi, vật chìm: - Để biết được chính xác các vật cô đã chuẩn bị sẽ chìm hay nổi các con cùng cô làm thí nghiệm nhé! - Cho trẻ thả lần lượt các vật cô chuẩn bị vào chậu nước. - Cho trẻ quan sát các vật ở dưới nước xem có điều gì xảy ra. + Cô hỏi trẻ vật nào đã chìm? + Vật nào nổi? vì sao nổi? - Thời gian thí nghiệm đã hết, các con nhẹ nhàng dùng vợt vớt những đồ vật nổi ra một rổ, vật chìm ra một rổ, sau đó đưa lên bảng so sánh với kết quả dự đoán. - Cô lần lượt đi kiểm tra từng nhóm và so sánh kết quả. -> Cô chốt: Những vật nặng, có tính chất kim loại như: sắt, i-nốc, sẽ chìm trong nước, những vật nhẹ như: giấy, xốp, nhựa, bóng sẽ nổi trong nước. * Thí nghiệm mở rộng: Thí nghiệm về những đồ vật cùng tên gọi, hình dạng kích thước nhưng khác nhau về chất liệu, trọng lượng. - Vưa rồi cô con mình vừa được thí nghiệm với một số đồ vật có tên gọi, chất liệu, hình dạng khác nhau, giờ các con có muốn cùng cô làm thí nghiệm về một số vật có cùng tên gọi, hình dạng kích thước nhưng khác nhau về chất liệu, trọng lượng không? - Cho trẻ thả từng cặp đồ vật giống nhau vào nước: + Ví dụ: Thìa nhựa – thìa i-nốc. Lược nhựa – lược sừng Cành cây tươi – cành cây khô. Đũa nhựa – đũa tre. - Hỏi trẻ vì sao chúng có tên gọi giống nhau, kích thước giống nhau mà có vật thì chìm, vật thì nổi?( vì do trọng lượng và chất liệu của chúng) b. Củng cố: * Trò chơi: Cho trẻ thả một số vật xung quanh lớp vào nước và nêu ra kết quả. Cô khẳng định lại kết quả. * Trò chơi: “Thử tài thông minh của bé” - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện qua những hình ảnh của đoạn video: “Có một em bé đang chơi bóng, thì không may quả bóng rơi xuống một cái hố. Các con thử nghĩ cách xem làm thế nào vẫn lấy được bóng giúp em bé mà không phải nhảy xuống hố?”( Lấy nước đổ vào hố, quả bóng sẽ nổi lên trên mặt nước). Lưu ý ở lứa tuổi của các con thì không được tự ý làm việc này mà phải nhờ sự giúp đỡ của người lớn nhé. -> Giáo dục: Nguồn nước là tài nguyên quý giá của con người nên chúng ta phải sử dụng nước hợp lí, phải bảo vệ nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ ao và các con chỉ được thực hành thí nghiệm khi có sự đồng ý và giúp đỡ của cô giáo hoặc bố mẹ. Không lấy bất kì đồ vật gì thả vào bể nước, chum nước, chậu nước, không tự ý ra bể, giếng, ao hồ chơikhi không có sự đồng ý của người lớn. c. Kết thúc: Chơi trò chơi “Thả thuyền” - Khen ngợi, động viên trẻ, cho trẻ lau tay khô rồi chuyển hoạt động khác. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Vâng ạ - Trẻ về 3 nhóm của mình - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Trẻ thả vật cô đã chuẩn bị - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh kết quả - Trẻ thả vật vào nước - Trẻ trả lời - Trẻ tự chọn đồ chơi để thả theo sự cho phép của cô. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Trẻ chơi.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nhie.doc