Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Nhánh: Phương tiện giao thong đường bộ

A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

Làm quen với các từ: Xe đạp, xe máy, ô tô tải

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Trẻ phát âm to, rõ ràng, chính xác các từ: Xe đạp, xe máy, ô tô tải.

2. Kĩ năng:

- Phát triển vốn từ cho trẻ.

- Rèn khả năng phát âm cho trẻ.

3. Giáo dục:

- Trẻ có ý thức chấp hành một số quy định giao thông .

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa các từ “xe đạp, xe máy, ô tô tải”

III. Tổ chức hoạt động.

 

docx24 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2595 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Nhánh: Phương tiện giao thong đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
CHỦ ĐỀ: Phương tiện giao thông
NHÁNH: Phương tiện giao thong đường bộ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/2/2017 đến ngày 03/3/2017
Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2017
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Làm quen với các từ: Xe đạp, xe máy, ô tô tải
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ phát âm to, rõ ràng, chính xác các từ: Xe đạp, xe máy, ô tô tải.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Rèn khả năng phát âm cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức chấp hành một số quy định giao thông .
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa các từ “xe đạp, xe máy, ô tô tải”
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát “Em tập lái ô tô”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến phương tiện giao thông gì?
- Kể tên một số phương tiện giao thông đường bộ?
- Cô gọi 2-3 trẻ kể?
- Cô giáo dục trẻ: Có ý thức khi tham gia giao thông, ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm.
 2. Hoạt động 2: Làm quen với các từ “xe đạp, xe máy, ô tô tải”.
* Làm quen với từ “xe đạp”
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ xe đạp và hỏi trẻ: 
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cô phát âm mẫu lần 2 - 3 lần
- Cho trẻ phát âm dưới mọi hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Làm quen với từ “xe máy”
 Cô đưa tranh vẽ xe máy cho trẻ quan sát:
- Bức tranh của cô có gì?
- Cô phát âm mẫu lần 2 - 3 lần
- Cô cho trẻ phát âm theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ.
* Làm quen với từ “ô tô tải”
 Cô đưa tranh vẽ xe ô tô tải cho trẻ quan sát:
- Cô có bức tranh vẽ xe gì?
- Cô phát âm mẫu lần 2 - 3 lần
- Cô cho trẻ phát âm theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, chuyển tiếp hoạt động khác
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ chú ý
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thẩm mỹ
Dạy hát: Em tập lái ô tô
Nghe hát: Bác đưa thư vui tính
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát, biết tên bài, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Chú ý lắng nghe cô hát.
- Nắm được cách chơi, luật chơi, biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng:
- Nhằm phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kỹ năng ca hát, kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua bài hát
3. Thái độ: Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “em tập lái ô tô”, “bác đưa thư vui tính”, ghế để trẻ chơi trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
-Cô cho trẻ quan sát video bé đang lái ô tô đồ chơi:
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Bạn nhỏ lái xe có giỏi không?
- Cô biết có một bài hát nói về 1 bạn nhỏ đang tập lái ô tô. Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau hát thật hay bài hát này nhé.
2. Hoạt động 2: Dạy hát “em tập lái ô tô”.
- Cô giới thiệu bài hát “em tập lái ô tô”, của tác giả Nguyễn Văn Tý
- Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa.
- Cô hát lần 2.
=> Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ tập lái ô tô, để sau này lớn lên bạn đón cô đi chơi.
* Dạy trẻ hát
- Cô cho trẻ cùng thể hiện bài hát 
- Cô mời 3 tổ cùng trổ tài 
- Nhóm hát
- Cá nhân trẻ hát.
- Cô động viên khuyến khích trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Nghe hát “bác đưa thư vui tính”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ. 
- Cô vừa hát bài hát gì? 
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về gì?
=> Giảng nội dung: Bài hát miêu tả cảnh bác đưa thư đi xe đạp đưa thư đến cho mọi người, mọi nhà rất vất vả nhưng bác vẫn vui tươi 
- Cô hát lần 3 - 4: Mở băng đĩa cho trẻ nghe
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ hát cùng.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ai nhanh nhất”
- Cô đã chuẩn bị 3 chiếc ghế, mời 4 trẻ tham gia chơi.
- Cách chơi như sau: các con vừa đi xung quanh ghế vừa hát theo nhạc, khi có hiệu lệnh rung sắc xô của cô giáo, các con sẽ nhanh chân về ghế ngồi. 
- Luật chơi: Bạn nào không có ghế ngồi sẽ nhảy lò cò ra khỏi cuộc chơi và cứ thế cho đến khi người cuối cùng sẽ là người dành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ và đi ra ngoài
- Trẻ xem.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ nghe
- Trẻ hát theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Hứng thú nghe hát
- Trẻ vận động cùng cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ hứng thú chơi.
- Trẻ đọc thơ, ra ngoài
C. CHƠI, HOAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát: xe đạp
Trò chơi vận động: Tín hiệu giao thông
 Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của xe đạp.
- Nắm được cách chơi, luật chơi, hứng thú tham gia trò chơi.
 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Kỹ năng nghe, trả lời các câu hỏi.
3. Thái độ: Trẻ có ý thức chấp hành một số quy định giao thông .
- Yêu quý môn học, hứng thú tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch sẽ bằng phẳng, đồ chơi ngoài trời. Xe đạp để trẻ quan sát.
- Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát “xe đạp”
- Cho trẻ quan sát cây xe đạp và hỏi trẻ: Đây là xe gì?
 Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Cô cho trẻ phát âm.
- Ai có nhận xét gì về xe đạp?
- Đây là gì của xe?
- Yên xe để làm gì?
- Đây là gì 
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Có mấy bánh xe?
- Bàn đạp để làm gì?
- Khung xe có tác dụng gì?
- Khi bố mẹ các con lai thì con ngồi ở đâu?
- Tay lái có tác dụng gì?
=> Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, xe đạp bao gồm các bộ phận: Khung xe, yên xe, càng xe, bánh xe, bàn đạp, nan hoa, lốp xe
2. Hoạt động 2: Trò chơi “tín hiệu giao thông”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
Luật chơi: Chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh hoặc cảnh sát giao thông cho phép, đi bộ đi trên phần đường dành cho người đi bộ.
Cách chơi: Cô (hoặc trẻ) đóng vai công an cầm gậy chỉ đường đứng trên bục giữa ngã tư điều khiển giao thông. Một số trẻ làm người đi bộ, một số trẻ làm người lái ô tô, xe đạp ... đi lại trên đường theo điều khiển của đèn hiệu hoặc chú cảnh sát giao thông. 
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cô động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do với phấn, lá, đồ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của trẻ, cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô bao quát theo dõi quá trình chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ 
Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, xếp hàng vào lớp xếp hàng vào lớp.
- Trẻ quan sát, trả lời
- Trẻ trả lời
 - Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ thực hiện
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.................................................................................................................................................................................................................................. 
2. Kiến thức, kỹ năng của trẻ.
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
4. Điều chỉnh ngày hôm sau
..................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 01 tháng 03 năm 2017
A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Làm quen với các từ: Đường bộ, vỉa hè, biển báo giao thông
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ phát âm to, rõ ràng, chính xác các từ: Đường bộ, vỉa hè, biển báo giao thông.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Rèn khả năng phát âm cho trẻ.
3. Giáo dục: Trẻ có ý thức chấp hành một số quy định giao thông .
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa các từ “Đường bộ, vỉa hè, biển báo giao thông”
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát “Em tập lái ô tô”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến phương tiện giao thông gì?
- Kể tên một số phương tiện giao thông đường bộ?
- Cô gọi 2-3 trẻ kể?
- Cô giáo dục trẻ: Có ý thức khi tham gia giao thông, ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm.
 2. Hoạt động 2: Làm quen với các từ “Đường bộ, vỉa hè, biển báo giao thông”.
* Làm quen với từ “đường bộ”
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ đường bộ và hỏi trẻ: 
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cô phát âm mẫu lần 2 - 3 lần
- Cho trẻ phát âm dưới mọi hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Làm quen với từ “vỉa hè”
 Cô đưa tranh vẽ vỉa hè cho trẻ quan sát:
- Bức tranh của cô có gì?
- Cô phát âm mẫu lần 2 - 3 lần
- Cô cho trẻ phát âm theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ.
* Làm quen với từ “biển báo giao thông”
 Cô đưa tranh vẽ biển báo giao thông cho trẻ quan sát:
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Cô phát âm mẫu lần 2 - 3 lần
- Cô cho trẻ phát âm theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, chuyển tiếp hoạt động khác
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ chú ý
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức
Nhận biết, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ nhận biết tên gọi hình chữ nhật, hình tam giác biết được đặc điểm, hình dạng, màu sắc của hình.
- Trẻ phân biệt được điểm giống và khác nhau của hình chữ nhật và hình tam giác.
- Biết được cách chơi các trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng chơi với các hình, lăn hình
- Rèn khả năng quan sát nghi nhớ có chủ định 
3. Giáo dục: Trẻ có ý thức chấp hành một số quy định giao thông .
- Giáo dục trẻ chú ý, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Giáo án đầy đủ, máy vi tính, giáo án điện tử
-  Nhạc bài hát “em tập lái ô tô”
-  Một số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông 
-  Mô hình ngôi nhà có vườn, cây, hoa.
-  Túi kín có chứa đồ dùng dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
-  Mỗi trẻ một rổ có hình chữ nhật, hình tam giác . 
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô có một câu chuyện rất hay, các con có muốn nghe câu chuyện đó không?
- Bây giờ chúng mình cùng ngồi đẹp để nghe cô kể nhé.
  Trong một khu rừng nọ có một bác Gấu sống trong một ngôi nhà vắng vẻ, bỗng một hôm trận bão đã ập tới và cuốn đi hêt cả căn nhà của bác Gấu, bác Gấu  buồn lắm, may thay các bạn thỏ dựng lên một căn nhà mới và để biết được căn nhà mới đó của bác Gấu đẹp như thế nào cô con mình cùng đến đó thăm nhé. Đường tới nhà bác Gấu thật là xa, vậy cô con mình cùng chuẩn bị lên tàu để khởi hành nào, và các con nhớ khi ngồi trên tàu phải ngồi ngay ngắn thắt dây an toàn, không thò tay, thò đầu ra ngoài, các con nhớ chưa nào. Cô bật nhạc bài hát :" đoàn tàu nhỏ xíu"
2. Hoạt động 2: Nhận biết, gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật
* Ôn hình vuông, hình chữ nhật 
   Đã đến nhà bác Gấu rồi chúng mình chào bác Gấu nào.
 Các con thấy ngôi nhà các bạn thỏ làm cho bác Gấu như thế nào?
  Các bạn Thỏ đã thiết kế cửa sổ và cửa đi nhà của bác Gấu như thế nào?
  Các con thấy các bạn Thỏ sơn cửa nhà màu gì.
  Các con thấy xung quanh nhà bác Gấu còn có gì?
  Những bồn hoa có dạng hình gì?
  Các con thấy cây và hoa có lợi ích gì?
  Cây và hoa không chỉ để trang trí và làm đẹp hơn cho môi trường mà cây và hoa còn giúp cho môi trường sống của chúng ta thêm xanh sạch hơn đấy.
  Vậy để có môi trường luôn trong sạch đẹp thì các con phải làm gì?
  Các con ạ nghe tin các con tới thăm nhà bác gấu, bác Gấu rất vui và chuẩn bị cho các con rất nhiều món quà đấy để biết đó là món quà gì thì cô và các con cùng trở về lớp và cùng khám phá món quà của bác Gấu nhé!
2, Nhận biết, phân biệt hình chữ nhật, hình tam giác
  Bây giờ cô mời các con cùng hướng lên màn hình cô con mình cùng khám phá xem món quà bác Gấu tặng cô con mình là gì nhé !
  - Bác Gấu tặng cô con mình gì đây ? 
  Cô phát âm : hình chữ nhật
       + Cả lớp phát âm
  Các con tìm trong rổ hình chữ nhật giống như hình của bác Gấu tặng cô con mình và đọc to nào
       + Cả lớp phát âm
       + Tổ phát âm
       + Cá nhân phát âm
  - Hình chữ nhật bác Gấu tặng cô con mình có màu gì?
      + Các con có nhận xét gì về hình chữ nhật?
 Cô con mình cùng kiểm tra xem đúng là hình chữ nhật có 4 cạnh không nhé.
  Cô và trẻ cùng đếm
   + Các con thấy 4 cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
  Cô con mình cùng chơi trò chơi lăn hình nào
   + Hình chữ nhật có lăn được không?
   + Vì sao mà hình chữ nhật lại không lăn được?
  À đúng rồi vì hình chữ nhật có các góc lên không lăn được đấy.
  Hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều đồ dùng trong gia đình có dạng hình chữ nhật đấy bạn nào giỏi tìm xem có đồ dùng nào giống như hình chữ nhật mà cô con mình vừa khám phá nào ?
    Cô mời bạn Trang Nhung nào
   + Ti vi là đồ dùng ở đâu?
  À đúng rồi và ti vi sử dụng bằng điện khi các con không xem thì các con nhớ phải tắt ti vi để luôn tiết kiệm nguồn năng lượng nhé.
  Cô con mình cùng khám phá xem món quà thứ 2 bác Gấu tặng co con mình là gì nhé.
  Món quà bác Gấu tặng là gì?
       Cô phát âm : hình tam giác
       + Cả lớp phát âm  
       + Tổ phát âm
       + Cá nhân phát âm 
  Các con tìm trong rổ hình tam giác giống như hình tam giác của bác Gấu tặng cô con mình và đọc to nào
  - Hình tam giác bác Gấu tặng cô con mình có màu gì?
+ Các con có nhận xét gì về hình tam giác ?
Cô con mình cùng kiểm tra xem đúng là hình tam giác có 3 cạnh không nhé.
  Cô và trẻ cùng đếm
  Cô con mình cùng chơi trò chơi lăn hình nào
    + Hình tam giác có lăn được không?
   + Vì sao hình tam giác lại không lăn được?
  À đúng rồi vì hình tam giác có các góc lên không lăn được đấy.
  Hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều đồ dùng có dạng hình tam giác đấy bạn nào giỏi tìm xem xung quanh lớp có đồ dùng nào có hình dạng giống hình tam giác mà cô con mình vừa khám phá nào ?
   + đồng hồ dùng để làm gì?
Đồng hồ dùng để xem giờ trong ngày và còn báo thức chúng  ta vào mỗi buổi sáng đấy các con ạ.
  Bác Gấu đã tặng cô con mình hình gì?
  Bạn nào giỏi cho cô biết hình chữ nhật và hình tam giác giống nhau ở điểm nào và khác nhau ở điểm nào?
  À đúng rồi hình chữ nhật và hình tam giác giống nhau là đều có bề mặt phẳng, khác nhau là hình tam giác có 3 cạnh còn hình chữ nhật có 4 cạnh ạ. 
   Các con cùng chốn cô nào, Cô đây rồi
    + hình gì biến mất?
Hoạt động 3: Luyện tập ( 5- 6 phút)
 Trò chơi 1: chiếc túi kỳ diệu
  Các con ơi cô có gì đây?
  À đúng rồi cô có một cái túi rất là xinh xắn và còn rất là kỳ diệu để biêt được chiếc túi đó kỳ diệu như thế naofcoo con mình cùng đến với trò chơi " chiếc túi kỳ diệu" nhé!
  Với trò chơi này có cách chơi như sau: bạn ở đầu sẽ cầm chiếc túi, cô bật nhạc các con hát và chuyền tay nhau chiếc túi của cô khi lời bài hát dừng ở bạn nào thì bạn đó được khám phá xem bên trong túi có gì kỳ diệu nếu bạn nào đoán sai thì phải nhảy lò cò các con hiểu cách chơi chưa .
  Trò chơi chiếc túi kỳ diệu bắt đầu 
   Cho trẻ chơi 2 lần
 Trò chơi 2:  những mảnh ghép thông minh
  Các con ơi ! Ai cũng có một ngôi nhà của mình, để tạo được một ngôi nhà thoáng mát và tận dụng được nguồn ánh sáng tự nhiên hôm nay cô mời các con đến với trò chơi "những mảnh ghép thông minh " 
  Với trò chơi này cô tổ chức cho 2 đội chơi, mỗi đội cử cho cô 3 bạn lên chơi, các con xếp thành hàng dọc .
  Cách chơi và luật chơi như sau:
  Từ những hình tam giac và hình chữ nhật cô con mình vừa khám phá, các con sẽ ghép thành hình ngôi nhà đẹp và thoáng mát, thì hình chữ nhật to cô ghép hình ngôi nhà, hình chữ nhật nhỏ làm thân cây,hình tam giác to làm mái nhà, hình tam giác nhỏ làm táng lá.
  Các con bật qua 2 khe suối lên lấy hình ghép vào bức tranh thật ngay ngắn trong thời gian là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc đội nào ghép được ngôi nhà nhanh và đẹp hơn là đội đó chiến thắng.
  Các con hiểu cách chơi và luật chơi chưa.
  Và trò chơi " mảnh ghép kỳ diệu " xin được bắt đầu
 III. Kết thúc: ( 1 phút)
  Cho trẻ đọc bài thơ " Em yêu nhà em" trên nền nhạc
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vừa đi vừa hát vận động bài " đoàn tàu nhỏ xíu".
- Chúng cháu chào bác gấu ạ
- Thưa cô đẹp và thoáng mát ạ.
- Thưa cô cửa đi giống hình chữ nhật ạ.
- Thưa cô màu xanh ạ.
- Thưa cô có cây, bồn hoa ạ
- Thưa cô giống hình vuông ạ.
- Thưa cô để trang trí và làm đệp cho thiên nhiên ạ.
- Thưa cô phải chăm sóc và bảo vệ cây không bứt lá bẻ cành ạ.
- Trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
- Úm ba la 1,2,3 mở
-Hình chữ nhật ạ
-Hình chữ nhật 
-Hình chữ nhật 
-Hình chữ nhật 
-Hình chữ nhật 
-Hình chữ nhật 
-Thưa cô mầu vàng ạ
- Thưa cô hình chữ nhật có bề mặt phẳng, có 4 cạnh ạ.
- Trẻ đếm 1,2,3,4 tất cả 4 cạnh
- Thư cô có 2 cạnh dài băng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Trẻ cùng chơi lăn hình với cô.
- Không lăn được ạ.
- Vì hình chữ nhật có các góc ạ.                     
- Con thưa cô ti vi ạ.
- Thưa cô ở trong gia đình ạ.
- vâng ạ.
- 1,2,3 mở
- Hình tam giác
- Hình tam giác
- Hình tam giác
- Hình tam giác
- Hình tam giác
- Thưa cô màu đỏ ạ.
- Thưa cô hình tam giác 
có bề mặt phẳng, có 3 cạnh ạ.
- Trẻ đếm 1,2,3 tất cả là 3 cạnh. 
- Trẻ chơi lăn hình cùng cô.
- Thưa cô không lăn được ạ.
- Thưa cô vì  tam giác có các góc ạ.              
- Thưa cô chiếc đồng hồ có dạng hình tam giác ạ.
- Thưa cô đồng hồ dùng để xem giờ giấc ạ.
- Hình chữ nhật 
- Hình tam giác
- Thưa cô giống nhau là đều có bề mặt phẳng, khác nhau là hình tam giác có 3 cạnh còn hình chữ nhật có 4 cạnh ạ. 
- Thưa cô hình chữ nhật ạ.
- Hình tam giác ạ.
- Thưa cô cái túi ạ.
Trẻ hát theo nhạc và chuyền tay nhau chiếc túi khi chiếc túi dừng ở bạn nào bạn đoa sẽ được khám phá xem bên trong túi là gì.
- rồi ạ.
- 2 đội thực hiện chơi, trẻ ở dưới cổ động cho bạn.
- trẻ đọc bài thơ " Em yêu nhà em" trên nền nhạc và 
đi ra ngoài.
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây si.
Trò chơi: Chạy tiếp cờ
Chơi tự do.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây si.
- Trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cô, nắm được cách ch

File đính kèm:

  • docxgiao_an_3_tuoi.docx
Giáo Án Liên Quan