Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, trường Tiểu học - Nguyễn Thị Huyền Thu

1 Ổn định tổ chức

Cô cùng trẻ múa hát bài “ Em đi chơi thuyền”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc tới phương tiện giao thông đường gì?

- Khi ngồi trên tàu thuyền chúng mình phải làm gì?

2 Phương pháp hình thức tổ chức :

2,1 Cô đọc thơ:

Có một bài thơ nói về niềm vui của bạn nhỏ khi chơi chiếc thuyền giấy “ do chú Phạm Hổ sáng tác. Bây giờ cô mời các con cùng học với cô bài thơ này để cùng cảm nhận và phiêu lưu với bạn nhỏ và chiếc thuyền giấy nhé.

Cô đọc lần 1: Diễn cảm

Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa

2. 2 Trích dẫn và đàm thoại

- Theo các con bài thơ này được đặt tên là bài thơi gì?

- Cô giới thiệu tên bài thơ

+ Bài thơ do ai sáng tác

+ Cậu bé trong bài thơ làm gì?

+ Chiếc thuyền giấy bạn làm có màu gì

+ Khi bé thả chiếc thuyền giấy xuống nước thì thuyền giấy như thế nào?

 

doc82 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, trường Tiểu học - Nguyễn Thị Huyền Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG LỨA TUỔI MGL (5-6 tuổi)
Thời gian thực hiện : Từ ngày 4/5-> 29/5/2020
 Người lập kế hoạch :Nguyễn Thị Huyền Thu 
Hoạt động
Thời gian
Mục tiêu đánh giá
Tuần l:Từ ngày
4->8/3
Tuần ll :Từ ngày
11->15/3
Tuần lll: Từ ngày 
18->22/3
Tuần lV :Từ ngày
25->29/3
80
Đón trẻ, trò chuyện 
* Cô đón trẻ trò chuyện tạo không khí cho trẻ thích được đến lớp sau kì nghỉ dịch dài ngày ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ những ngày ở nhà và ở trên lớp.
- Trao đổi với phụ huynh cách phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do vỉ rut corola.
- Nhắc nhở phụ huynh và các con đeo khẩu trang khi tới trường , thường xuyên sát khuẩn tay.
- Trò chuyện với trẻ:
+ + Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường sắt, phương tiện giao thông đường thủy, phương tiện giao thông đường hàng không.
+ Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ kính yêu: Cho trẻ xem clip tranh ảnh về Bác Hồ ,chỗ ở,nơi làm việc của Bác.
+ Trò chuyện với trẻ về một số biển báo, luật lệ giao thông đường bộ
-Trò chuyện về thứ, ngày, tháng; điểm danh; 
Thể dục sáng
*Thể dục buổi sáng : 
 -Khởi động :Tập thể dục theo nhạc chung của trường: Kết hợp bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố ”
+ Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ
+Tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước sau
+ Bụng: Quay người sang 2 bên 
990
900
900
+ Chân: Ngồi khuỵu gối, Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+ Bật: bật chụm tách chân
Tập dân vũ: Rửa tay
Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng 
Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, nhạc thể dục.
 Quần áo gọn gàng
Yêu cầu:
-Trẻ nhanh nhẹn vào hàng triển khai tập theo đội hình
-Hào hứng tham gia tập có kỹ năng
- Chú ý: tập các động tác dứt khoát
Hoạt động học
Thứ 2
DỌN DẸP
 VỆ SINH 
CHUẨN BỊ
 ĐÓN TRẺ
 TỚI LỚP
Khám phá
Một số phương tiện giao thông 
Khám phá
Một số phương tiệ giao thông đường thủy, đường hàng không 
Khám phá
Một số biển báo và luật lệ giao thông giao thông
4, 5, 27, 32, 33, 59, 98
Thứ 3
Phát triển Vận động
Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng
Trò chơi: Nhảy bao bố
Phát triểnvận động
Vận động cơ bản : Đập và bắt bóng 
Trò chơi : Tín hiệu
Phát triển vận động
Vận động cơ bản: Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây
Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu , qua chân
Làm quen chữ viết
Làm quen chữ cái l,n,m
Làm quen chữ viết
Làm quen chữ cái h,k
Làm quen chữ viết
Làm quen chữ cái p,q
Thứ 4
Làm quen với toán
Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8.
 Làm quen với toán
Chia 8 đối tượng ra thành 2 phần
Làm quen với toán
Ôn số lượng chữ số 6,7,8
Thứ 5
 Âm nhac:
NDTT: Vận động theo nhịp: Bạn ơi có biết
NDKH:
-Nghe hát: Anh phi công ơi
 Âm nhac:
NDTT: Dạy hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ.
NDKH:
-Nghe hát: Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Âm nhac:
NDTT
+Dạỵ vận đông theo tiết tấu chậm bài hát 
“Em đi qua ngã tư đường ”
NDKH
+Trò chơi:Tượng đá. 
Làm quen văn học
Thơ:Thuyền giấy
Làm quen văn học
Truyện: Niềm vui bất ngờ
Làm quen văn học
Truyện: Xe đạp con trên đường phố
Thứ 6
Tạo hình
Xé dán thuyền trên biển
 Tạo hình 
Làm thiệp tặng Bác
 Tạo hình
Vẽ ngã tư đường phố
Hoạt động ngoài trời
Thứ 2
-Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết.
- TCVĐ : Ai nhanh nhất 
- Chơi theo ý thích 
-Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác 
- TCVĐ: Chơi với bóng 
-Chơi theo ý thích 
-Quan sát một số biển báo giao thông đường bộ 
-TCVĐ: Hãy chon đúng đèn màu 
-Chơi theo ý thích 
Thứ 3
-Cho xem vi deo tàu hỏa hoạt động 
-TCVĐ: Về đúng đường
 - Chơi theo ý thích 
- Hát múa: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
-TCVĐ: Người lái đò
-Chơi theo ý thích
- Cho trẻ nhận xét một số hành động đúng hoặc sai khi tham gia giao thông qua vi deo
-TCVĐ: Chơi tín hiệu giao thông
-Chơi theo ý thích 
Thứ 4
- Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường thủy mà trẻ biết.
- TCVĐ : Cướp cờ
- Chơi theo ý thích
- Quan sát thời tiết trong ngày 
TCVĐ:
- Làm theo tín hiệu.
- Chơi theo ý thích
 - Xem vi deo hoạt động của các máy bay
-TCVĐ: Cướp cờ
-Chơi theo ý thích
9
Thứ 5
- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường hàng không.
- TCVĐ : Mèo đuổi chuột
-Chơi theo ý thích
Xem vi deo về Bác.
- TCVĐ : Về đúng đường 
 - Chơi theo ý thích
-Giải câu đố về biển báo giao thông
TCVĐ : Về bến
 -Chơi theo ý thích
Thứ 6
-Hát các bài hát về phương tiện giao thông
-TCVĐ: Cánh cửa kỳ diệu
 -Chơi theo ý thích
-Kể tên các cây có ở trong sân trường 
TCVĐ: Đi nối bàn chân tiến lùi
-Chơi theo ý thích
-Xem vi deo mọi người tham gia giao thông
TCVĐ: Thực hành tham gia giao thông
-Chơi theo ý thích
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm: 
- Vẽ ,xé dán, nặn một số phương tiện giao thông đường bộ ,đường sắt (T2 góc tạo hình)
- Làm thiệp 
- Xây dựng ngã tư đường phố (T4, Góc xây dựng )
*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi,Xây ngã tư đường phố, xây sân bay Tân Sơn Nhất, 
* Góc phân vai: 
- Gia đình: Vào bếp cùng mẹ, nói được tên một số món ăn và cách chế biến đơn giản.
- Bác sĩ: Mẹ đưa con đi khám bệnh 
- Bán hàng: Bán các loại rau, củ, quả, các loại bánh.
* Góc học tập: Ôn số lượng chữ số từ 1-. 9; Phân nhóm các loại PTGT, 
-Tô đồ, nối chữ h, k p,q
* Góc tạo hình: Làm biển báo giao thông., xếp hình, vẽ dé dán PTGT
* Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây, gọi tên cây.
Hoạt động ăn ngủ vệ sinh
-Rửa tay khi đến lớp và trước khi ăn
- Có một số thói quen và hành vi tốt trong ăn uống
+ Mời cô mời bạn khi ăn, và ăn từ tốn.
+ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
+ Không uống nước lã ăn quà vặt ngoài đường
Cô hát cho trẻ nghe: Hát các bài hát dân ca cho trẻ nghe
Hoạt động chiều
Thứ 2
-Xem clip đuối nước, ong kiến đốt.
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Đọc thơ: Ảnh Bác
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thực hành một số an toàn khi tham gia giao thông đường bộ
Trò chơi : Hát các bài hát về phương tiên giao thông
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
19,29, 50, 65, 69,80,81,105
Thứ 3
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật Bác.
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thơ: Đèn giao thông
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 4
- Tập gấp máy bay
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Trò chuyện một số hoạt động về Bác diễn ra trong các ngày quốc khánh
Tập tô chữ h,k
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Làm bài tập số 8
-Tô đồ các nét chữ, sao chép chữ cái,tên của mình.
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 5
 Làm bài tập chữ : m,l,n
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Kể chuyện : Các em sạch và ngoan thật
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Cho trẻ tập kể chuyện sáng tạo
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 6
Sắp xếp , lau rửa đồ dùng đồ chơi 
- Biểu diễn văn nghệ 
-Nêu gương cắm cờ, phát bé ngoan
Sắp xếp , lau rửa đồ dùng đồ chơi 
- Biểu diễn văn nghệ 
-Nêu gương cắm cờ, phát bé ngoan
Sắp xếp , lau rửa đồ dùng đồ chơi 
- Biểu diễn văn nghệ 
-Nêu gương cắm cờ, phát bé ngoan
Chủ đề- sự kiện
. Một số phương tiện giao thông 
Bác Hồ kính yêu
Một số biển báo và luật lệ giao thông
Đánh giá kết quả thực hiện
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II
Thời gian thực hiện : Từ ngày 11/5-> 15/5/2020
Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2020
Tên hoạt động
Mục đích - Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá :
Một số loại phương tiện giao thông
1 Kiến thức 
- Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông phổ biến về tên gọi, hình dáng, đặc điểm, cấu tạo, tốc độ, ích lợi, nhiên liệu.và phân loại được một số phương tiện giao thông theo nơi hoạt động, đặc điểm, bề ngoài.
- Biết một số dịch vụ giao thông như: Nhà ga, bến bãi, sân bay và các công việc của người làm nghề giao thông.
2.Kĩ năng
- So sánh và nhận xét một số đặc điểm giống nhau của một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, cấu tạo, âm thanh, lợi ích, nơi hoạt động..
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, nhận biết, phân biệt, so sánh.
- Rèn kĩ năng sử dụng câu, trả lời các câu hỏi.
3 .Thái độ 
- Gíao dục trẻ khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè hoặc sát lề bên phải. Tham gia đúng luật giao thông tránh xảy ra tai nạn.
- Giáo án powerpoint
- Máy tính,Ti vi
- Tranh ảnh, mô hình, thẻ lô tô về một số phương tiện giao thông: Đường bộ, đường sắt, xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe ô tô chở khách, tàu thủy, máy bay
1 Ổn định tổ chức 
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô ”
- Các con có biết ô tô đi được ở đâu không? 
- Hàng ngày ai đưa các con đến trường?
- Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì?
- Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh hơn vì sao con biết?
- Khi ngồi đằng sau xe các con phải ngồi như thế nào?
- Hằng ngày các con thấy ở trên đường làng của chúng ta có những loại phương tiện giao thông nào đi lại?
-Ngoài những phương tiện đó ra các con biết những PTGT nào nữa?
2 Phương pháp hình thức tổ chức :
2 1 : Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông phổ biến.
* Tìm hiểu phương tiện giao thông đường bộ:
- Trẻ hát bài : ‘ Lái ô tô”
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
- Các con thấy ô tô có những bộ phận nào? (Đầu xe, bánh xe, thùng xe)
- Đầu xe có những bộ phận nào? (Đèn xe, gương chiếu hậu, ghế, bánh xe, vô lăng)
- Phần thùng xe có những bộ phận nào? ( Ghế ngồi, giá để hành lý)
- Xe ô tô thường có mấy bánh? (Xe thường có 4 bánh)
- Ô tô thường chạy trên những con đường nào? (Chạy trên con đường cái lớn)
- Ô tô chạy bằng nhiên liệu gì? (Xăng)
- Ai là người điều khiển? (Tài xế)
- Muốn lái ô tô được an toàn thì người lái xe phải làm gì? (Phải đi học lái xe, phải tỉnh táo khi lái, không được uống rượu, bia khi lái xe và phải biết tuân thủ các luật lê, quy định khi tham gia giao thông)
+ Cô khái quát câu trả lời của trẻ: Ô tô là loại phương tiện giao thông đường bộ, xe ô tô thường có 4 bánh, cũng có những loại xe có nhiều bánh hơn, ô tô thường chạy trên những đường cái lớn và thường dùng nhiên liệu là xăng. Để lái được ô tô thì người lái xe phải học cách lái xe và cần phải hiểu rõ và nắm vững các luật lệ giao thông để tránh không xảy ra những tai nạn khi tham gia giao thông. 
- Cô đọc câu đố:
	Xe hai bánh
	Chạy bon bon
	Máy nổ giòn
	Kêu bình bịch.
	Là xe gì?
	( Xe máy)
- Xe máy gồm có những bộ phận nào? 
- Xe máy được dùng để làm gì? 
- Chở được nhiều hay ít?
- Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì? 
- Xe máy hoạt động bằng gì? 
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
+ Cô khái quát: Xe máy gốm có những bộ phận: Đầu xe, khung xe, yên xe, xe có hai bánh, xe máy có gắn động cơ và chạy bằng nhiên liệu là xăng, xe máy chạy được trên những con đường lớn và đường hẹp, xe máy chở được ít.
+ Cô đọc câu đố:
	Xe gì hai bánh
	Đạp chạy bon bon
	Chuông kêu kính coong
	Đứng yên thì đỗ?
	( Xe đạp)
- Cô có xe gì đây? ( Xe đạp) 
- Xe đạp gồm có những bộ phận gì? ( Bánh xe, khung xe, tay lái, yên xe) 
- Xe đạp có mấy bánh ? Hình gì? 
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Xe đạp là loại phương tiện giao thông có động cơ không? 
+ Cô khái quát: Xe đạp gồm có đầu xe, bánh xe, khung xe, tay lái, bàn đạp, yên trước, yên sau di chuyển được trên đường lớn và đường hẹp và khi cần di chuyển ta phải dùng sức của đôi chân để đạp thì xe mới chạy.
* Tìm hiểu phương tiện giao thông đường thủy:
- Cô cho trẻ quan sát tàu thủy và hỏi trẻ:
- Tàu thủy có những bộ phận nào? ( Đầu tàu, thân tàu, bánh lái)
- Đầu tàu có những bộ phận nào? ( Đèn, ghế dành cho người lái tàu..)
- Thân tàu thủy có những bộ phận nào? ( Ghế dành cho khách ngòi, nơi để hành lý, khoang chở hàng hóa..)
- Ai là người lái tàu? ( Thuyền trưởng, bác lái tàu)
- Những người cùng làm việc với thuyền trưởng gọi là gì? ( Thủy thủ)
- Tàu thủy được dùng để làm gì? (Chở người, vận chuyển hàng hóa..)
- Tàu thủy chở được nhiều hay ít? (Tùy vào kích thước của tàu lớn hay nhỏ khác nhau mà tàu thủy có thể chở được nhiều hoặc ít)
- Tàu thủy chạy bằng nguyên liệu gì? 
- Tàu thủy là phương tiện giao thông đường gì? (Đường thủy)
- Muốn đi tàu thủy thì cần phải làm gì? (Mua vé tàu)
+ Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện giao thông khác thuộc nhóm phương tiện giao thông đường thủy và giới thiệu cho trẻ biết như : Ca nô, thuyền, bè, xuồng
- Các con thấy những phương tiện này hoạt động ở đâu? (Trên sông, biển, hồ..)
+ Cô khái quát: Đó là phương tiện giao thông đường thủy, những phương tiện này thường hoạt động ở trên sông, hồ, biển. Khi đi các phương tiện này phải chú ý cẩn thận không được thò tay xuống nước và cần phải mặc áo phao để tránh trai nạn có thể xảy ra.
* Tìm hiểu phương tiện giao thông đường hàng không:
+ Cô đọc câu đố:
	 Chẳng phải chim
	Mà có cánh
	Chở hành khách
	Đến mọi nơi
	Giữa mây trời
	Đang bay lượn
	Là gì?
	(Máy bay)
- Máy bay gồm có những bộ phận nào? ( Đầu máy bay, cánh, thân)
- Máy bay được dùng để làm gì? Máy bay chở được nhiều hay ít? Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
- Ai là người điểu khiển máy bay? (phi công)
- Những người phục vụ trên máy bay gọi là gì? (Tiếp viên hàng không)
- Khi muốn đi máy bay chúng ta phải làm gì?
+ Cô khái quát: Máy bay gồm có những bộ phận: Đầu máy bay, thân máy bay, cánh, bánh xe, ghế dành cho hành khách, khoang chở hàng, nơi để hành lý và các phòng phục vụ cho nhu cầu khách khi đi trên máy bay. Muốn đi máy bay chúng ta phải đi mua vé và khi khi ngồi trên máy bay chúng ta cần phải thắt dây an toàn.
- Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện giao thông khác thuộc nhóm phương tiện giao thông đường hàng không như: Tàu vũ trụ, khinh khí cầu, tên lửa
+ Tất cả những phương tiên trên được gọi là phương tiện giao thông đường hàng không.
* Tìm hiểu phương tiện giao thông đường sắt:
- Ngoài các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không, các con còn biết loại phương tiện giao thông naò khác? (Đường sắt)
- Cô cho trẻ hát bài: “Một đoàn tàu”
- Cô đưa mô hình tàu hỏa ra cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ về tàu hỏa:
- Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông. Cấu tạo của tàu hỏa gồm đầu tàu và các toa nối lại. Tàu hỏa chạy trên đường sắt, dùng để chở người và hàng hóa.
- Cô chỉ cho trẻ xem đầu tàu và toa tàu.
- Một con tàu có thể lắp nhiều toa để chở được nhiều hành khách và hàng hóa hơn.
- Các loại phương tiện này giúp chúng ta vận chuyển hàng hóa và chở người. Để chúng ta có thể đi đến các nơi khác như đi thăm họ hàng, đi chơi
+ So sánh: 
* Máy bay-Tàu hỏa
+ Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 phương tiện giao thông này?
+ 2 loại pt này giống nhau ở điểm nào?
- Tiến hành tương tự với Ô tô – Thuyền buồm.
? Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động. Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại ptgt dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè.
+ Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt nào nữa?
Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó ra và nói được nơi hoạt động của chúng ở các đường khác nhau.
+ Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào?
2. 2: Phân loại các phương tiện giao thông
- Phương tiện nào đi trên đường bộ? ( Xe đạp, ô tô, xe máy, xe hơi)
- Phương tiện nào đi trên đường sắt? ( Tàu hỏa, tàu điện ngầm) 
- Phương tiện nào đi trên đường hàng không ?( Máy bay, tàu vũ trụ, khinh khí cầu..)
- Phương tiện nào đi trên đường thủy? ( Tàu thủy, ca nô, thuyền..)
- Ở Mỹ Đức có những phương tiện nào? Có bến tàu, nhà ga không? 
- Khi muốn đi từ nơi này đến nơi khác chúng ta cần phải đến các dịch vụ bán vé xe, vé tàu
* Các phương tiện này thường gây ô nhiểm môi trường vì nó thải ra một lượng khí ô nhiễm cho môi trường, gây ra tác hại đến con người. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ môi trường trong sạch.
2.2.Trò chơi: 
Trò chơi “ Hãy lấy theo yêu cầu của cô”
- Cô cho trẻ lấy các PTGT theo yêu cầu của cô. 
- Cô hướng dẫn, quan sát, gợi ý để trẻ lấy đúng các PTGT và phân loại đúng các phương tiện.
*Trò chơi : “ Về đúng bến”
- Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một lô tô phương tiện giao thông. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe cô ra hiệu lệnh về đúng bến thì trẻ có phương tiện nào thì về đúng bến của phương tiện đó.
3 Kết thúc:
Cô nhận xét tuyên dương ,chuyển hoạt động.
Lưu ý
..
..
.
.
.
.
.
.
..
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
Thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2020
Tên hoạt động 
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Phát triển vận động:
VĐCB:Ném trúng đích thẳng đứng Tròchơi : 
Nhảy bao bố
(ĐGMT 4)
1.Kiến thức
-.Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng 
–Biết cách chơi trò chơi :Nhảy bao bố
2.Kĩ năng:
.Trẻ có kĩ năng biết ném bao cát bằng 1 tay vào trúng đích thẳng đứng
-Rèn cho trẻ tính khéo léo tự tin
 3.Thái độ :
-Tích cực tham gia hoạt động ,đoàn kết khi chơi trò chơi. 
* Đồ dùng của cô
-Nhạc một số bài hát
-2 đích thẳng đứng
-bao cát
- bao tải
*Trẻ : Gọn gàng sạch sẽ
1 Ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về sức khỏe 
2 Phương pháp và hình thức tổ chức
2.1Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn,kết hợp đi các kiểu chân rồi dàn hàng ngang theo tổ dãn cách đều để tập
2.2: Trọng động 
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay : Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. (3lx8n) 
Bụng :Đứng cúi người về phía trước (2lx8n)
Chân : Khụy gối(3lx8n)
Bật : Bật chụm tách chân(2lx8n)
b.Vận động cơ bản:Ném trúng đích thẳng đứng
-Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên vận động: Ném trúng đích thẳng đứng 
 -Cô mời 2 trẻ lên tập: Cả lớp nhận xét
- Cô tập mẫu lần một không phân tích động tác
-Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác:. 
-Tư thế chuẩn bị :, Cô đứng chân trước chân sau. Chân trước sát vạch chuẩn. Tay phải cô cầm bao cát cùng phía với chân sau, tay đưa cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh “ ném ” cô gập khuỷu tay ngang vai, mắt nhằm giữa vòng tròn, và ném mạnh bao cát vào trong vòng tròn. Các con đã rõ động tác chưa.
-Cô vừa thực hiện vận động gì?
Lần 1: Cô gọi lần lượt cả lớp lên tập (Chú ý sử sai cho trẻ )
Lần 2 : Cô tăng độ khó lên cho trẻ bằng cách để đích xa hơn
Lần 3 : Cô cho những trẻ có khả năng vượt trội tập với đích xa, những trẻ kém hơn tập với đích ở gần
Cô mời 1 trẻ tập lại, cô nhận xét
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động trẻ vừa thực hiện
(Cô chú ý động viên trẻ kịp thời và lần tập với những trẻ chưa thực hiện tốt)
c.Trò chơi “Nhảy bao bố ”
-Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi 1-2 lần 
-Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ 
c.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.
3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động 
Làm quen chữ viết 
Làm quen chữ cái l,m,n
1.Kiến thức
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l.m,n
-Biết đặc điểm của chữl,m,n
2.Kĩ năng:
-Trẻ tìm được chữ cái l,m,n trong từ.
-Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau của các chữ l,m,n
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập,biết hoạt đông theo đúng yêu cầu của cô.
Đồ dùng của cô
 Giáo án powerpoint
Tranh có chứa chữ cái l,m,n
- 3 ngôi nhà
Đồ dùng của trẻ 
-Mỗi trẻ một rổ có thẻ chữ b,d,đ,l,m,n
1 : Ổn định tổ chức
-Cho trẻ hát bài : “Em yêu cây xanh”
-Trò chuyện với trẻ về bài hát.
2 Phương pháp hình thức tổ chức
2.1 : Làm quen chữ cái 
*Làm quen chữ l
-Cô cho xuất hiện tranh: “ Hoa ly” cả lớp đọc từ “ Hoa ly”
-Cô ghép từ”Hoa ly” bằng thẻ chữ rời,cô đọc và cho trẻ đọc.
- Hỏi trẻ trong từ “Hoa ly” có những chữ cái nào trẻ đã học , cho trẻ lên tìm và đọc lại 
-Cô giơ chữ l hỏi trẻ đó là chữ gì?
- Cô giới thiệu thẻ chữ l in thường,cô đọc và cho trẻ đọc.
- Cô hỏi trẻ: chữ l có đặc điểm như thế nào?
Cô nhắc lại: chữ l là một nét sổ thẳng 
-Cô cho trẻ tìm chữ l giơ lên và đọc.
-Cho 2 trẻ ngoảnh vào nhau,phát âm và kiểm tra cho nhau.
-Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm chữ L in hoa.l in thường và chữ l viết thường.
*Làm quen chữ m: 
- Cô cho trẻ xem video “ Hoa mai” ,cho trẻ đọc từ “ Hoa mai”
- Cho trẻ tìm chữ đã học 
- Cô giới thiệu chữ m và đọc mẫu,cho trẻ phát âm.
- Cô hỏi trẻ: đặc điểm chữ m như thế nào?
-Cô nhắc lại: chữ m có một nét sổ thẳng và 2 nét móc câu xuôi.
-Cô giới thiệu chữ min thường , M in hoa , mviết thường.
*Làm quen chữ n: 
- Cô cho trẻ xem tranh “ Qủa na”, cho trẻ đọc từ “Qủa na”
-Cho trẻ tìm chữ đã học
- Cô giới thiệu chữ n ,đọc mẫu,cho trẻ phát âm.
-Hỏi trẻ : Đặc điểm của chữ n
- Cô nhắc lại : Chữ n có nét

File đính kèm:

  • docGiao an chu de que huong dat nuoc truong tieu hoc_12974277.doc
Giáo Án Liên Quan