Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương – thủ đô – Hà Nội – Bác Hồ

1/ Phát triển thể chất

-Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể và theo tín hiệu.

Trẻ có khả năng thực hiện các vận động:

+ Phối hợp tay chân trong thực hiện vận động: Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh.

 + Trẻ thực hiện khéo léo vận động : Trườn kết hợp trèo qua ghế.

 

doc32 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương – thủ đô – Hà Nội – Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: QUÊ HƯƠNG –THỦ ĐÔ – HÀ NỘI – BÁC HỒ
* Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 30/03 đến ngày 17/04/2015
* Chủ đề nhánh – Vĩnh hưng quê em- Thực hiện 1 tuần từ 30 - 03/04/2015.
* Chủ đề nhánh – Bác Hồ của em. Thực hiện 1 tuần từ 06 - 10/04/2015.
* Chủ đề nhánh – Bé yêu Hà Nội. Thực hiện 1 tuần từ 13-17/04/2015
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1/ Phát triển thể chất
-Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể và theo tín hiệu.
Trẻ có khả năng thực hiện các vận động:
+ Phối hợp tay chân trong thực hiện vận động: Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh.
 + Trẻ thực hiện khéo léo vận động : Trườn kết hợp trèo qua ghế.
 + Phối hợp tay mắt khi thực hiện: Chuyền, bắt bóng trên đầu, qua chân. 
-Tập các cử động của bàn tay, ngón tay kết hợp tay mắt.
– Xếp chồng các hình khối khác nhau.
– Lợi ích của việc giữ gìn thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
– Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể.
-Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh.
-Trườn kết hợp trèo qua ghế
-Chuyền, bắt bóng trên đầu, qua chân.
-Trẻ cử động của bàn tay, ngón tay kết hợp tay mắt.
-Trẻ xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ biết phòng tránh những nơi nguy hiểm
Thể dục sáng.
-Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh 
-Trườn kết hợp trèo qua ghế
Chuyền, bắt bóng trên đầu, qua chân.
Cử động bàn tay ngón tay qua các hoạt động tạo hình, vui chơi.
-Xếp chồng các hình khối khác nhau.
-giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe qua các hoạt động.
-Lồng ghép vào các hoạt động
2/Phát triển nhận thức.
– Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
– Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
– Gộp các nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 10.
– Tách 1 nhóm thánh 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau trong phạm vi 10.
– Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước.
-Biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
-Nhận biết được đặc điểm của lá cờ tổ quốc
-Trẻ đếm được trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết được các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
- Gộp các nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 10.
Tách 1 nhóm thánh 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau trong phạm vi 10.
– Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước.
-Trẻ biết thủ đô của nước Việt Nam.
-Trẻ biết được đặc điểm của lá cờ tổ quốc
-Lồng ghép qua các hoạt động
-Làm quen chữ số 10.
-Tách gộp trong phạm vi 10.
-Vĩnh Hưng quê em.
- 
-Lồng ghép qua các hoạt động
-Lồng ghép qua các hoạt động
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt.
+ Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Đọc truyện qua các tranh vẽ.
 - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương.
- Có thể kể chuyện đọc thơ về chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ 
- Cháu biết cách khởi xướng các cuộc trò chuyện.
- Làm quen chữ cái s,x
 - Sao chép chữ s,x và một số kí hiệu riêng, các chữ số, tên của mình
- Trẻ hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.
- Trẻ đọc và làm quen với chữ viết.
- Dạy trẻ đọc từ trái sang phải, ngừng nghỉ sau các dấu câu.
-Trẻ nói đúng các từ chỉ địa danh.
- Đọc các bài thơ về chủ đề quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Cháu biết cách khởi xướng các cuộc trò chuyện.
-Làm quen chữ cái s, x
-Lồng ghép qua các hoạt động.
-Lồng ghép qua các hoạt động.
-Lồng ghép qua các hoạt động.
-Trẻ đọc thơ, kể chuyện xem sách, tranh ảnh, hoạt động góc
-Làm quen chữ cái s, x
4/ Phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội.
- Kính yêu Bác Hồ.
-Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước.
- Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: sinh nhật Bác, ngày lễ 30-4
- Yêu quê hương đất nước, tự hào về quê hương
- Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ cùng cô kể chuyện
- Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành
-Trẻ biết kính yêu Bác Hồ.
-Trẻ biết các di tích lịch sử của địa phương
-Trẻ biết ngày sinh nhật Bác Hồ, ý nghĩa ngày lễ 30/04
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, tự hào về quê hương.
-Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ cùng cô kể chuyện
- Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành
-Lồng ghép qua các hoạt động .
-Trẻ tìm hiểu về các di tích, cảnh đẹp lễ hội của quê hương, địa phương qua các hoạt động.
-Lồng ghép qua các hoạt động .
- Lồng ghép giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, tự hào về quê hương.
-Lồng ghép qua các hoạt động .
-Lồng ghép qua các hoạt động .
5/ Phát triển thẩm mỹ.
- Nghe và nhận ra sắc thái của bài hát theo chủ đề quê hương thủ đô hà Nội Bác Hồ.
- Nghe nhiều thể loại âm nhạc khác nhau.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm tiết tấu chậm, nhanh phối hợp.
-Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
-Hát các bài hát theo chủ đề quê hương thủ đô hà Nội Bác Hồ.
- Nghe nhiều thể loại âm nhạc khác nhau.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu.
-Vận động theo nhạc bài hát
Vẽ nặn, cắt xé dán theo chủ đề .
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục.
-Lồng ghép qua các hoạt động .
-Lồng ghép qua các hoạt động .
-Hát: “ nhớ ơn Bác”,
-Vận động theo nhạc bài hát
- Cắt dán lá cờ
- Vẽ quê hương đất nước
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh 1: Vĩnh hưng quê em- Thực hiện 1 tuần từ 09 - 13/04/2018.
Thứ ngày
Thời điểm
Thứ 2
(09/04)
Thứ 3
(10/04)
Thứ 4
(11/04)
Thứ 5
(12/04)
Thứ 6
(13/04)
Đón trẻ
Trò chuyện
Thể dục sáng
Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe học tập của cháu.
Trò chuyện với trẻ về chủ diểm nhánh: Vĩnh hưng quê em 
Trẻ chơi tự do.
Thể dục sáng: đồng diễn bài “ hòa bình cho bé”
Hoạt động học
Vĩnh Hưng quê em.
Trườn kết hợp trèo qua ghế dài
1,5m x 30cm
Bé vui với chữ cái g, y
Thơ: “ về quê”.
Vận động: “yêu thủ đô”.
Hoạt động ngoài trời.
- NHĐ: thực hành chải răng .
- Quan sát thời tiết.
- Làm quen bài thơ: “ về quê”
- NHĐ: thực hành chải răng
- Nhặt lá sân trường.
- Trò chơi: “ bắt ken
-Trò chơi: “cướp cờ”
-Trò chơi: “ đua thuyền”
-Trò chơi: “ghép lại cho đúng”.
Hoạt động chơi, hoạt động các góc
-Góc bán hàng: Cửa hàng bán rau quả, trái cây
-Góc xây dựng: Xây quê hương em.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát thuộc chủ điểm.
-Góc tạo hình: Xé, dán, nặn, vẽ tô màu theo chủ đề.
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc thiên nhiên: tưới cây.
- Góc học tập: Kể chyện, đọc thơ, xem sách theo chủ đề quê hương thủ đô Hà Nội, Bác Hồ
- Góc kidsmart: Chơi trò chơi: tô màu 
Ăn ngủ
Trẻ biết tự chuẩn bị bàn ăn.
Cô giới thiệu món ăn. 
Cháu ăn hết suất không bỏ thừa thức ăn.
Trẻ biết dọn dẹp sau khi ăn.
Trẻ ngủ ngoan, không chọc ghẹo bạn.
Trẻ nằm đúng tư thế.
Trẻ biết xếp dọn mền gối sau khi dậy.
Hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích
Kể chuyện: “ về quê”
Thực hiện học phẩm
Bé ôn chữ cái g, y
Ôn các chữ cái, chữ số đã học
Văn nghệ cuối tuần
Nêu gương 
Trả trẻ
Sắp xêp bàn ghế, dọn dẹp đồ dùng đồ chơi.
Cô cho trẻ nêu gương. Cô nhận xét.
Trẻ biết chào hỏi lễ phép trước khi về.
Cô vui vẻ trả trẻ đúng phụ huynh.
THEÅ DUÏC SAÙNG 
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Reøn luyeän söùc khoeû cho treû, taïo khoâng khí moät ngaøy môùi vui veû thoaïi maùi.
Phaùt trieån haøi hoaø cô theå treû.
Taïo thoùi quen taäp theå duïc moãi saùng cho treû.
II/CHUẨN BỊ
Saân roäng baèng phaúng, saïch seõ, thoaùng maùt.
Baøi nhaïc theå theå duïc buoåi saùng.
Troáng laéc.
III/ TIẾN HÀNH
1/ Khôûi ñoäng:
- Ñoäi hình voøng troøn
- Ñi chaïy keát hôïp caùc kieåu chaân khaùc nhau, keát hôïp vôùi nhaïc.
2/ Troïng ñoäng: tập theo nhạc bài hát “hòa bình cho bé”
Dạo nhạc: nhúng chân tại chỗ.
Lần 1: 
Nhịp 1: chân khuỵu gối, 2 tay co ngang trước mặt, hít vào.
Nhịp 2: thở ra về TTCB.
Nhịp 3, 4: tương tự nhịp 1,2
*Lần 2:
 Nhịp 1: tay trái giơ lên cao.
Nhịp 2: tay phải giơ lên cao.
Nhịp 3: rút tay trái về.
Nhịp 4: rút tay phải về.
*Lần 3:
Nhịp 1: chân trái bước sang ngang, 2 tay giơ cao
Nhịp 2: rút chân trái về 2 tay giơ ra trước
Nhịp 3,4: tương tự nhịp 1,2
Lần 4:
Nhịp 1: chân trái sang ngang, 2 tay đưa ra trước.
Nhịp 2: 2 tay giơ cao, nghiêng người sang trái.
Nhịp 3: về tư thế nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB.
Lần 5:
Nhịp 1: chân trái sang ngang,đồng thời 2 taygiơ cao 
Nhịp 2: xoay người sang trái
Nhịp 3: về tư thế nhịp
Nhịp 4: về TTCB.
Đổi bên.
Lần 6:
Nhảy tách chân kết hợp tay giơ cao.
3/ Hồi tĩnh: trẻ thả lỏng tay chân nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CHƠI,HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
GÓC PHÂN VAI
TRÒ CHƠI PHÂN VAI
1. Nội dung.
- Nấu ăn
2. Yêu cầu
- Cháu biết thể hiện phân vai công việc các thành viên.
- Biết chế biến các món ăn từ rau, củ, quả.
- Tham gia chơi đoàn kết với các bạn.
3. Chuẩn bị
- Đồ dùng các góc chơi. 
4. Tổ chức hoạt động
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các món ăn phổ biến của địa phương
- Cô giới thiệu góc chơi.
- Cho trẻ chọn góc chơi. Thỏa thuận vai chơi.
- Trẻ về góc chơi. Cô quan sát gợi ý trẻ chơi.
- Kết thúc cô nhận xét quá trình chơi của trẻ.
II/ GÓC BÁN HÀNG:
Nội dung
- Cửa hàng bán rau củ quả
2. Yêu cầu
- Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết nội dung, yêu cầu của góc chơi, trẻ 
biết liên kết các góc chơi
- Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
3. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi góc bán hàng
4. Tổ chức hoạt động
- Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi ở các góc. Cho cháu chọn góc chơi, thỏa thuận vai chơi.
- Giáo dục trẻ khi chơi
B/ GÓC XÂY DỰNG:
Nội dung 
- Xây quê hương em.
2. Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm.
- Trẻ có kĩ năng xây cánh đồng lúa, xây cầu, xây danh lam thắng cảnh quê hương.
- Trẻ tham gia tích cực và hứng thú với các bạn.
3. Chuẩn bị
- Các nguyên liệu khác nhau để xây dựng và trang trí.
- Không gian chơi cho trẻ.
4/ Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm.
- Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan.
- Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm.
C/ GÓC NGHỆ THUẬT:
I/ GÓC TẠO HÌNH:
Nội dung
Làm chong chóng
I.YÊU CẦU:
Cháu biết cách chơi các góc,biết liên hệ góc khi chơi,biết cùng nhau làm chong chóng.
Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia chơi.
II.CHUẨN BỊ:
Đồ chơi các góc.
Giấy, kéo, hồ dán, cây đũa, khăn lau.
Nhạc.
II.TIẾN HÀNH:
Cho cháu nói về đặc điểm của gió.
Giới thiệu góc chơi.
Cô hướng dẫn cách chơi.
Cho cháu thực hiện chơi góc. 
Cô quan sát giúp đỡ cháu thêm.
Nhận xét góc chơi.
D/ GÓC ÂM NHẠC:
Nội dung
Biểu diễn các bài hát thuộc chủ điểm.
2. Yêu cầu
- Trẻ thuộc và biểu diễn bài hát thuộc chủ điểm
- Trẻ múa minh họa bài hát,có kĩ năng tạo nhóm để biễu diễn bài hát.
- Cháu mạnh dạn tự tin khi biểu diễn.
3. Chuẩn bị
- Đàn, mũ, các loại phách gõ.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
4.Tổ chức hoạt động.
- Cho một trẻ làm người dẫn chương trình. Giới thiệu ca sĩ lên hát.
- Cho cháu biểu diễn văn nghệ.
D/ GÓC HỌC TẬP:
Nội dung
Kể chuyện, đọc thơ, xem sách theo chủ đề.
2. Yêu cầu
- Cháu thuộc một số bài thơ, hiểu nội dung truyện.
- Cháu có kỹ năng kể chuyện, đọc thơ diễn cảm
- Hợp tác với bạn cùng chơi,trật tự cùng bạn xem sách, tranh ảnh.
3. Chuẩn bị
Sách, truyện, tranh
4. Tổ chức hoạt động
- Cháu kể tên một số bài thơ, câu truyện cháu biết.
- Cô cho cháu biết cách chơi, tham gia đọc thơ, kể chuyện: khi đọc thơ phải đọc diễn cảm, kể chuyện thì giả giọng các nhân vật trong truyện
- Cô giới thiệu góc chơi cho các cháu 
- Cho cháu chọn góc chơi, vai chơi.
- Cô quan sát gợi ý trẻ chơi.
- Cuối giờ cô nhận xét sản phẩm chơi của trẻ.
E/ GÓC KIDSMART:
Nội dung
Chơi trò chơi: tô màu
Yêu cầu
- Trẻ hiểu và nắm được cách chơi góc kisdsmart.
- Cháu biết cách sử dụng “chuột’’ trên máy để thực hiện các yêu cầu của trò chơi.
- Khi chơi không tranh giành với bạn, biết nhường nhịn khi chơi.
3. Chuẩn bị
- Máy vi tính.
4. Tổ chức hoạt động.
- Cô hướng dẫn cháu cách sử dụng “chuột’’ trên máy để thực hiện các yêu cầu của trò chơi.
F/ GÓC THIÊN NHIÊN:
Nội dung
Tưới cây
Yêu cầu
- Cháu biết chăm sóc cây: tưới nước, bắt sâu,
- Thhông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. -- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động .
3. Chuẩn bị
- Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy.
- Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh.
4.Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi.
- Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra.
- Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
Trò chơi: cướp cờ
Mục đích 
-Trẻ hiểu và nắm được cách chơi,hiểu được nội dung chơi.
-Rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- Không xô lấn tranh giành trong khi chơi.
Chuẩn bị
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng.
Cách chơi:
    Người chơi ở mỗi đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc(hai hàng đứng đối diện nhau).
    Từng đội điểm số từ 1 đến hết.Mỗi người phải nhớ kỹ số của mình.
    Trưởng trò (người điều khiển) đứng giữa sân chơi, ngoài vòng tròn còn có cờ và không làm ảnh hưởng hai bên chạy lên hoặc chạy về, lần lượt gọi một số nào đó.
    Trưởng trò lại gọi tiếp 2 bạn cùng số khác lên chơi.Cứ thế cho đến hết.Cuối cùng cộng điểm lại, bên nào nhiều điểm hơn là thắng tuyệt đối.
Luật chơi:
    Chỉ được chạy lên cướp cờ khi gọi đúng số của mình.Bạn nào chạy sai số là trừ một điểm.
   Chỉ được đập nhẹ vào tay, vai, người bạn bên đối phương cầm cờ.
Khi người cầm cờ chạy về qua  vạch đích thì không được đập nữa.
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Trò chơi: đua thuyền
Mục đích
-Trẻ hiểu và nắm được cách chơi.
- Rèn thể lực, khả năng hợp tác chơi với bạn.
- Không xô lấn tranh giành trong khi chơi.
Chuẩn bị
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng.
Cách chơi
- Chia trẻ thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 7 – 8 trẻ, có thể chia nhóm trẻ trai, gái riêng).
- Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc theo từng nhóm, trẻ ngồi sau cặp chân vào hết vòng bụng của trẻ ngồi trước thành một chiếc thuyền đua.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các thuyền đua dùng sức hai tay của tất cà các thành viên trong nhóm nâng cơ thể lên và tiến về phía trước cho đến đích.
* Yêu cầu:
- Các thuyền đua phải cố gắng bám chặc vào nhau để không bị đứt thuyền khi đang di chuyển.
- Cô có thể chuẩn bị các giải thưởng để thưởng cho các đội về 1, 2, 3.
Trò chơi: bắt ken
Mục đích
-Trẻ hiểu và nắm được cách chơi.
-Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và bền.
- Không xô lấn tranh giành trong khi chơi.
   Chuẩn bị
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng.
Tiến hành
Oẳn tù tì để chọn một bạn ra làm người đuổi bắt, một bạn khác làm người điều khiển cuộc chơi. 
   Khi người điều khiển ra lệnh “bắt đầu” mọi người chạy tránh xa người đuổi bắt.Người đuổi cố gắng bắt được một bạn nào đó(bằng cách đập vào người họ).Nếu bắt được thì người đó phải vào thay người đuổi bắt và trò chơi lại tiếp tục.Nếu trước khi bị bắt, bạn đó dừng lại và nói: “ ken” thì người đuổi không được đập vào họ nữa mà phải đuổi người khác.Trò chơi cứ thế tiếp tục.
 Luật chơi:
    Người chạy và người đuổi chạy tự do trên sân,có thể luồn lách, tránh né sao không bị đập vào người.
    Ai bị người đuổi đập vào người là bị “chết”, phải vào thay để đi đuổi người khác.
    Khi trên sân chỉ còn một người đuổi và một người chạy thì người chạy có quyền đi cứu  “bạn”.Tức là chạy đến những  người đang đứng, đập tay vào họ để được chạy tiếp.Trò chơi cứ thế tiếp diễn cho đến khi mệt, bắt đầu chán hoặc hết thì thôi.
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Trò chơi: ghép lại cho đúng
Mục đích
- Củng cố hiểu biết của trẻ về các địa danh nổi tiếng
- Phát triển khả năng quan sát.
-Trẻ tham gia tích cực, hợp tác chơi với bạn.
Chuẩn bị
Bức tranh các địa danh,..
Cách chơi
Chơi theo cá nhân hoặc nhóm dưới hình thức thi đua. Trẻ ghép các mảnh tranh rời tạo thành bức tranh hoàn chỉnh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 9/04/2018
Vĩnh Hưng quê em
I. YÊU CẦU.
- Chaùu bieát keå moät soá di tích vaên hoaù, nhöõng ñaëc ñieåm noåi baäc cuûa queâ höông.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ.
- Chaùu bieát yeâu thöông, giöõ gìn, baûo veä caùc coâng trình, di tích vaên hoaù cuûa ñòa phöông.
II. CHUẨN BỊ
- Maùy vi tính.
- Chụp moät soá hình aûnh veà queâ höông Vĩnh Hưng.
- Giấy, bút màu, bàn ghế.
III. TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1:Bé khám phá
- Coâ cho treû xem hình aûnh veà moät soá di tích, coâng trình cuûa queâ höông treû.
- Coâ vaø treû cuøng ñaøm thoaïi veà moät soá di tích, coâng trình cuûa queâ höông trẻ.
- Cho cháu nói về các món ăn đặc trưng của quê hương, trang phục
- Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu thöông, giöõ gìn, baûo veä caùc coâng trình, di tích vaên hoaù cuûa ñòa phöông.
* Hoạt động 2: Beù keå chuyeän saùng taïo.
- Coâ cho treû quan saùt tranh vaø keå chuyeän theo trí töôûng tượng cuûa treû veà queâ hưông treû.
- Cô nhận xét trẻ thực hiện
* Hoạt động 3: bé khéo tay
- Coâ cho treû veõ queâ höông qua trí töôûng töôïng cuûa treû.
- Coâ cho treû veõ. Gợi ý trẻ cách thực hiện.
- Nhận xét. Kết thúc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- NHĐ: thực hành chải răng .
- Trò chơi: “ bắt ken”
- Chơi tự do.
I. YÊU CẦU 
- Trẻ biết các thói quen làm xấu răng.
- Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ răng miệng.
- Trẻ chơi được trò chơi của cô
- Giao dục trẻ biết bảo vệ răng miệng sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Bàn chải đánh răng, ca, kem cho trẻ chải răng
- Sân chơi rộng rãi thoáng mát.
III. TIẾN HÀNH
*Hoạt động 1: thực hành chải răng.
Cô trò chuyện với trẻ về hàm răng đẹp và không đẹp.
Cô hỏi trẻ để có hàm răng đẹp chúng ta phải làm gì?
Cho trẻ nhắc lại các bước chải răng.
Cho trẻ tiến hành chải răng theo hiệu lệnh của cô.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “ bắt ken”
- Cô hướng dẫn cho cháu cách và luật chơi trò chơi “ bắt ken”
- Tham gia chơi cùng trẻ.
- Cô nhận xét trẻ chơi. Tuyên dương
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn trên sân trường.
- Cô giáo dục trẻ khi chơi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
-Góc tạo hình: Xé, dán, nặn, vẽ tô màu theo chủ đề.
HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Kể chuyện: “Về quê”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung câu chuyện,trẻ nhớ tên truyện "Về quê".
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ.
- Qua câu chuyện giúp trẻ biết yêu mến quê hương của mình. 
II/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát
III/ TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1:Giới thiệu
- Cô cho trẻ cùng hát và vận động tự do bài " Mùa hè đến"
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào câu chuyện
+ Các con vừa hát bài hát có tựa đề là gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Mùa hè các con được đi chơi ở đâu?
- Cô có một câu chuyện kể về Bạn Mi, Bạn Mi học giỏi, ngoan biết vâng lời ba mẹ, nên mùa hè này mẹ bạn Mi dẫn bạn Mi về quê để thăm ông bà của mình.
- Các con nghe xem quê bạn Mi có gì nhé.
* Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện
- Lần 1: Cô kể chuyện bằng lời
- Lần 2: Cô kể bằng mô hình.
Đàm thoại:
- Cô vừa kể về ai vậy?
- Bạn Mi được mẹ dẫn đi đâu?
- Vì sao Bạn Mi được về quê để thăm Bà?
- Trên đường đi về qu

File đính kèm:

  • docchu diem que huong_12551984.doc
Giáo Án Liên Quan