Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Đề tài: Đi trong đường hẹp - Trò chơi: Bịt mắt đánh trống

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cách giữ thăng bằng cơ thể đi trong đường hẹp

- Biết cách chơi trò chơi “Bịt mắt đánh trống”.

- Trẻ biết tên một số lễ hội mùa xuân

2/ Kỹ năng:

- Trẻ thực hiện đúng các kỹ năng đi trong đường hẹp: giữ thăng bằng cơ thể, đi theo hướng thẳng trong lòng đường hẹp, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng phía trước.

- Trẻ có kỹ năng trong trò chơi vận động (biết dùng lực của tay để đánh trống).

3/ Giáo dục:

- Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú với bài tập.

- Rèn tính kỷ luật trong giờ học.

- Biết tuân thủ đúng hiệu lệnh của cô, có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần tập thể.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Đề tài: Đi trong đường hẹp - Trò chơi: Bịt mắt đánh trống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG MẦM NON THANH XUÂN NAM
 -------------***********-----------
GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Chủ đề : Tết và mựa xuõn
Đề tài : Đi trong đường hẹp
Trũ chơi : Bịt mắt đỏnh trống
Đối tượng: Mẫu giỏo bộ (3-4 tuổi)
Số lượng : 20 - 25 trẻ
Thời gian : 15 - 20 phỳt
Người soạn và dạy: 
Năm học 2015 – 2016
GIáO áN
Lĩnh vực	: Phát triển thể chất
Chủ đề	: Tết và mựa xuõn
Đề tài: - Đi trong đường hẹp
 - Trò chơi: Bịt mắt đỏnh trống
Đối tượng	: Mẫu giáo bé
Số lượng	 : 20-25 trẻ
Thời gian	 : 15 - 20 phút
Người soạn và dạy: 
I. Mục đích - yêu cầu
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách giữ thăng bằng cơ thể đi trong đường hẹp
- Biết cách chơi trò chơi “Bịt mắt đánh trống”.
- Trẻ biết tên một số lễ hội mùa xuân
2/ Kỹ năng: 
- Trẻ thực hiện đúng các kỹ năng đi trong đường hẹp: giữ thăng bằng cơ thể, đi theo hướng thẳng trong lòng đường hẹp, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng phía trước.
- Trẻ có kỹ năng trong trò chơi vận động (biết dùng lực của tay để đánh trống).
3/ Giáo dục:
- Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú với bài tập.
- Rèn tính kỷ luật trong giờ học.
- Biết tuân thủ đúng hiệu lệnh của cô, có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Hội trường nhà trường
- Dụng cụ: Máy chiếu: hình ảnh các lễ hội và một số trò chơi dân gian
- Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ.III. CáCH TIếN HàNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 I. ổn định tổ chức
 - Hôm nay cô có điều bất ngờ dành cho chúng mình đấy. Các con xem đó là điều gì nhé!
 - Các con vừa nghe thấy tiếng gì?
 - đó là tiếng trống hội xuân đấy!
 - Các con ạ, mùa xuân đang đến gần và tiếng trống vang lên chào đón mọi người tham dự hội lễ mừng xuân. Và trong ngày hội thường có các trò chơi dân gian. Các con cùng hướng lên màn hình xem đó là những trò chơi gì nhé!
 - Các con có muốn cùng tham gia vào các trò chơi này không?
 - Vậy cô cùng mời chúng mình tham dự hội thi “ Chúng cháu vui khỏe”
 - Đến với hội thi này cô xin giới thiệu 
 + Trưởng ban giám khảo:
 + Những thành viên không thể thiếu được đó là 20 vận động viên lớp bé 1.
 II. NỘI DUNG CHÍNH
1/ khởi động:
Đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm - đi thường.
Về đội hình 4 hàng ngang.
2/ Trọng động:
Bài tập phát triển chung
Cho trẻ dãn hàng tập bài tập phát triển chung.
+ Động tác tay: Hai tay đưa trước mặt, hạ xuống (6 lần x 2 nhịp)
 CB, 2 1 
 + Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên
 (6 lần x 2 nhịp)
 CB 1 2
+ Động tác chân: Hai tay chống hông, chân co (6 lần x 2 nhịp)
 CB, 2 1
+ Động tác bật: Bật về phía trước (6 lần x 2 nhịp)
 CB, 2 1
2.2. Vận Động Cơ Bản: Đi trong đường hẹp
- Cô chuyển đội hình 2 hàng dọc 
- Để tiếp tục vào phần thi thứ 3 được tốt hơn cô mời các con cùng chú ý nhé.
 * Lần 1: Cô đi hết con đường
 * Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác
- Tư thế chuẩn bị cô đứng sát vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô bắt đầu đi, khi đi cô giữ cho người thăng bằng , đầu ngẩng, mắt nhìn thẳng phía trước, đi thật khéo trong lòng đường, không dẫm lên vạch. 
- Cô mời trẻ lên tập mẫu.
- Cho các bạn nhận xét bài vừa tập
- Trẻ thực hiện:
 + Lần 1: Cô mời lần lượt 2 trẻ lên tập (1-2 lần)
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
 Đường đến lễ hội còn có con đường khác nhưng con đường này rất nhỏ và hẹp nên rất khó đi. Cô mời các con cùng thử sức nhé.
 + Lần 2: Con đường rộng 20cm
 Cho trẻ tập 1 lần
 Cô hỏi cảm giác của trẻ: Các con thấy con đường chúng mình vừa đi như thế nào?
 + Lần 3: Cô cho trẻ đi trên con đường chưa làm xong. Vởy cô Tuyến mời 2 cô hoàn thiện nốt con đường này nhé ( 2 cô phụ trải sỏi lên con đường)
 Cả lớp cùng đi 1 lần
 Cô hỏi cảm nhận của trẻ khi đi trên con đường
 Cô mạnh dạn động viên trẻ đi trên con đường có sỏi.
 2.3. Trũ chơi vận động: 
 Trò chơi: “ Bịt mắt đánh trống”
- Đây là cái gì? (cái trống)
- Còn tên gọi cái này là gì? (Cái dùi trống)
Vậy cô cháu mình cùng tham gia trò chơi “ Bịt mắt đánh trống” nhé.
 * Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 5 bạn. Nhiệm vụ của các thành viên là phải bịt mắt và đi lên đánh trống rồi chạy về cuối hàng và bạn tiếp theo sẽ lên.
* Luật chơi: Thời gian sau 1 phút đội nào có số người đánh được trống nhiều hơn và không làm rơi dùi trống, không đánh ra ngoài, đội đó sẽ giành chiến thắng.
Cô cho trẻ chơi 2 lần
 Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần trẻ chơi. 
2.4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo bản nhạc
III. KẾT THÚC
- Cụ nhận xột, tuyên dương trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tập theo nhạc 
- 1 trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.

File đính kèm:

  • docThe_duc_DI_trong_duong_hep_34_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan