Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2018-2019

1. Lĩnh vự phát triển thể chất:

MT 18: Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe

- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng )

- Biết và không uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ bị béo phì

- Biết và không ăn những món ăn nguội lạnh, ôi thiu, những thức ăn không hợp vệ sinh

MT 19: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm

- Nhận biết một số đồ vật gây nguy hiểm như: cây nhọn, que, đinh, kim, thuỷ tinh dao, kéo.

- Biết bảo vệ sức khoẻ không chơi những vật dụng gây nguy hiểm đến tính mạng.

MT 22: Không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép

- Giáo dục trẻ có thói quen xin phép cô, ba, mẹ, người lớn, người thân khi nhận quà. Không theo người lạ mặt ra khỏi trường.

- Biết tránh một số trường hợp không an toàn: có người lạ bế ẳm, cho kẹo, rủ đi chơi

 

doc54 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 24/12/2018 đến 18/1/2019).
1. Lĩnh vự phát triển thể chất:
MT 18: Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe 
- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng)
- Biết và không uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ bị béo phì
- Biết và không ăn những món ăn nguội lạnh, ôi thiu, những thức ăn không hợp vệ sinh
MT 19: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm 
- Nhận biết một số đồ vật gây nguy hiểm như: cây nhọn, que, đinh, kim, thuỷ tinh dao, kéo..
- Biết bảo vệ sức khoẻ không chơi những vật dụng gây nguy hiểm đến tính mạng.
MT 22: Không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Giáo dục trẻ có thói quen xin phép cô, ba, mẹ, người lớn, người thân khi nhận quà. Không theo người lạ mặt ra khỏi trường.
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn: có người lạ bế ẳm, cho kẹo, rủ đi chơi
2. Lĩnh vự phát triển tình cảm xã hội:
MT 105: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
- Biết trấn tĩnh, hạn chế cảm xúc tiêu cực như: la hét, gào khóc, ném đồ chơi khi được người khác an ủi, chia sẽ và giải thích.
- Biết sử dụng lời nói để diễn tả cảm xúc của bản thân khi được giao tiếp với bạn bè và người thân.
- Biết an ủi và chung vui với người thân và gia đình trong ngày tết.
MT 112: Lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết chú ý lắng nghe khi người khác nói, kể chuyện.
- Mạnh dạn tự tin chia sẻ suy nghĩ, chờ đến lượt trao đổi, bổ sung ý kiến với bạn khi giao tiếp.
- Chấp nhận sự khác nhau giữa các ý kiến và cùng nhau thống nhất để cùng thực hiện.
MT 118: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn 
- Rèn luyện thói quen, hành vi, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
- Thói quen xưng hô thân mật với bạn, lễ phép với người lớn.
MT 121: Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thói quen bỏ rác vào thùng, cất dọn đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, tham gia quét, dọn vệ sinh lớp, trang trí lớp để đón tết.
3. Lĩnh vự phát triển ngôn ngữ:
MT MT 52: Nghe hiểu thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (MT21)
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu liên tiếp
- Nghe hiểu nội dung của lời nói trong giao tiếp	
MT 60: Kể về một sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu (MT24)
- Biết dùng lời nói để diễn tả, miêu tả lại một sự việc hay hiện tượng nào đó mà trẻ biết hoặc chứng kiến về tết và mùa xuân.
- Biết kể tên theo trình tự, lô gich, tốc độ vừa phải để người khác hiểu.
MT 62: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Chủ động trò chuyện, thảo luận trong nhóm chơi hoặc trong các cuộc giao tiếp với người lớn.
- Đặc các câu hỏi thảo luận để duy trì và phát triển cuộc trò chuyện.
MT 67: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Biết sử dụng một số từ biểu thị sự lễ phép, các từ biểu cảm, hình tượng
- Biết chào hỏi, tạm biệt, các câu chúc sức khoẻ ông bà, người thân trong ngày tết biết nói cám ơn khi được nhận lì xí, xin lỗi phù hợp với hoàn cảnh, tình huống trong giao tiếp. 
4. Lĩnh vự phát triển nhận thức:
MT 29: Nói được một đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
- Biết tên gọi các mùa trong năm: biết mùa xuân: nhiều hoa nở, có nhiều quả ngon, không khí mát mẻ
MT: 33 Kể được 1 số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.
MT 35: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Nhận biết số lượng 9, Tạo nhóm và đếm đến 9 
MT 48: Biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát về tết và mùa xuân.
5. Lĩnh vự phát triển thẩm mỹ:
MT: 83 Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn
MT 86: Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. ( MT29)
MT 87: Nhận ra giai điệu ( vui, êm diệu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
MT 88: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
MT 90: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Trang trí bưu thiếp ngày tết, xé dán hoa, quả... 
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
TẾT VÀ MÙA XUÂN
2 TUẦN 
TỪ 21/1 ĐẾN 22/2/2019
MÙA XUÂN 
Từ 18/2- 22/2/2019
NGÀY TẾT TRÊN QUÊ EM
Từ 21/1- 25/1/2019
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 20 : ( Lá 1)
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM 
Thời gian thực hiện: Từ 21/1 đến 25/ 1/ 2019 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về nội dung ngày tết.Cho trẻ chơi với các đồ chơi, xem tranh ảnh về ngày tết, Chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà 
Thể dục sáng
- Tập theo bài hát “ Những khúc nhạc hồng"
Hoạt động học
KPKH: 
Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán
Tạo hình:
Trang trí bưu thiếp ngày tết
 LQVT:
Nhận biết số lượng 9
LQVH : 
Chuyện :sự tích bánh chưng bánh dày
LQCV:
Chữ Mn
 ( Tiết 2)
 Hoạt động chơi ngoài trời.
- Quan sát cây cau.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 
- Quan sát rau muống rau, rau cải.
- Chơi: chìm nổi.
- Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi tự do.
Quan sát cây hoa mai tứ quý.
- Trò chơi : chạy tiếp sức
- Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi tự do.
- Quan sát cây chuông vàng.
- Chơi trò chơi: Thỏ đổi lồng.
- Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi tự do.
Quan sát cây lan ý, cây kim phát tài.
-TCV Đ : Mèo và chim sẻ
- Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi tự do.
Hoạt động vui chơi
Góc phân vai: gia đình chuẩn bị đón tết
Góc xây dựng: Xây chợ hoa ngày tết
Góc học tập: Cắt dán hình ảnh ngày tết từ họa báo, Trúc xanh, chơi trên mảng tường. Kirsmas: Ao thu bốn mùa.
Góc nghệ thuật: Làm hoa đào hoa mai.Trang trí thiệp chúc tết .Hát về chủ đề.
Góc thiên nhiên: Gói bánh, cắm hoa, làm mũ từ lá cây.
Vệ sinh ăn trưa: rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn. Tổ chức cho trẻ ăn trưa
Tổ chức cho trẻ ngủ trưa
Hoạt động chiều
Cũng cố thao tác
Chải đầu.
Thể dục giờ học
Chuyền bóng qua đầu qua chân.
Dạy bài hát mới: 
Tết đến rồi.
 GDAN
Hát VĐ: tết đến rồi.
Nghe hát: Tết tết tết tết đến rồi. TCAN: Khiêu vũ theo nhạc 
Sinh hoạt tập thể: 
Sinh hoạt lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
Nêu gương
Nêu gương cuối ngày
Nêu gương cuối tuần
 Trả trẻ
- Trẻ chỉnh trang trang phục, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ chuẩn bị về với gia đình
- Trẻ hát bài “ Đi học về”
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 20
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền " tết nguyên đán".
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà
- Chơi trò chơi kismart.
- Chơi tự do với đồ chơi trong góc, chơi các trò chơi vận động, dân gian
Muïc Ñích Yeâu Caàu: 
- Trẻ biết được ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc.
- Trao đổi và trò chuyện với phụ huynh để nắm bắt về tình hình của trẻ ở nhà.
- Trẻ chơi với trò chơi kismart trên máy tính.
- Treû tham gia chơi tích cực, bieát laáy vaø caát ñoà chôi ñuùng nôi quy ñònh.
Chuaån Bò:
- Tranh aûnh, ñoà chôi, nội dung trò chuyện cùng trẻ. các trò chơi vận động.
Caùch tieán haønh:
- Cô khuyến khích và gợi ý cho cháu trò chuyện về cô giáo. Giáo dục cháu qua buổi trò chuyện.
- Trẻ xem video, hình ảnh về ngày tết, gia đình chuẩn bị đón tết.
- Trò chuyện với cháu về không khí, cảnh vật, mọi người chuẩn bị đón tết như thế nào.
- Trao đổi với gia đình trẻ về tình hình của trẻ ở nhà và một ngày ở trường.
- Coâ saép xeáp ñoà chôi trong caùc goùc, khuyeán khích ñoäng vieân treû ñeán caùc goùc ñeå laáy ñoà chôi.
- Mở máy và khuyến khích cháu chơi các trò chơi cô cài sẵn
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG: 
 Tập theo bài hát “ Những khúc nhạc hồng”
Mục đích yêu cầu 
 - Cháu tập chính xác các động tác theo lời bài hát cùng cô.
 - Biết tập thể dục cho người khỏe mạnh và mau lớn, cơ thể phát triển cân đối hài hòa.
 - Có thói quen tập thể dục sáng và thích hoạt động
Chuẩn bị: 
 - Sân rộng sạch sẽ
 - Cháu tâm thế thoải mái, khỏe mạnh.
Cách tiến hành
 + Khởi động: 
 - Cho cháu thực hiện các kiểu chân và chạy chậm nhanh chậm. sau đó đứng thành 3 hàng dọc
 + Trọng động: 
 Có con chim xanh ..Chung tiếng hót
ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, sau đó lên gập khuỷn bàn tay úp trước ngực. kết hợp bước chân tới trước
 Nó hót líu lo Như chúng em cười
ĐT chân: Lần lượt bước một chân sang ngang, khuỵn gối
 Có con chim xanh ..Ngày vui đang đến
ĐT lườn: Nghiêng thân sang phải, trái
 Líu líu líu lo Khúc nhạc hồng 
ĐT bật: Bật bước đệm
 + Hồi tỉnh
Cho cháu đi nhẹ nhàng, hít thở sâu. 
...................................................................................
ÑIEÅM DANH:
Noäi dung:
 - Naém só soá hoïc sinh trong ngaøy.
 - Tìm nguyeân nhaân treû vaéng.
Muïc ñích yeâu caàu:
 - Treû phaùt hieän ñöôïc baïn vaéng trong toå, lôùp.
 - Treû bieát quan taâm ñeán baïn beø xung quanh.
Caùch tieán haønh:
 - Coâ cho treû phaùt hieän baïn vaéng trong toå, lôùp.
 - Cho baùo caùo veàø baïn vaéng trong tổ, lớp.
 - Coâ tìm hieåu nguyeân nhaân treû vaéng vaø ñoäng vieân chaùu ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø coâ vaøo soå ñieåm danh, vaø thoâng baùo chính thöùc teân treû vaéng, lyù do treû vaéng cho caû lôùp bieát.
 - Baùo aên cho chaùu trong ngaøy. 
 ...........................................
TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN TRONG TUAÀN:
Noäi dung:
- Bé đi học đều, đúng giờ.
- Bé ngoan lễ phép với mọi người.
- Bé không gọi bạn mày tao.
Muïc ñích yeâu caàu:
 - 87 % chaùu thöïc hieän ñaït 3 Tieâu chuaån beù ngoan trong tuaàn.
Bieän phaùp thöïc hieän 
Höôùng daãn vaø giaùo duïc chaùu thöïc hieän caùc tieâu chuaån beù ngoan vaøo moïi luùc moïi nôi 
 .
GIÁO DỤC LỄ GIÁO:
Noäi dung
- Phát biểu trọn câu, rõ nghĩa, biết hỏi và trả lời trọn câu với người lớn.
- Dọn dẹp đồ chơi, đồ dùng, bàn ghế nhẹ nhàng.
Muïc ñích yeâu caàu:
- Treû bieát phát biểu tròn câu, rõ nghĩa, biết hỏi và trả lời trọn câu với người lớn.
- Bieát dọn dẹp đồ chơi, đồ dùng, bàn ghế nhẹ nhàng.
Bieän phaùp thöïc hieän:
 - Daïy treû moïi luùc, moïi nôi, lồng vào caùc hoaït ñoäng trong ngaøy. 
 	..............................................................................................
LAO ÑOÄNG VEÄ SINH:
Noäi dung: 
 - Daïy treû thực hiện thao tác chải đầu
 - Dạy trẻ biết thực hiện tốt công việc trực nhật của tổ theo sự phân công.
Muïc ñích yeâu caàu:
 - Treû bieát thực hiện thao tác theo hướng dẫn gợi ý của cô
 - Bieát có thói quen lao động và làm tới cùng các công việc khi được giao.
Bieän phaùp thöïc hieän:
- Coâ höôùng daãn vaø giaùo duïc treû vaøo moïi luùc, moïi nôi trong ngaøy. Vào sau khi ngủ dậy.
- Giaùo duïc treû có ý thức tự giác làm những công việc vừa sức khi được phân công.
 .
HOAÏT ÑOÄNG VUI CHÔI
Chủ đề : Ngày tết quê em 
Mục đích yêu cầu chung:
 - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, chơi cùng nhau. thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi, giao tiếp với nhau trong khi chơi giữa các vai và nhóm chơi.
 - Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi để thực hiện ý định chơi.
 - Có kỹ năng thỏa thuận chia sẻ, hợp tác trong quá trình chơi.
Chuẩn bị:
 - Địa điểm chơi: Trong lớp.
 - Nội dung và đồ chơi theo góc.
STT
Góc chơi
Nội dung chơi
Yêu cầu góc chơi
Chuẩn bị đồ dùng
1
Phân vai
- Gia đình chuẩn bị ngày tết
 ( TT thứ 2)
- Cháu biết thể hiện vai chơi ba, mẹ, con làm những việc gì để chuẩn bị tết.
- Hoa quả , tranh ảnh trang trí trong ngày tết, đồ ăn, thức uống nấu ăn trong ngày tết.
2
Xây dựng
- Xây chợ hoa ngày tết
( TT thứ 3)
Cháu biết các loại hoa để gắn, trang trí , sắp xếp các khu vực bán hoa cho đẹp mắt.
- Đồ chơi , các loại hoa, cây cảnh trong ngày tết.
3
Học tập
- Cắt hình ảnh từ họa báo, chơi trúc xanh, chơi trên mảng tường, chơi kismart ao thu bốn mùa. 
( TT thứ 4) 
- Cháu biết chọn các hình ảnh phù hợp với ngày tết từ họa báo để trang trí mảng tường.
- Biết phân vai chơi trò chơi trúc xanh.
- Cùng hội ý với bạn sắp xếp theo quy tắc trên mảng tường.
- Biết ních chuột vào chơi các trò chơi trên máy tính
- Họa báo về các ngày tết.
- Trò chơi trúc xanh.
- Các hoa rời để trẻ chơi trên tường.
- Máy tính
4
Nghệ thuật
- Trang trí cây hoa đào, hoa mai.
- Trang trí thiệp chúc tết
- Hát múa theo chủ đề
 ( TT thứ 5)
- Trẻ biết dán hoa đào, hoa mai vào các cành cây để làm cành đào, cành mai trang trí lớp. 
- Trang trí tấm thiệp chúc tết theo ý thích.
- Hát thuộc các bài hát trong chủ đề cô dạy về tết.
- Giấy màu, kéo, hò dán, cành cây khô , các vật liệu phế thải
- Dụng cụ âm nhạc
5
Thiên nhiên
Gói bánh, cắm hoa, làm mũ từ lá cây
 ( TT thứ 6)
 - Cháu biết làm các loại mũ bằng lá cây. 
- Biết cắt tỉa, cắm hoa trong ngày tết.
- Nặn các loại bánh thường có trong ngày tết theo ý thích.
- Các loại lá cây: lá mít, lá chuối, lá dừa, hoa các loại. bình cắm hoa, đất nặn...
3. Tiến Hành: 
Tổ chức hoạt động:
 1. Ổn định tổ chức và thỏa thuận trước khi chơi:
- Trẻ chơi trò chơi vận động 
 - Chơi trò chơi : Cóc nhảy( chơi vào các ngày 2,4,6)
+ Caùch chôi: Trẻ ngồi theo vòng tròn cách nhau một sải tay hai tay chống hông khi nghe hiệu lệnh nhảy trẻ nhảy về phía trước theo vòng tròn. có thể cho trẻ vừa nhảy vừa vỗ tay về phía trước rồi về phía sau. trẻ nào ngã sẽ phải ra ngoài khỏi vòng tròn. cuối củng trẻ nào không bị ngã là người thắng cuộc. 
 Trò chơi : Bịt mắt bắt dê( chơi vào các ngày 3,5)
 + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê
- Cô giới thiệu nổi dung các góc chơi và đồ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tưởng chơi.
- Hỏi trẻ về ý định chơi trong các góc.
- Nhắc nhở trẻ thực hiện nhiệm vụ chơi trong các góc, lấy cât đồ chơi đúng nơi quy định. 
- Trẻ đọc bài thơ: " Cô giáo của em" đi vào góc chơi
 2. Qúa trình chơi
 - Cô quan sát từng góc chơi kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần.
 - Cô chú vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi của từng vai. gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời. giúp đỡ trẻ còn nhút nhát khi chơi
 - Cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết. gợi ý trẻ bắt chước hành động chơi của vai chơi sáng tạo.
 - Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ chơi theo nhu cầu của trẻ.
 - Khuyến khích trẻ chơi luân phiên giữa các góc chơi, cho phép trẻ chuyển góc chơi nếu trẻ không còn hứng thú ở góc chơi đã chọn.
 - Cô thông báo sắp hết giờ chơi.
 - Trẻ chơi trò chơi giải trí:
 - Trò chơi: “Oẳn tù tì” ( Chơi vào thứ 2.4,6)
 + Cách chơi: Hai người đứng đối diện nhau hát " Búp bê nhảy, búp bê xoay, nghe điện thoại, xin chữ ký, không biết gì," 
 - Khi đến từ nhảy, xoay thì ta nhảy lên và xoay 1 vòng
 - Từ " nghe điện thoại" thì đưa tay lên tai giả như nghe điện thoại
 - Từ " xin chữ ký" thì bàn tay làm sổ, tay kia làm bút ghi ghi lên sổ
 - Không biết gì thì ta tú xì như bình thường
 + Luật chơi: Ai tú xì và làm không đúng điệu bộ như vậy thì là người thua và bị nhéo tai.
 - Trò chơi: “Chùm nụm” ( Chơi vào ngày 3,5)
 + Cách chơi: Tất cả các trẻ chơi phải nắm tay lại và chồng lên nhau. tay người này xen kẽ tay người kia không được để hai tay của mình gần nhau.
Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên,tay còn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay tất cả cùng hát :" Chùm nụm chùm nẹo, Tay tí tay tiên, đồng tiền chiếc đũa, Hạt lúa ba bông, ăn chộm ăn cắp, trứng gà trứng vịt, bù xe bù xít, con rắn con rít, nó rít tay này." Đến từ cuối cùng " này" trúng tay ai thì người đó rút tay ra hoặc người chỉ chặt ngang nắm tay của người đó. lúc này người bị phải chỉ thay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay các bạn chơi. cuộc chơi cứ thế cho đền khi hết các nắm tay thì trò chơi kết thúc.
 3. Nhận xét và kết thúc buổi chơi
 - Cô đến từng góc nhận xét trẻ chơi, gợi ý trẻ nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm làm ra.
 - Cô nhận xét chung và khen ngợi những điểm nổi bật của buổi chơi.
 - Cho trẻ đọc bài thơ " Giờ chơi hết rồi" và thu dọn đồ chơi
 ................................................................
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN NGỦ.
* Vệ sinh: Tổ chức cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn. Nhắc nhở mở nhỏ vòi nước để tiết kiệm điện.
 * Giờ ăn:
 - Trẻ trực nhật phụ cô xếp bàn ghế, xếp muỗng, xếp khăn lau tay vào dĩa đặt ra bàn.
 - Trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn trong ngày, giáo dục dinh dưỡng.
 - Trẻ ăn xong lau mặt, đánh răng, thay quần áo.
 * Giờ ngủ: tổ trực nhật cùng cô trải đệm ra sàn nhà cho các bạn. Trong thời gian trẻ ngủ cô quan sát theo dõi trẻ ngủ. Tránh làm ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.
.
HOAÏT ÑOÄNG NEÂU GÖÔNG CUỐI NGÀY
Yêu cầu:
 - Cháu nắm được 3 tiêu chuẩn bé ngoan và cùng nhau phấn đấu thực hiện 
 - Biết quan tâm giúp đỡ bạn, biết nhận xét việc làm tốt của bạn.
Chuẩn bị: 
 - Cho cô: Bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp.
 - Cho cháu: cờ
Cách tiên hành:
 - Cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ tập trung trẻ lại và cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”
 - Tập trung trẻ thành 3 tổ và ngồi theo hình chữ u
 - Cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
 - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về việc thực hiện 3 tiêu chuẩn bé ngoan của mình và của bạn.
 - Tổ trưởng nhận xét bạn trong tổ mình và tổ bạn rồi báo cáo lại với cô những bạn thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan
 - Cô nhận xét, nhắc nhở rồi cập nhật vào sổ 
 - Thông báo trẻ đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và cho trẻ cắm cờ
 - Tổ trưởng cắm cờ nếu tổ có nhiều bạn được cắm cờ.
HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ
 - Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề
 - Chơi trò chơi dân gian: Chùm nụm, tập tầm vông
 - Chơi với đồ chơi trong các góc.
 - Trao đổi tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh
........................................................................................................
TỔ CHỨC NGÀY HỘI LỄ:
Ngày thực hiện: 25/1/2019
CHỦ ĐỀ: Sinh nhật bé tháng 12
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Giúp cháu nhận biết được ngày sinh nhật là ngày mình được sinh ra đời. hiểu được ý nghĩa của ngày sinh nhật. nói lên ước mơ, tình cảm của mình trong ngày sinh nhật.
 - Biết quan tâm chia sẻ niềm vui của mình với các bạn trong ngày sinh nhật.
 - Cháu hào hứng thể hiện cảm xúc khi tham gia hoạt động.
 - Biết cùng cô chuẩn bị, tổ chức ngày sinh nhật của mình và của bạn trong lớp.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Vận động phụ huynh mua hoa, bánh kem đem vào lớp.
 - Tổ chức cho các cháu làm quà tặng bạn trong ngày sinh nhật.
 - Kết hợp cấp dưỡng chuẩn bị bánh kem, nước
 - Kê bàn ghế, chuẩn bị ly, chén, muỗng, khăn lau tay
 - Trang phục đẹp cho các bé sinh nhật
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 - Cháu hát bài mừng sinh nhật ổn định cháu
 - Cô thông báo cho các cháu trong lớp biết là sẽ tổ chức sinh nhật cho các bạn trong tháng 4.
 - Tất cả các cháu ngồi vào bàn. Mời những bé sinh nhật lên ngồi ở hàng ghế phía trên.
 - Mời các cháu sinh nhật nói lên cảm nghĩ, ước mơ của mình về ngày sinh nhật.
 - Cháu cắt bánh kem, chụp hình kỷ niệm.
 - Các bạn tặng quà cho bạn sinh nhật.
 - Các cháu ăn bánh kem, uống nước 
 - Tổ chức biểu diễn văn nghệ: cô giới thiệu các cháu lên múa hát, đọc thơ, đọc
đồng dao, kể chuyện và chơi các trò chơi dân gian. 
 - Cô thông báo buổi tổ chức sinh nhật đã hết cho cháu phụ cô thu dọn đồ dùng.
 - Nhắc cháu rửa tay, lau miệng
 - Kết thúc 
...................................................................................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 2: 21/1/2019
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển

File đính kèm:

  • docgiao an chu de tet mua xuan_12900403.doc