Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật. Đề tài: Truyện Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ - Nguyễn Thị Trâm

I. Mục đích- yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện “Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ”, tên các nhân vật có trong câu truyện.

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.

- Hiểu được nghĩa của từ “Dũng cảm”.

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.

- Phát triển khả năng phán đoán theo tình tiết câu chuyện.

- Phát triển khả năng diễn đạt diễn cảm lời thoại của các nhân vật, và khả năng tư duy đặt tên cho câu chuyện.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính dũng cảm khi đối đầu với mọi việc.

- Biết phối hợp với bạn trong khi chơi.

 

docx10 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật. Đề tài: Truyện Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ - Nguyễn Thị Trâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 Chủ đề: “ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ: LQVH
Đề tài: Truyện “Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ”.
Đối tượng: Trẻ 5- 6 tuổi
Thời gian: 25- 30 phút
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Trâm
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên chuyện “Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ”, tên các nhân vật có trong câu truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
- Hiểu được nghĩa của từ “Dũng cảm”.
2. Kỹ năng: 
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng phán đoán theo tình tiết câu chuyện.
- Phát triển khả năng diễn đạt diễn cảm lời thoại của các nhân vật, và khả năng tư duy đặt tên cho câu chuyện.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ tính dũng cảm khi đối đầu với mọi việc.
- Biết phối hợp với bạn trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
 - Hình ảnh minh họa câu chuyện..
 - Giai điệu bài hát “Chú chuột nhắt” “Con mèo trèo cây cau ”.
- Mô hình.
- Chiếu trải.
- Tâm thế ngồi học thoải mái.
- Mũ các nhân vật có trong câu truyện.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định.
- Cô cho trẻ hát bài: “Chú chuột nhắt” và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Vậy trong bài hát có nhắc đến con gì?
- Chú chuột trong bài hát như thế nào?
- Các con thấy chú chuột trong bài hát có ngoan không?
- Trong khi trò chuyện nghe tiếng chuột kêu “chít chít”.
- Nghe tiếng chuột kêu, cô và trẻ cùng đi tìm chú chuột.
- Chuột xuất hiện và trò chuyện với các bạn trong lớp: “Mình là chú chuột nhỏ. Mình rất ham ăn và bị các bạn cười chê. Nhưng không phải lúc nào mình cũng đáng bị cười chê đâu. Mình sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện, các bạn sẽ thấy mình đáng khen lắm đó. Sau đây các bạn hãy lắng nghe cô Trâm kể lại câu chuyện đó nhé! Câu chuyện có tên là “Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ”.
2. Nội dung: 
2.1. Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện “Chuyến đi xa của chú chuộ nhỏ”.
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời.
- Để câu chuyện thêm hay và hấp dẫn hơn các con hãy lắng nghe cô kể lại câu chuyện“Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ” kết hợp với hình ảnh minh họa nhé!
- Lần 2 kể kết hợp với hình ảnh minh họa. 
2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích dẫn – Giảng giải nội dung câu truyện.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chuột nhỏ đã đi đâu?.
- Chú chuột đi du lịch khi nào thì về?
- Chuột nhỏ đã khoe với Bà điều gì?
- Chuột nhỏ đã vượt qua biển như thế nào?
- Thế bà đã nói gì với chú chuột nhỏ?
Trích: “Từ đầu đếnvết chân hươu”.
- Tiếp theo chú chuột nhỏ đã nhìn thấy gì?
 - Chú đã vượt qua đỉnh núi như thế nào?
- Các con hãy đoán xem đỉnh núi mà chú chuột nhảy qua có phải là đỉnh núi thất không?
- Vậy bà đã nói gì với chuột con?
Trích: “Tiếp theonằm ngay sau vũng nước”.
- Nghe bà nói chú chuột nhỏ cảm thấy như thế nào?
- Vậy Chuột nhỏ đã kể tiếp với bà điều gì?
- Chuột nhỏ đã làm gì khi gặp 2 bạn Gấu đánh nhau?
- Và bà đã nói gì với chuột nhỏ?
- Khi nghe bà nói chuột nhỏ phản ứng như thế nào?
Trích: “Tiếp theotất cả chỉ có vậy”.
- Bà âu yếm nói với chuột nhỏ điều gì?
Trích đoạn còn lại.
- Theo con, chuột nhỏ là chú chuột như thế nào?
- Vậy bạn nào cho cô biết “ dũng cảm ” là như thế nào?(Dũng cảm là gặp chuyện gì cũng không sợ sệt, và phải suy nghĩ tìm cách để giải quyết.)
-> Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, yêu thương giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ và khi gặp chuyện gì khó khăn thì phải dũng cảm, nhờ sự gúp đỡ của người lớn để có các giải quyết tốt nhất các con đã nhớ chưa nào!
* Mở rộng: Ngoài tên câu chuyện là“Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ” vậy bạn nào có ý tưởng đặt lại cho câu chuyện 1 cái tên mới hơn hay hơn nào!
* Trò chơi: “ Đóng kịch ”.
- Cho trẻ lấy mũ và đóng vai các nhân vật có trong câu chuyện “ Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ” và cho 1 trẻ lên dẫn chuyện.
3. Kết thúc.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho cả lớp hát bài “Con mèo trèo cây cau”.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô kể chuyện.
- Trẻ trả lời.
- Có chuột Bà, chuột nhỏ.
- Đi du lịch.
- Chiều về.
- Trẻ trả lời.
- Nhìn thấy ngọn núi.
- Chuột nhảy qua núi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Cảm thấy buồn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Là chú chuột dũng cảm.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nói theo suy ý tưởng của mình.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe và hát cùng cô.
GIÁO ÁN 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: TOÁN
Đề tài: Dạy trẻ cách xem giờ trên đồng hồ.
Lớp: Mẫu giáo Lớn A.
Người dạy: Nguyễn Thị Trâm.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về chức năng của kim dài là chỉ phút, kim ngắn chỉ giờ và kim dài nhất chỉ giây.
- Trẻ biết cách xem giờ( giờ đúng, giờ hơn, giờ kém, giờ rưỡi.).
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định. Biết cách tạo giờ đúng trên đồng hồ. 
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết quí trọng thời gian, biết thời gian cần thiết đối với con người.
- Giáo dục trẻ ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Đồng hồ thật(ghi rõ số và có 2 kim).
- Mô hình đồng hồ.
- Mô hình đồng hồ.
- Chiếu trải.
- Tâm thế ngồi học thoải mái.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát bài “Đồng hồ vừa báo thức” và trò chuyện cùng trẻ.
- Các con vừa hát bài hát gì?.
- Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì vào buổi sáng?.
- Vậy nhờ vào cái gì để giúp các con thức dậy đúng giờ?
- À đúng rồi, đồng hồ giúp con người biết được thời gian vì thời gian có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta đấy các con à, vì vậy các con phải biết quí trọng thời gian và phải biết sắp xếp, tiết kiệm thời gian cho hợp lý và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình cách xem giờ trên đồng hồ nhé!
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ cách xem giờ trên đồng hồ.
- Cô đọc câu :
Tích tắc tích tắc
Kim ngắn chỉ giờ 
Kim dài chỉ phút
Tích tắc tích tắc
- Nhìn xem, nhìn xem!
- Các con hãy nhìn xem trên tay cô đang cầm cái gì đây nào?
- À đúng rồi cô đang cầm cái đồng hồ đấy.
- Đây là món quà hôm qua Bác Thời Gian đi ngang lớp mình thấy cô và các con đến trường đúng giờ và mọi sinh hoạt trong ngày phù hợp với thời gian nên Bác đã tặng cho lớp mình chiếc đồng hồ này đấy.
- Cô đưa đồng hồ cho trẻ xem và đọc các chữ số có trên đồng hồ.
- Các con nhìn và quan sát xem trên đồng hồ có những gì nào?.
- Đúng rồi cô mời các con hãy cùng cô đọc các chữ số có trên đồng hồ này nhé! ( Trẻ đọc 12 chữ số có trên đồng hồ).
- Trên đồng hồ có 12 chữ số từ số 1 đến số 12 để chỉ giờ từ 1 giờ đến 12 giờ đấy.
- Ở trường mầm non thì các con sẽ được học các số từ số 1 đến số 10 con số 11 và số 12 thì lên tiểu học các con sẽ được học(Cô giới thiệu cấu tạo số 11 và số 12).
- Bạn nào cho cô biết ngoài những chữ số từ số 1 đến số 12 với chức năng là để chỉ giờ từ 1 giờ đến 12 giờ thì trên đồng hồ còn có gì nữa?.
- Cô giới thiệu chức năng của kim dài và kim ngắn.
- Cô khái quát: Trên đồng hồ có 12 chữ số cách đều nhau, có kim ngắn để chỉ giờ, kim dài để chỉ phút, kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ trái sang phải và từ số bé đến số lớn.
- Các con ơi! Khi tăng lớp mình chiếc đồng hồ Bác Thời Gian còn nhờ cô hướng dẫn lớp mình xem giờ trên đồng hồ nữa đấy! Bây giờ các con ngồi đẹp lắng nghe cô hướng dẫn cách xem giờ nhé.
- Khi ta xem giờ thì có rất nhiều kiểu giờ khác nhau như giờ đúng, giờ hơn, giờ rưỡi, giờ kém.
- Giờ đúng là khi kim dài chỉ vào số 12 còn kim ngắn chỉ vào 1 số bất kì trên mặt đồng hồ thì lúc đó đọc là giờ đúng.
+ Ví dụ như: 8 giờ đúng.
- Bạn nào cho cô biết vì sao con biết đây là 8 giờ đúng?.
- Bây giờ cô muốn đồng hồ của cô báo 3 giờ đúng vậy bạn nào lên giúp cô điều chỉnh đồng hồ báo 3 giờ đúng nào!.
- Cô giới thiệu cách xem giờ hơn.
- Giờ hơn là khi kim dài nằm về phía các số1, 2, 3, 4, 5 thì đọc là giờ hơn .
+ Ví dụ như: 9 giờ hơn.
- Vì sao con biết đây là 9 giờ hơn?.
- Vậy cô muốn đồng hồ của cô báo 8 giờ hơn vậy bạn nào lên giúp cô điều chỉnh đồng hồ báo 8 giờ hơn nào!.
- Cô giới thiệu cách xem giờ rưỡi.
- Giờ rưỡi là khi kim dài chỉ vào số 6 kim ngắn nằm giữa 2 số hì đọc giờ rưỡi của số nhỏ hơn.
+ Ví dụ như: 2 giờ rưỡi.
- Bạn nào cho cô biết vì sao con biết đây là 2 giờ rưỡi?.
- Bây giờ cô muốn đồng hồ của cô báo 11 giờ rưỡi vậy bạn nào lên giúp cô điều chỉnh đồng hồ báo 11 giờ rưỡi nào!.
- Cô giới thiệu cách xem giờ kém.
- Giờ kém là khi kim dài chỉ về phía các số 7, 8, 9, 10,11 đọc là giờ kém.
+ Ví dụ như: 4 giờ kém.
- Vì sao con biết đây là 9 giờ hơn?.
- Vậy cô muốn đồng hồ của cô báo 8 giờ hơn vậy bạn nào lên giúp cô điều chỉnh đồng hồ báo 8 giờ hơn nào!.
- Vừa rồi cô vừa hướng dẫn lớp mình cách xem giờ trên đồng hồ, vậy bạn nào có thể cho cô biết cô vừa hướng dẫn lớp mình xem các kiểu giờ gì nào?
 - Cô yêu cầu trẻ nhắc lại cách xem các kiểu giờ.
- Bác Thời Gian cũng tặng cho mỗi bạn 1 chiếc đồng hồ đấy các con hãy đưa tay ra sau lưng lấy chiếc đồng hồ của mình đi nào!.
- Vậy các con ngủ dậy và đánh răng, rử mặt lúc mấy giờ?.
- Các con hãy cùng cô quay kim đồng hồ chỉ vào 6 giờ đúng nào!.
- Cô hỏi trẻ 6 giờ thì kim ngắn và kim dài chỉ vào số mấy?
- Thế mấy giờ bố, mẹ chở các con đi học?
- Cô mời cả lớp quay kim đồng hồ chỉ vào 7 giờ hơn.
( Cô kiểm tra và sửa sai cho trẻ).
 - Vậy 7 giờ hơn thì kim dài chỉ vào số mấy, và kim ngắn chỉ vào số mấy?( 7 giờ hơn thì kim dài chỉ vào các số 1, 2, 3, 4, 5 kim ngắn chỉ vào đúng số 7).
- Và 9 giờ kém là các con được hoạt động ngoài trời, các con hãy quay kim đồng hồ chỉ vào 9 giờ kém đi nào!Vậy bạn nào giỏi nhắc lại cách xem 9 giờ kém nào? ( 9 giờ kém là khi kim dài chỉ về phía các số 7, 8, 9, 10,11 còn kim ngắn chỉ vào số 9 đọc là 9 giờ kém).
- Thế các con ra về lúc mấy giờ?
- Cô yêu cầu trẻ quay kim đồng hồ chỉ vào 4 giờ rưỡi và hỏi trẻ lại cách xem 4 giờ rưỡi.( 4 giờ rưỡi là khi kim dài chỉ vào số 6 kim ngắn nằm giữa 2 số 4thì đọc là 4 giờ rưỡi).
- Trong quá trình trẻ điều chỉnh đồng hồ cố chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ phải biết quí trọng thời gian, biết thức dậy và đi học đúng giờ vì thời gian rất còn thiết với cuộc sống của con người.
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố.
- Vừa rồi cô vừa hướng dẫn các con cách xem giờ trên đồng hồ, cô thấy lớp ta hôm nay học rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho lớp mình 2 trò chơi các con có thích không nào!.
+ Trò chơi 1: “ Bé điều chỉnh giời theo yêu cầu của cô”.
- Cách chơi: Cô yêu cầu các con điều chỉnh giờ đồng hồ theo yêu cầu của cô và và khi có hiệu lệnh hết giờ bạn nào điều chỉnh giờ nhanh và đúng thì bạn đó sẽ có phần thưởng.
+ Trũ chơi: “ Về đúng nhà”.
- Cách chơi: Cô có 4 ngôi nhà có gắn cỏc kiểu giờ khỏc nhau và nhiệm vụ của các con là vừa đi vừa hát bài” Vui đến trường” Khi có hiệu lệnh mưa to thì các con phải về đúng ngôi nhà có đồng hồ đúng với giờ của đồng hồ mình đang cần trên tay bạn nào về không đúng nhà phải nhảy lò cò.( Cho trẻ đổi thẻ để chơi lần 2 nếu còn thời gian).
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ hát cùng cô.
- Bài “Đồng hồ vừa báo thức”.
- Tập thể dục .
- Trẻ trả lời.
- Nhờ vào đồng hồ ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Xem gì xem gì!.
- Cái đồng hồ.
- Trẻ lắng nghe.
- Có các chữ số.
- Trẻ đọc.
- Trẻ lắng nghe.
- Có kim đồng hồ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lên điều chỉnh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ điều chỉnh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lên điều chỉnh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lên điều chỉnh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lấy đồng hồ.
- 6 giờ.
- Trẻ quay kim chỉ vào 6 giờ đúng.
- Trẻ trả lời.
- 7 giờ ạ.
- Trẻ điều chỉnh đồng hồ.
- Trẻ trả lời.
- 9 giờ kém là khi kim dài chỉ về phía các số 7, 8, 9, 10,11 còn kim ngắn chỉ vào số 9 đọc là 9 giờ kém
- Trẻ trả lời.
- 4 giờ rưỡi là khi kim dài chỉ vào số 6 kim ngắn nằm giữa 2 số 4thì đọc là 4giờ rưỡi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ chơi 1-2 lần.
- Trẻ lắng nghe và cất đồ dùng, đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Làm quen chữ cái
Làm quen chữ cái: u, ư
I. Môc ®Ých -yªu cÇu:
1. KiÕn thøc: 	
- TrÎ nhËn biÕt ®­îc cÊu t¹o vµ ph¸t ©m ®óng c¸c ch÷ c¸i u, ­ riªng lÎ. NhËn ra ®­îc ch÷ c¸i u, ­ trong tõ chØ tªn gọi mét sè dụng cụ nghề y : tủ thuốc, ...
- HiÓu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i c¸c trß ch¬i luyÖn nhËn biÕt ph¸t ©m ch÷ c¸i u, ­.
2. Kü n¨ng:
- LuyÖn kü n¨ng nhËn biÕt vµ ph¸t ©m ®óng ch÷ c¸i u,­
- So s¸nh ®Æc ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña ch÷ c¸i u, ­.
- Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng phèi hîp khÐo lÐo gi÷a c¸c gi¸c quan vµ vËn ®éng khi tham gia trß ch¬i. 
3. Thái độ:
- TrÎ høng thó, tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng 
- TrÎ cã nÒ nÕp häc tËp.
- TrÎ yªu quý vµ biÕt ¬n c¸c b¸c sỹ, y tá
II.ChuÈn bÞ:
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Tranh: " Tủ thuốc " kÌm tõ vµ c¸c ch÷ c¸i ®¬n lÎ.
- Tranh: " quả dứa " kÌm tõ vµ c¸c ch÷ c¸i ®¬n lÎ.( chuÈn bÞ trªn m¸y tÝnh)
- Giai ®iÖu bµi: Bé làm bác sỹ
- ThÎ ch÷ c¸i u, ­ ®ñ cho trÎ
- Bài tËp t×m ch÷ c¸i cßn thiÕu trªn m¸y vi tÝnh: §u ®ñ, quả dứa, bã lóa, 
III. TiÕn trình hoạt động :	
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1 . æn ®Þnh: ( 2- 3’ ) 
- C« cho trÎ h¸t bµi h¸t “ Bé làm bác sỹ “ vµ vÒ chç ngåi trß chuyÖn vÒ nghề y.
2. Néi dung: ( 22- 25’ )
2. 1. Hoạt động 1: ( 15- 17’ ) Lµm quen ch÷ c¸i u, ­ 
* Lµm quen ch÷ u: 
- C« cho trÎ xem h×nh ¶nh: " Tủ thuốc "vµ ®äc tõ: " Tủ thuốc". Quan s¸t tõ: " tủ thuốc " ghÐp tõ ch÷ c¸i rêi.
- TrÎ lªn t×m ch÷ ®· häc: ô
- C« giíi thiÖu ch÷ c¸i u
- C« ph¸t ©m mÉu.
- Cho trÎ ph¸t ©m.
- TrÎ nhËn xÐt c¸ch ph¸t ©m.
- C« cñng cè, nãi râ c¸ch ph¸t ©m: Hai m«i h¬i ®­a ra phÝa tr­íc trßn vµ chóm chÝm. Khi ph¸t ©m ®Èy h¬i ra nhÑ vµ ph¸t ra tù nhiªn.
- Cho trÎ ph¸t ©m l¹i 2-3 lÇn. 
- Cho trÎ nhËn xÐt cÊu t¹o cña ch÷ c¸i u.
- C« nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷: Gåm 1 nÐt mãc ng­îc phÝa bªn tr¸i vµ mét nÐt træ th¼ng ë phÝa bªn ph¶i.
- Cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o.
- C¶ líp ph¸t ©m l¹i 2- 3 lÇn.
* Lµm quen ch÷ ­: cho trÎ xem h×nh ¶nh: " Quả dứa "
- T­¬ng tù c¸c b­íc trªn c« cho trÎ lµm quen ch÷ c¸i ­
* So s¸nh ch÷ c¸i u, ­:
Ai cã nhËn xÐt g× vÒ 2 ch÷ c¸i u, ­?
- C« cñng cè: 
+ Gièng nhau: §Òu cã 1 nÐt mãc ng­îc bªn tr¸i vµ 1 nÐt sæ th¼ng bªn ph¶i
+ Kh¸c nhau: Ch÷ ­ cã thªm 1 nÐt mãc nhá ë phÝa trªn bªn ph¶i nÐt træ th¼ng cßn ch÷ u kh«ng cã.
- Cho trÎ nh¾c l¹i.
2. 2. Hoạt động 2:( 5 - 7’ ) LuyÖn tËp 
- T/C1: T×m ch÷ c¸i cßn thiÕu trong tõ trªn m¸y vi tÝnh
- T/C2: ChuyÓn s¶n phÈm nghÒ ®äc ch÷.
- T/C3: VÒ ®óng nhµ : trÎ vÒ ®óng nhµ cã chữ c¸i gièng ch÷ m×nh cÇm trªn tay.
3. KÕt thóc: ( 1- 2’ )
- C« cho trÎ h¸t: “  hạt gạo làng ta “
- TrÎ h¸t vµ trß chuyÖn cïng c«
- TrÎ quan s¸t h×nh ¶nh vµ ®äc tõ
- 1 trÎ lªn t×m ch÷ ®· häc.
- TrÎ quan s¸t 
- TrÎ l¾ng nghe
- C¶ líp, nhãm ph¸t ©m.
- TrÎ nhËn xÐt c¸ch p/©
- TrÎ l¾ng nghe.
- C¶ líp p/© 2-3 lÇn.
- 2-3 trÎ nhËn xÐt cÊu t¹o nÐt ch÷ u.
- TrÎ l¾ng nghe.
- 1-2 trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o 
- C¶ líp p/©:2-3 lÇn.
- TrÎ lµm quen ch÷ ­.
- 2- 3 nhËn xÐt so s¸nh ch÷ u, ­.
- TrÎ l¾ng nghe.
- 1-2 trÎ nh¾c l¹i.
- C¶ líp ch¬i
- C¶ líp h¸t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_dong_vat_de_tai_truye.docx
Giáo Án Liên Quan