Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Năm học 2020-2021

1.Môi trường trong lớp học:

 - Trang trí lớp học, theo chủ đề “Thế giới thực vật ’’

 - Xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động của chủ đề trang trí ở lớp.

 - Sưu tầm một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, ca dao, đồng dao về thế giới thực vật.

 - Lựa chọn chuyên đề thực hiện trọng tâm lớp mình quản lý phù hợp.

 - Lựa chọn nội dung “Giáo dục bảo vệ môi trơường”, “Giáo dục sử dụng năng

lơượng tiết kiệm hiệu quả”, “Giáo dục An toàn giao thông”. Thực hành thao tác vệ sinh, phòng trách dịch bệnh “Tay-chân-miệng”. Lựa chọn nội dung Giáo dục lồng ghép vào các hoạt động học tập, vui chơi, lao động cho trẻ ở trươờng mầm non, tạo môi

 trơường tâm lý “An toàn – Thân thiện” đối với trẻ.

 - Ghi băng một số hình ảnh về các loại cây, hoa quả rau.

 - Tranh ảnh về các loài cây hoa quả rau.

 - Tranh ảnh về mùa xuân về tết cổ truyền của dân tộc.

 - Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ ) kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại (có thể vò xé) để trẻ vẽ, xé dán

 - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề.

 - Tranh ảnh về mùa xuân về tết cổ truyền của dân tộc.

 - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp bìa cát tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn

 - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát câu chuỵện về ‘Thế giới thực vật’

 - Các câu chuyện kể, câu đố, các bài hát về ‘Thế giới thực vật’

 - Bộ đồ chơi xây dựng. Khối hộp, cây xanh, chậu hoa cây cảnh.

 - Sơu tầm một số trò chơi, bài hát câu chuỵện, ca dao, đồng dao

 - Làm sánh truyện theo chủ đề

 

doc118 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 10/01/2025 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT 
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 11/01/2021 đến 05/02/2021
I.MỤC TIấU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
Mục tiờu
Nội dung
Hoạt động giỏo dục
(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cỏ nhõn)
Lĩnh vực phỏt triển thể chất
MT 4. Phối hợp tay- mắt trong vận động:
Bắt và nộm búng với người đối diện ( khoảng cỏch 4 m).
Nộm trỳng đớch đứng (xa 2 m x cao 1,5 m). 
Đi, đập và bắt được búng nảy 4 - 5 lần liờn tiếp. 
- Tung, nộm, bắt:
+ Tung búng lờn cao và bắt.
+ Tung, đập bắt búng tại chỗ.
+ Đi và đập bắt búng.
+ Nộm xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Nộm trỳng đớch bằng 1 tay, 2 tay.
+ Chuyền, bắt búng qua đầu, qua chõn.
* Hoạt động học:
- Chuyền, bắt búng qua đầu, qua chõn.
- TC: Chuyển hàng về kho
- Chuyền bóng qua đầu, chạy chậm 100m
- Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay, nhảy lò cò
MT 13. Cú một số hành vi và thúi quen tốt trong ăn uống:
Mời cụ, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. 
Khụng đựa nghịch, khụng làm đổ vói thức ăn.
Ăn nhiều loại thức ăn khỏc nhau.
- Khụng uống nước ló, ăn quà vặt ngoài đường. 

- Tập luyện một số thúi quen tốt về giữ gỡn sức khỏe.
- Rốn thúi quen và hành vi: Mời cụ, mời bạn trước khi ăn
- Rốn thúi quen khi ăn khụng đựa nghịch, khụng làm đổ vói thức ăn.
- Biết: ăn nhiều loại thức ăn, ăn chớn, uống nước đun sụi, khụng uống nước ló, ăn quà vặt ngoài đường để khỏe mạnh; khụng uống nhiều nước ngọt, nước cú gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ bộo phỡ khụng cú lợi cho sức khỏe.....
* Ăn ngủ:
- Rốn kĩ năng rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Nhắc trẻ tự mời cụ, mời bạn trước khi ăn.
- Khuyến khớch trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn khụng nụ đựa làm rơi vói cơm ra bàn.
- Biết núi tờn một số mún ăn quen thuộc trong bữa ăn của trẻ.
- Biết kể tờn một số mún ăn, nước uống cú hại cho cơ thể.
MT 17. Khụng chơi ở những nơi mṍt vợ̀ sinh, nguy hiờ̉m 

- Nhận biết những nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm ... là nguy hiểm và núi được mối nguy hiểm khi đến gần.
* Chơi ngoài trời
- Quan sỏt tranh ảnh những nơi nguy hiểm
- Quan sỏt ao, hồ, giếng, bể chứa nước

Lĩnh vực phỏt triển nhận thức
MT 29. Gọi tờn nhúm cõy cối, con vật theo đặc điểm chung 
- Gọi tờn cỏc con vật/cõy gần gũi xung quanh. Tỡm được đặc điểm chung của 3 (hoặc 4) con vật/cõy.
- Đặt tờn cho nhúm những con/cõy này bằng từ khỏi quỏt thể hiện đặc điểm chung. 
* Chơi ngoài trời
- Quan sỏt vườn hoa của bộ
- Tỡm hiểu
 về một số cõy lương thực.
- Quan sỏt cõy xanh
- Quan sỏt một số loại hoa hồng
- Quan sỏt cõy hoa sữa
- Quan sỏt hoa ngọc lan

MT 30. Nhận ra sự thay đổi trong quỏ trỡnh phỏt triển của cõy, con vật và một số hiện tượng tự nhiờn
- Gọi tờn từng giai đoạn phỏt triển của đối tượng (cõy/con) thể hiện trờn tranh ảnh.
- Sắp xếp những tranh ảnh đú theo trỡnh tự phỏt triển.
- Nhận ra và sắp xếp theo trỡnh tự của sự thay đổi của cõy cối, con vật, hiện tượng tự nhiờn (Vớ dụ: bỳp, lỏ non, lỏ già, lỏ vàng.)
* Chơi và hoạt động ở các góc
Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, 
nhổ cỏ, lau lá.
Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. Nhận ra và sắp xếp theo trỡnh tự của sự thay đổi của cõy cối.
MT 42. Nhận biết cỏc con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Nhận biết ý nghĩa cỏc con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).
* Hoạt động học:
LQVT 
- Đếm đến 9. Nhận biết cỏc nhúm cú 9 đối tượng. Nhận biết số 9
- Nhận biết mối quan hệ hơn kộm
về số lượng trong phạm vi 9
MT 46. Sử dụng lời núi và hành động để chỉ vị trớ của đồ vật so với vật làm chuẩn.
Xỏc định được vị trớ (trong, ngoài, trờn, dưới, trước, sau, phải, trỏi) của một vật so với một vật khỏcỉ vị trớ của đồ vật so với vật làm chuẩn 
- Xỏc định vị trớ của đồ vật (phớa trước - phớa sau; phớa trờn - phớa dưới; phớa phải - phớa trỏi) so với bản thõn trẻ, với bạn khỏc, với một vật nào đú làm chuẩn.
* Học
LQVT
- Xỏc định vị trớ của đồ vật (phớa trước - phớa sau; phớa trờn - phớa dưới; phớa phải - phớa trỏi) so với bản thõn trẻ.
- Xỏc định vị trớ của đồ vật (phớa trước - phớa sau; phớa trờn - phớa dưới; phớa phải - phớa trỏi) so với bạn khỏc, với một vật nào đú làm chuẩn.
MT 56. Kể tờn và nờu một vài nột đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tớch lịch sử của quờ hương, đất nước. 
- Đặc điểm nổi bật của một số di tớch, danh lam, thắng cảnh của quờ hương, đất nước.
* Chơi hoạt động theo ý thớch
- Xem băng hỡnh về cỏc danh lam thắng cảnh 

Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ 
MT 57. Nghe hiểu và thực hiện được cỏc chỉ dẫn liờn quan đến 2, 3 hành động 
- Nghe hiểu và làm theo được 2, 3 yờu cầu liờn tiếp. 
* Hoạt động học:
- Chuyền, bắt búng qua đầu, qua chõn.
- TC: Chuyển hàng về kho
- Chuyền bóng qua đầu, chạy chậm 100m
- Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay, nhảy lò cò
MT 66. Sử dụng lời núi để bày tỏ cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thõn 
- Bày tỏ tỡnh cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thõn rừ ràng, dễ hiểu bằng cỏc cõu đơn, cõu ghộp khỏc nhau. Trả lời cỏc cõu hỏi về nguyờn nhõn, so sỏnh: tại sao? cú gỡ giống nhau? cú gỡ khỏc nhau? do đõu mà cú?.
* Chơi và hoạt động theo ý thớch
- Dạy trẻ chỳc Tết
- Dạy trẻ quột nhà
- Trẻ kể lại được cõu chuyện trong chủ đề bằng vốn từ của mỡnh

MT 75. Khụng núi leo, khụng ngắt lời người khỏc khi trò chuyợ̀n. Khụng núi tục, chửi bậy 
Khụng núi leo, khụng ngắt lời người khỏc khi trò chuyợ̀n 
* Chơi và hoạt động theo ý thớch
- Giỏo dục trẻ khụng núi leo, khụng ngắt lời người khỏc khi trò chuyợ̀n
MT 87. Nhận dạng cỏc chữ trong bảng chữ cỏi tiếng Việt.
- Nhận dạng cỏc chữ cỏi.

* Hoạt động học:
Làm quen chữ cái: b, d, đ
Làm quen với chữ cỏi: m, n, l 

MT 88. Tụ, đồ cỏc nột chữ, sao chộp một số kớ hiệu, chữ cỏi, tờn của mỡnh.
- Tập tụ, tập đồ cỏc nột chữ 

* Chơi, hoạt động theo ý thớch
- Thực hành trong vở bộ nhận biết và lầm quen chữ cỏi. Tụ chữ cỏi b, d, đ
- Thực hành trong vở bộ nhận biết và làm quen với chữ cỏi tập tụ chữ n, m, l
Lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm, kĩ năng xó hội
MT 106. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thõn và bạn bố 

- Biết an ủi và chia vui với người thõn và bạn bố.
- Yờu mến người thõn và bạn bố
- Biết an ủi và chia vui với người thõn và bạn bố.
- Yờu mến người thõn và bạn bố
MT 108. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xỳc phự hợp với hoàn cảnh
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xỳc của người khỏc
* Chơi ngoài trời
- Cú thỏi độ khụng vui khi thấy bạn ngắt lỏ, bẻ cành 
- Vui khi giỳp đỡ bạn
- Biết việc trồng cõy đờm lại lợi ớch cho con người
MT 112. Thớch chăm súc cõy, con vật thõn thuộc. 
- Bảo vệ chăm súc con vật và cõy cối.
Chơi và hoạt động ở các góc
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển ở cây..
- Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây...
- Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, 
nhổ cỏ, lau lá.
MT 113. Nhận xột được một số hành vi đỳng hoặc sai của con người đối với mụi trường
- Nhận xột và tỏ thỏi độ với hành vi “đỳng”-“sai”, “tốt” - “xấu”.
* Chơi ngoài trời
- Cú thỏi độ khụng vui khi thấy bạn ngắt lỏ, bẻ cành 
- Vui khi giỳp đỡ bạn
- Biết việc trồng cõy đờm lại lợi ớch cho con người
Lĩnh vực phỏt triển thẩm mỹ
MT 117. Chăm chỳ lắng nghe và hưởng ứng cảm xỳc (hỏt theo, nhỳn nhảy, lắc lư, thể hiện động tỏc minh hoạ phự hợp) theo bài hỏt, bản nhạc; thớch nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thớch nghe và kể cõu chuyện 
- Nghe và nhận biết cỏc thể loại õm nhạc khỏc nhau (nhạc thiếu nhi, dõn ca, nhạc cổ điển). thớch nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thớch nghe và kể cõu chuyện
* Hoạt động học:
Giỏo dục õm nhạc
- Hoạt động hỏt : Sắp đến Tết rồi
- Nội dung kết hợp: 
+ Nghe hỏt: Em thờm một tuổi(Mựa xuõn ơi; Ngày Tết quờ em)
- Hoạt động hỏt: Quả N&L Xanh Xanh
- Nội dung kết hợp 
+ Nghe hát: Hạt gạo làng ta; 
MT 127. Đặt tờn cho sản phẩm tạo hỡnh
Đặt tờn cho sản phẩm của mỡnh.
*Học
Tạo hỡnh : Tạo hỡnh bằng dấu võn tay 
MT 129. Đặt tờn mới cho đồ vật, cõu chuyện, đặt lời mới cho bài hỏt
Trẻ cú một trong số cỏc biểu hiện sau:
- Dựa trờn bài hỏt / cõu truyện quen thuộc thay 1 từ hoặc 1 cụm từ (Vớ dụ: Hỏt “Mẹ ơi mẹ con yờu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà chỏu yờu bà lắm”. Vớ dụ: trờn cơ sở nội dung truyện Dờ đen, dờ trắng trẻ “Mốo đen, mốo trắng”, thay hành động hỳc nhau bằng cào nhau
* Chơi hoạt động theo ý thớch
- Trẻ kể lại một số cõu chuyện đó được nghe trong chủ đề
- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề

II: MễI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
1.Môi trường trong lớp học:
 - Trang trí lớp học, theo chủ đề “Thế giới thực vật ’’
 - Xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động của chủ đề trang trí ở lớp.
 - Sưu tầm một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, ca dao, đồng dao về thế giới thực vật.
 - Lựa chọn chuyên đề thực hiện trọng tâm lớp mình quản lý phù hợp.
 - Lựa chọn nội dung “Giáo dục bảo vệ môi trường”, “Giáo dục sử dụng năng 
lượng tiết kiệm hiệu quả”, “Giáo dục An toàn giao thông”. Thực hành thao tác vệ sinh, phòng trách dịch bệnh “Tay-chân-miệng”... Lựa chọn nội dung Giáo dục lồng ghép vào các hoạt động học tập, vui chơi, lao động cho trẻ ở trường mầm non, tạo môi
 trường tâm lý “An toàn – Thân thiện” đối với trẻ.
 - Ghi băng một số hình ảnh về các loại cây, hoa quả rau.
	- Tranh ảnh về các loài cây hoa quả rau.
	- Tranh ảnh về mùa xuân về tết cổ truyền của dân tộc.
	- Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ) kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại (có thể vò xé) để trẻ vẽ, xé dán
	- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyệnliên quan đến chủ đề.
	- Tranh ảnh về mùa xuân về tết cổ truyền của dân tộc.
	- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp bìa cát tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn
 - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát câu chuỵệnvề ‘Thế giới thực vật’
 - Các câu chuyện kể, câu đố, các bài hát về ‘Thế giới thực vật’
 - Bộ đồ chơi xây dựng. Khối hộp, cây xanh, chậu hoa cây cảnh...
 - Su tầm một số trò chơi, bài hát câu chuỵện, ca dao, đồng dao 
 - Làm sánh truyện theo chủ đề
 - Phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu địa phương, tập san... giấy báo, hộp bìa cát tông các loại... tạo điều kiện cho trẻ có nguyên liệu, đồ dùng, thực hành tạo sản phẩm sáng tạo.
 - Chuẩn bị bút chì, bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, bột màu, hồ dán, lá cây khô,hớng dẫn trẻ làm đồ chơi, làm tranh về ‘Thế giới thực vật’’. Lựa chọn góc tạo hình trong và ngoài lớp trang trí sản phẩm của cô và trẻ
 - Bộ tranh lô tô về ‘Thế giới thực vật’’.
 - Giáo viên tự học, tự bồi dỡng soạn giáo án điện tử. ƯDCNTT vào dạy trẻ hiệu quả.
 - Soạn bài đầy đủ, ký duyệt giáo án đúng theo quy định của Sở GD&ĐT NĐ.
2.Môi trường ngoài lớp học:
 - Tranh ảnh tuyên truyền về ‘‘Thế giới thực vật’’
 - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
 - Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
 - Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh – Sạch - Đẹp’.
 - Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có giàn cây leo, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ, hạt giống để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ , nước để chăm sóc cây...
 - Cây xanh, cây hoa...có đủ số lượng biển tên theo quy định. (Viết bằng chữ in
 thường).
 - Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... 
 - Góc trang trí sản phẩm đẹp của trẻ. (Sản phẩm của cô trẻ làm của các chủ đề, mô hình, con rối, đồ chơi, tranh ảnh làm bằng lá cây khô... ) 
 - Bàn chải đỏnh răng, Mụ hỡnh hàm răng, Cổng chui,Cột nộm búng, Đồ chơi Bowling.
 Nghĩa Hựng, ngày 5 thỏng 12 năm 2020
PHấ DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 ĐẶNG THỊ HẠNH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT 
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 11/01/2021 đến 05/02/2021
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1: CÂY XANH HOA QUẢ Bẫ THÍCH
(Thực hiện từ ngày 11/01 -15/01/2021)
I.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC :
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Đón trẻ, chơi, thể dục sỏng

*Đón trẻ: 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về tỏc dụng của cõy xanh đối với mụi trường sống núi chung và đối với con người núi riờng. 
- Dạy trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phộp phự hợp với tỡnh huống 
- Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi tự do. 
- Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
*Thể dục sáng:
- Động tác hô hấp: Thổi bóng bay
Tập kết hợp bài “Nắng sớm” 
*Điểm danh.
 - Trẻ tự điểm danh dưới hình thức nhặt hoa có tên trẻ gắn vào cây bé đến lớp, trẻ biết bạn nào đi học? Ai vắng mặt ngày hôm nay? 
 - Thông qua hình thức điểm danh cô giáo dục, nhắc nhở trẻ đi học đều.

Hoạt động học
*KPKH-XH :
- Tìm hiểu về cây xanh và môi trường sống

*Thể dục: - Chuyền, bắt búng qua đầu, qua chõn.
- TC: Chuyển hàng về kho

*Làm quen chữ cái: n, m, l

*Giỏo dục õm nhạc : 
 -Hoạt động hỏt : “Em yêu cây xanh”- Hoàng Văn Yến
- Nội dung kết hợp 
+ Nghe hát: “Lý cây bông” 
+ TC : Ai nhanh nhất
*Làm quen với toỏn:
- Đếm đến 9. Nhận biết cỏc nhúm cú 9 đối tượng. Nhận biết số 9

Chơi và hoạt động ở các góc
- Góc xây dựng: Xây công viên, khu du lịch/ vườn hoa, Khu sinh thái..
- Góc học tập: Trò chơi phân nhóm các loại cây, xếp tương ứng 1:1, tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 9 xung quanh lớp...
- Góc nghệ thuật: Tô màu, xé, dán thêm lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ - Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, đọc đồng dao ca dao về các loại cây...
- Góc sách: Xem sách tranh. Cắt, dán làm sách tranh về 1 số loại cây,
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển ở cây..

Chơi ngoài trời
*Quan sỏt một số loại cõy xoài- cõy nhón
- Trũ chơi
 vận động: Trồng nụ trồng hoa; Kộo co
*Quan sỏt cõy bàng
- Trũ chơi 
dõn gian: Mốo đuổi chuột; Kộo cưa lừa xẻ
*Quan sỏt thời tiết
- Trũ chơi: Lỏ và giú; Cõy cao cỏ thấp
*Quan sỏt quanh cảnh 
sõn trường
- Trũ chơi : 
Mốo đuổi chuột; 
Chi chi chành chành 
*Quan sỏt bồn hoa của lớp
- Trũ chơi: Cõy nào hoa ấy; Cõy cao, cỏ thấp 
Chơi tự do: 
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá, tưới cây
+ Vẽ trên sân....; chơi với cát nước
+ Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử...
+ Chơi theo ý thích/ làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên.
+ Chơi với lá, dây, sỏi, phấn, vòng.
Ăn, ngủ
- Nhắc trẻ tự mời cụ, mời bạn trước khi ăn.
- Rốn kĩ năng rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Biết núi tờn một số mún ăn quen thuộc trong bữa ăn của trẻ.
- Trẻ được nghe các bài hát ru trước khi đi ngủ

Chơi hoạt động theo ý thớch
- Hướng dẫn trũ chơi mới “Cõy cần gỡ để sống”
- Chơi tự do ở cỏc gúc
- Tạo hỡnh: vẽ bụng hoa
- Xem băng hỡnh về chủ đề
- Nghe đọc truyện “Sự tớch cõy vỳ sữa”
- Hướng dẫn trẻ làm quen với mụ hỡnh ham răng và bàn chải đỏnh răng
- Dạy trẻ đọc cõu đố cỏc loại cõy
- Vẽ và tụ màu một số loại cõy
- ễn bài buổi sỏng
- Nờu gương cuối tuần
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và ăn uống của trẻ...
- Phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu địa phương làm đồ dùng đồ chơi đưa vào dạy trẻ phong phú.

 SOẠN KẾ HOẠCH NGÀY 
Thứ hai ngày 11 thỏng 01 năm 2021
I. ĐểN TRẺ:
 - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
 - Cô trò chuyện cùng trẻ về tỏc dụng của cõy xanh đối với mụi trường sống núi chung và đối với con người núi riờng. 
- Dạy trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phộp phự hợp với tỡnh huống 
- Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi tự do. 
- Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
* THỂ DỤC SÁNG:
 - Cho trẻ ra sõn khởi động và tập theo nhạc của trường
II.Hoạt động học
 KPKH-XH: Tìm hiểu về cây xanh và môi trường sống
a. Mục đích.
*Kiến thức:
 - Trẻ biết cõy xanh cú nhiều ớch lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, hoa, quả, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch)
 - Trẻ biết qỳa trỡnh phỏt triển lớn lờn và những điều kiện để cõy phỏt triển 
+ Hạt nẩy mầm ->cõy con -> cõy trưởng thành -> cú hoa qủa 
+ Đất xốp, nước, ỏnh nắng, sự chăm súc của con người 
 - Trẻ phõn loại cõy theo ớch lợi, cõy cho gỗ,cõy cho hoa, quả, cõy để trang trớ làm cảnh.
*Kỹ năng:
 - Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ, cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum xuờ, tỏa búng mỏt, vươn lờn.
*Thỏi độ:
 - GD trẻ muốn cú nhiều cõy xanh phải trồng cõy, chăm súc, bảo vệ khụng bẻ cành .
b. Chuẩn bị:
- Trước giờ hoạt động cụ tổ chức cho trẻ quan sỏt cỏc cõy xanh trong sõn trường, khảo sỏt cỏc bộ phận của cõy
- 2 chậu đất gieo hạt (tưới nước, khụng tưới nước) cụ và chỏu thực hiện trước đú 1 tuần và bảng kết qủa 
- Hỡnh vẽ qỳa trỡnh phỏt triển của cõy (4 bộ)
- Giấy, 4 hộp bỳt màu ( A3 4 tờ)
- Hỡnh cỏc loại cõy cho hoa , gỗ, rau, búng mỏt do trẻ tự sưu tầm 
c. Tiến hành hoạt động: 
 Hoạt động của cô
 Dự kiến hoạt động của trẻ
* Trẻ tìm hiểu cùng cô: Cõy lớn lờn nhờ đõu?

- Cho trẻ hỏt bài “Em yờu cõy xanh”
- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt núi về gỡ?
- Con biết gỡ về cõy xanh?
- Con biết được những loại cõy nào?
- Trẻ núi cõy nào cụ cho phõn tớch :
VD: Cõy bàng là loại cõy gỡ?
- Cõy bàng cú đặc điểm gỡ lạ khụng?
- Cõy xanh
- Cõy xanh cú những bộ phận thõn, cành lỏ.. cho búng mỏt
- Cõy bàng, mớt ổi
- Cõy cho búng mỏt
- Tỏn lỏ rộng, lỏ bàng to, trũn, nhiều quả trũn màu xanh
- Tương tự cho trẻ nhận xột 1 số loại cõy khỏc

- Tất cả cỏc loại cõy con vừa kể đều cú chung đặc điểm gỡ?
- Đều cú rể, thõn, cành, lỏđều mang lại lợi ớch cho con người
- Ta gọi chung chỳng là gỡ?
 - Cõy xanh

- Nếu khụng cú cõy xanh thỡ sao?

- Núng, ngột ngạt, khú chịu, khụng cú những đồ dựng bằng gỗ, khụng cú quả
- Vậy ta làm gỡ để cú nhiều cõy xanh?
- Trồng cõy
- Hụm trước cụ và cỏc con đó làm thớ nghiệm về những gỡ?
- Về trồng cõy ,gieo hạt 

- Cụ đem 2 mõm hạt đó thớ nghiệm ra

- Con cú nhận xột gỡ về mầm hạt này khụng ?
- Mọc mầm ,thành cõy 
- Cỏc bạn nào đó ghi kết qủa thớ nghiệm lờn trỡnh bày lại cho cỏc bạn mỡnh nghe.
- Trẻ trỡnh bày 
Từ hạt -> nẩy mầm -> cõy con
- Nếu mỡnh trồng thờm một thời gian nữa sẽ như thế nào?
- Cõy trưởng thành lớn hơn,cõy cú qủa,hoa
- Con so sỏnh 2 mầm đậu này, con thấy như thế nào?
- Một bờn cõy hộo , khụ,chết 
- Một bờn cõy nẩy mầm
- Vỡ sao lại như vậy ?
- Thiếu nước , thiếu ỏnh sỏng
- Vậy cõy cần gỡ để lớn ?
- Nước , khụng khớ , ỏnh sỏng , con người chăm súc
-> Để cõy lớn và phỏt triển tốt cần phải
- Trẻ thực hiện 
 cú: đất xốp , nước , ỏnh nắng , và sự chăm súc của con người
* Cô cho trẻ chơi trò chơi “Xếp đỳng thứ tự”
Yờu cầu: Trẻ xếp đỳng qỳa trỡnh phỏt triển cõy. 
-> Mỡnh đó làm thớ nghiệm về gieo đậu rồi , bõy giờ con về nhúm xếp tranh về qỳa trỡnh phỏt triển của cõy cho đỳng thứ tự.
- Cụ và trẻ cựng kiểm tra 
* Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tỡm bạn thõn”
Yờu cầu : Chỏu phõn loại theo ớch lợi của cõy 
- Mỗi bạn đó sưu tầm cho mỡnh một hỡnh cõy xanh con hóy tỡm bạn cầm hỡnh cõy xanh cú cựng ớch lợi với nhau. 

-Trẻ tỡm bạn cú cầm hỡnh cõy cú cựng ớch lợi đứng chung 1 nhúm, sau đú gắn theo ký hiệu từng nhúm
-Trẻ thực hiện 

Trẻ gắn lờn bảng những cõy cú cựng ớch lợi theo nhúm)
-Trẻ quan sỏt và gắn đỳng vị trớ theo ký hiệu
+ Cõy cho gỗ 	+ Cõy cho hoa

+ Cõy cho búng mỏt	+ Cõy cảnh

Cụ và trẻ cựng kiểm tra 
* Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bộ làm họa sĩ
Yờu cầu : Trẻ miờu tả lại những yếu tố để cõy lớn phỏt triển 
- Bõy giờ, mỡnh về chỗ cỏc con vẽ cõy xanh & những gỡ mà cõy cần để lớn lờn và phỏt triển tốt 

- Trẻ vẽ cõy xanh ỏnh sỏng, mặt trời, mưa, giú, người chăm súc 
III.Chơi ngoài trời.
 Quan sỏt một số loại cõy 
- Trũ chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa; Kộo co 
- Chơi tự do: Chăm súc cõy, vẽ tự do, chơi với bể cỏt nước, làm đồ chơi từ nguyờn vật liệu.
IV.Chơi,hoạt động ở cỏc gúc: 
 - Góc xây dựng: Xây công viên, khu du lịch/ vườn hoa, Khu sinh thái..
 - Góc học tập: Trò chơi phân nhóm các loại cây, xếp tương ứng 1:1, tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 9 xung quanh lớp...
 - Góc nghệ thuật: Tô màu, xé, dán thêm lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ - Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, đọc đồng dao ca dao về các loại cây...
 - Góc sách: Xem sách tranh. Cắt, dán làm sách tranh về 1 số loại cây,
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát t

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_thuc_vat_na.doc
Giáo Án Liên Quan