Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và môi trường.

I. Mục tiêu chăm sóc vệ sinh – giáo dục – nề nếp thói quen

1. Nề nếp thói quen:

- Dạy trẻ những thói quen trong học tập, vui chơi

- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết

- Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo, không nói chuyện ồn ào.

- Biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ.

2. Lễ giáo:

- Dạy trẻ đến trường biết chào cô giáo, chào các bạn,về nhà chào ông bà, bố mẹ và người thân.

- Biết cảm ơn khi được nhận quà

- Biết vâng lời và không nói bậy, chửi tục

- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh.

3. Vui chơi:

- Trong giờ chi trẻ chơi đoàn kết, rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau, vui vẻ trong khi chơi.

- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng, ngăn nắp.

 

doc80 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 1: Cây xanh và môi trường., để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân 
Thực hiện 5 tuần. Từ ngày 04/ 01 – 19/02 năm 2016
Chủ đề nhánh 1 : Cây xanh và môi trường. Thực hiện: Từ ngày 04 - 08/01/2016
I. Mục tiêu chăm sóc vệ sinh – giáo dục – nề nếp thói quen
1. Nề nếp thói quen:
- Dạy trẻ những thói quen trong học tập, vui chơi
- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết
- Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo, không nói chuyện ồn ào.
- Biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ.
2. Lễ giáo:
- Dạy trẻ đến trường biết chào cô giáo, chào các bạn,về nhà chào ông bà, bố mẹ và người thân.
- Biết cảm ơn khi được nhận quà
- Biết vâng lời và không nói bậy, chửi tục
- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh.
3. Vui chơi:
- Trong giờ chi trẻ chơi đoàn kết, rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau, vui vẻ trong khi chơi.
- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng, ngăn nắp.
4. Vệ sinh:
- Biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ 
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh thân thẻ sạch sẽ vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể
- Dạy trẻ có ý thức nơi công cộng không vứt rác bừa bãi, biết gữ gìn vệ sinh chung.
5. Lao động:
- Dạy trẻ biết lao động tự phục vụ, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
- Biết rửa tay, rửa mặt, biết giúp cô cất đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế, gối
II. Chuẩn bị đồ dùng- đồ chơi cả chủ điểm:
- Một vài tờ giấy khổ to, hoặc tận dụng bìa lịch, báo cũ, để trẻ vẽ, cắt dán .
- Các tranh ảnh giới thiệu về cây hoa quả rau, cách chăm sóc (lấy từ sách, báo, tạp chí cũ) 
- Các nguyên vật liệu : vỏ hộp các tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn .
- Các truyện tranh về thế giới thực vật .
- Lựa trọn một sổ trò chơi, bài hát, câu truyện về “ Thế giới thực vật” .
- Sưu tầm băng đĩa có ghi một số âm thanh môi trường xung quanh ( tiếng nước chảy, gió mưa.) các câu truyện kể, câu đố, các bài hát về thực vật .
- Chuẩn bị bút chì, bút sáp, máu, đất nặn, giấy vẽ, bột màu, hồ dán
- Bộ chữ cái, chữ số, lô tô vế các loại cây 
III . Tổ chức ngày hội ngày lễ .
- Tổ chức “ Ngày tết cổ truyền, 03- 02 ngày thành lập Đảng
- Cô cho trẻ đọc thơ kể truyện, hát múa các bài hát trong chủ đề để chuẩn bị cho trẻ bước vào ngày lễ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
A. Phần soạn cho cả tuần:
I. Đón trẻ trò chuyện với trẻ
1. Trò chuyện: - Trò chuyện về cây sống dưới nước. Trò chuyện về cây cảnh
- Trò chuyện về cây lấy làm gỗ. Điều kiện sống của cây. Cách chăm sóc bảo vệ cây
2. Thể dục sáng : - Trẻ ra sân tập theo cô giáo
3. Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ, trẻ nghe gọi tên đứng lên dạ cô. 
4. Kiểm tra vệ sinh : Cho trẻ hát bài dấu tay cô kiểm tra tay cho trẻ
II. Hoạt động góc:
1. Nội dung :
- Góc phân vai: Bán hàng. Gia đình trồng và chăm sóc cây.
- Góc xây dựng: Xây công viên xanh
- Góc nghệ thuật: Tô màu, nặn, vẽ, xé dán, xếp hình các loại cây xanh
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
2. Yêu cầu:
- Trẻ nhận vai chơi và biết được một số thao tác đơn giản của người bán hàng
- Thông qua vai chơi cũng cố và khắc sâu kiến thức đã học cho trẻ.
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
- Trẻ chơi song biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi đủ các góc .
4. Tiến hành:
- HĐ1: Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm ,sau đó cho trẻ quan sát góc chơi, cô giới thiệu nội dung và nhiệm vụ của từng góc chơi đó.Cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi đã chọn.
- HĐ2: Quá trình chơi:
+ Cô đến từng góc tạo ra các tình huống cho trẻ chơi.
+ Cô chú ý bao quát lớp và động viên khích lệ trẻ kịp thời.
- HĐ3: Nhận xét góc chơi.
III. Vệ sinh ăn ngủ trưa
- Trước khi ăn. Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt, mũi chân tay, cùng cô kê bàn ăn, cô chuẩn bị khăn lau tay cho trẻ .
- Trong khi ăn. Cô nhắc trẻ ăn uống giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn hết suất, biết chào mời lễ phép .
- Sau khi ăn. Cô nhắc trẻ uống nước đi vệ sinh lau miệng sau đó vào chỗ ngủ.
* Ngủ trưa
- Trước khi ngủ, Cô lấy gối trải chiếu, chăn, tránh ồn ào tránh ánh sáng 
- Trong khi ngủ cô luôn có mặt chăm giấc ngủ cho trẻ .
Sau khi ngủ . Cô mở cửa từ từ để ánh sáng vào cho trẻ tỉnh ngủ, đi vs, rửa mặt để trẻ tỉnh
IV. Nêu gương trả trẻ
-Vệ sinh cá nhân, chơi tự do
- Hát : Hoa bé ngoan
- Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Cháu nào chưa đạt chấm vào sổ động viên trẻ
- Vệ sinh trả trẻ 
 B. Phần soạn hàng ngày
 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2016 Hoạt động có chủ đích 
Thể dục: Trèo lên xuống 3 gióng thang
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ mạnh dạn trèo lên xuống thang.
- Trẻ 3 tuổi: Tập trèo thang theo trẻ lớn
- Trẻ 4 tuổi: Biết trèo lên xuống thang nhịp nhàng, biết phối hợp chân nọ tay kia, nắm được cách chơi, luật chơi.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang cho trẻ. Trẻ khéo léo mạnh dạn khi thực hiện 
3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi tập luyện
II. Chuẩn bị: - Thang thể dục.
 - Trang phục trẻ gọn gàng.
III. Tổ chứchoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Trò truyện về cây xanh.
- Cô cùng trẻ hát bài em yêu cây xanh 1 lần
- Các con vừa hát bài hát gì? (3t)
- Các con kể cho cô những cây xanh mà các con biết
- Nhũng cây nào là cây ăn quả? (4t)
- Nhũng cây nào là cây bóng mát? (4t)
- Bố mẹ đã trồng rất nhiều rau củ quả đã đến lúc thu hoạch hôm nay các con giúp bố mẹ hái những quả trên giàn cao để chế biến món ăn nhé.
HĐ 2: Khởi động.
- Để hái được quả ta phải trèo thang cao nhiều bậc mỏi chân tay. nên chúng mình khởi động cho chân vững chắc để trèo thang nào.
- Cô ra hiệu cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Sau đó về 2 hàng.
HĐ 3: Trọng động.
- Bài tập phát triển chung:
- Sau đây là bài tập thể dục.
- Tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao 
- Chân: Ngồi khụy gối 
- Bụng: Cúi gập người về trước 
- Bật: Bật chụm chân 
- Vận động cơ bản. Trèo lên xuống thang. 
- Cô làm mẫu: 2 lần . 
- Lần 1 không phân tích động tác
- Lần 2 kết hợp phân tích từng động tác.
- Cô đứng trước thang 2 tay bám vào thành thang, cô bước chân phải lên bậc thang thứ nhất, đồng thời đưa tay trái lên , cô bước chân trái lên bậc thang thứ 2 kết hợp tay phải đưa lên cứ như vậy cô bước kết hợp chân nọ tay kia, khi bước đến bậc thang cuối cùng, cô bước xuống cô cũng bước từng chân một kết hợp chân nọ tay kia (Nhớ trèo mỗi chân một bậc) rồi đi về cuối hàng.
- Trẻ thực hiện 
- Mời 2 trẻ khá lên trèo thang 1 lần
- Cô gọi lần lượt trẻ lên thực hiện.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ trèo nhịp nhàng khéo léo - HĐ 4: Trò chơi “Lá và gió”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ 5. Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 phút cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát
- Cây xanh
- Trẻ kể...
- 1 – 2 trẻ kể...
- Trẻ kể.
- Trẻ đi chạy nhẹ nhàng
- Trẻ tập theo nhịp hô của cô.
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ quan sát cô tập.
- 2 trẻ lên tập
- Lần lượt 2 trẻ tâp.
- Trẻ chú ý lắng nghe, cách chơi, luật chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
 Hoạt động ngoài trời
 QSCMĐ: Quan sát cây xanh
 TCVĐ: Gieo hạt - Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được ra ngoài trời tắm nắng, hít thở không khí trong lành và quan sát cây, biết tên gọi, đặc điểm của cây bách tán. Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2. Chuẩn bị: - Trang phục cô và trẻ gọn gàng
3. Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ đi hàng dài hát: "Em yêu cây xanh" 
- Quan sát cây xanh
- Trước mặt các con là cây gì?Cây xanh có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Tán lá như thế nào? Lá cây có gì đặc biệt? Trồng cây để làm gì? Làm thế nào để cây xanh tốt? 
- GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây
- TCVĐ "Gieo hạt - mèo đuổi chuột"
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi (mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô động viên trẻ chơi)
- Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi cô bao quát chơi cùng trẻ
Hoạt động chiều
 Cho trẻ làm quen với bài hát: Lá xanh. 
1. Yêu cầu. 
- Trẻ hát đúng giai điệu, giọng vui tươi, hồn nhiên, luyện kỹ năng hát rõ lời bài hát. Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị: - Bài hát “Lá xanh”.
3. Tổ chức hoạt động.
- Dạy hát “Lá xanh”
 Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt”
- Cây cho gì? Ngoài cây cho hoa, quả cây còn cho gì nữa? Có bài hát nào nói về cây không?
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Cô giới thiệ tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát
- Cô vừa hát bài gì? nhạc và lời của ai?
- Cô cho cả lớp hát theo cô cả bài 2 lần.
- Tổ, nhóm hát 2 lần
- Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? Chúng mình phải làm gì để cây nhanh tốt?
- Cho trẻ hát 1 lần nữa.
- Nhận xét khen trẻ
Hoạt động cho trẻ LQVTV
Cho trẻ làm quen với các từ : Cây, thân, rễ
1. Yêu cầu 
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ : Cây, thân, rễ
- Trẻ hỏi và trả lời được: Đây là cây gì? Sống ở đâu?
2. Chuẩn bị : - Tranh vẽ 
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Cây ”:
 - Cô cho trẻ hát bài: Lý cây xanh. Cô hỏi: Bài hát nói về gì? 
- Cô chỉ vào tranh và nhắc lại từ cây 3 lần 
- Cho cả lớp nhắc 3 lần từ cây
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân nói từ cây
 - Dạy trẻ từ “Thân” 
- Cô treo tranh và hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Đây là phần gì?
- Cô chỉ vào tranh và nhắc lại thân 3 lần 
- Cho cả lớp nhắc 3 lần từ thân
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân nói từ thân
- Dạy trẻ từ “ Rễ” 
- Cô treo tranh và hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Đây là phần gì? 
- Cô chỉ vào tranh và nhắc lại từ rễ 3 lần 
- Cho cả lớp nhắc 3 lần từ rễ
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân nói từ rễ
- Trẻ trả lời cô chú ý sửa sai giúp trẻ.
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc 3 lần
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh và nói
- Trẻ nhắc 3 lần
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh và nói
- Trẻ nhắc 3 lần
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
 Nhận xét cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2016
Hoạt động có chủ đích:
MTXQ - KPKH: Cây xanh đáng yêu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, hoa, quả, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch)
- Trẻ biết qúa trình phát triển lớn lên và những điều kiện để cây phát triển 
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phân nhóm theo ích lợi, cho gỗ, cho hoa, trang trí, làm cảnh
 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum xuê, tỏa bóng mát, vươn lên.
3. Thái độ: - Trẻ muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây, chăm sóc, bảo vệ không bẻ cành 
II. Chuẩn bị : - Cây xanh, lá cây...	
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổn định tổ chức: Trẻ hát bài:" Em yêu cây xanh "
- Cô đàm thoại về nội dung bài hát.
HĐ 2: Quan sát cây
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết gì về cây xanh?
+ Con biết được những loại cây nào?
- Trẻ nói cây nào cô cho phân tích :
- Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây khác
- Tất cả các loại cây con vừa kể đều có chung đặc điểm gì?
+ Ta gọi chung chúng là gì?
+ Nếu không có cây xanh thì sao?
+ Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh?
- Hôm trước cô và các con đã làm thí nghiệm về những gì?
- Cô đem 2 chậu hạt đã thí nghiệm ra
+ Con có nhận xét gì về chậu hạt này không ?
- Bạn nào đã ghi kết qủa thí nghiệm lên trình bày lại cho các bạn mình nghe
+ Nếu mình trồng thêm một thời gian nữa sẽ như thế nào?
+ Con so sánh 2 chậu cây đậu này ,con thấy như thế nào?
+ Vì sao lại như vậy ?
+ Vậy cây cần gì để lớn ?
- Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có: đất xốp , nước , ánh nắng , và sự chăm sóc của con người
- Cho trẻ xem băng hình quá trình phát triển của cây từ hạt và cây cần gì để lớn lên.
 “Xếp đúng thứ tự”
- Cháu xếp đúng quá trình phát triển cây
- Mình đã làm thí nghiệm về gieo đậu rồi , bây giờ con về nhóm xếp tranh về qúa trình phát triển của cây cho đúng thứ tự.
- Cô và cháu cùng kiểm tra.
HĐ 3: - Cô cùng trẻ hát bài: em yêu cây xanh
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô hướng dẫn cùng l àm cùng cô 
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi .
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ hát .
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân
 TC: Nhận ra cây bằng nghe lời miêu tả
Chơi tự do.
1. Yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các đề tài mà mình yêu thích. Nhận ra cây theo lời miêu tả về các loại cây. Luyện kỹ năng quan sát, khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
2. Chuẩn bị: - Sân bại rộng sạch, phấn vẽ cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động
- Vẽ tự do trên sân.
- Trẻ vẽ tự do theo ý thích của trẻ trên sân
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình và khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Trẻ vẽ theo ý thích
- Nhận xét sản phẩm
- Trò chơi Nhận ra cây bằng lời miêu tả.
Cô miêu tả bằng lời về các loại cây cho trẻ đoán đó là cây gì?
- Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ chơi và đoán.
Hoạt động chiều
Ho¹t ®éng trong vë to¸n
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thực hiện các bài tập trong vở toán tô màu nối đúng. Luyện kỹ năng đếm và tô màu cho trẻ. Trẻ biết giữ gìn vở sạch sẽ.
2. Chuẩn bị: - Vở toán, bút màu, bút chì cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt”
+ Cây cho gì? Ngoài cây cho hoa, quả cây còn cho gì nữa?
- Hướng dẫn
- Các con đếm xem có bao nhiêu c©y? T« mµu xanh c©y cao nhÊt, t« mµu vµng c©y thÊp nhÊt
- Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập.
- Nhận xét một số bài thực hiện đúng đẹp.
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng
HĐ cho trẻ LQVTV
Cho trẻ làm quen với các từ : Cành, lá, nụ
1. Yêu cầu 
- Trẻ nghe , hiểu và nói được các từ: Cành, lá, nụ
2. Chuẩn bị: - Tranh các con vật
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Cành”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì đây? Cô chỉ vào cành cây.
- Cô nhắc lại từ cành 3 lần.	
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Dạy từ “ Lá”:
- Cô đưa lá cây ra và hỏi: Cái gì đây? 
- Cô nhắc lại từ lá 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Dạy từ “ Nụ”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Cô nhắc lại từ nụ 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Cô chú ý cho các trẻ nói đủ câu và chuẩn tiếng việt ) 
- Cô cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Nhận xét khen trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ thực hiện và nói
 Nhận xét cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2016
Hoạt động có chủ đích:
Toán: So sánh cây cao, cây thấp (3 đối tượng)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh nhận xét cây cao cây thấp của 3 đối tượng.
2. Kỹ năng: - Biết xắp xếp thứ tự của 3 cây theo chiều cao: thấp nhất, cao hơn, cao nhất.
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị: - Mô hình vườn cây.
- Mỗi trẻ 3 cây hoa chiều cao khác nhau.
 III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ôn nhận biết cao hơn, thấp hơn. 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt .
- Các con đã gieo trồng được những cây gì? 
- Cây có ích lợi gì?
- Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây xanh có ích cho cuộc sống của chúng ta. Cây cho bóng mát, cây cho hao thơm quả ngọt, cây làm cảnh rất đẹp. Và cô cũng đã trồng được một vườn cây xanh. các con xem có những cây gì?
- Cây hoa và cây cam có chiều cao như thế nào với nhau.
- Cây nào cao hơn (thấp hơn) Cho trẻ so sánh 2,3,cặp.
HĐ 2: So sánh cao thấp của 3 đối tượng.
- Các con đã gieo được nhiều hạt nảy mầm thành cây rồi. bây giờ chúng mình cùng mang cây đi trồng nào.
- Các con trồng cây hoa màu tím nào. 
- Trồng cây hoa màu vàng cạnh cây màu tím.
- Hai cây hoa có chiều cao như thế nào với nhau? 
- Cây nào cao hơn( thấp hơn) ? Gọi cá nhân, cả lớp nhận xét.
- Có một cây hoa tím đã được thu hoạch. 
- Trồng cây hoa đỏ cạnh cây hoa vàng.
- Hai cây hoa có chièu cao như thé nào với nhau?
- Cây nào cao (thấp hơn)?
- Trồng tiép cây hoa tím cạnh cây hoa vàng.
- Bây giờ có tất cả mấy cây hoa? 
- 3 cây hoa này có chiều cao như thế nào với nhau?
* Cây hoa màu tím so với cây hoa màu vàng, cây màu đỏ thì cây hoa màu tím như thế nào? 
- Cây hoa tím thấp hơn cây hoa vàng và cây đỏ nên cây hoa tím thấp nhất.
* Cây hoa vàng so với cây hoa đỏ và cây hoa tím thì cây hoa vàng như thế nào?
- Cây hoa vàng cao hơn cây tím nhưng lại thấp hơn cây đỏ nên cây hoa vàng là cây cao hơn.
* Cây đỏ so với cây vàng, và cây tím thì cây đỏ như thế nào?
- Cây đỏ cao hơn cây vàng cao hơn cây tím nên cây đỏ cao nhất.
* Trò chơi củng cố: Cô nói cây hoa màu tím.
- Cây hoa màu vàng.
- Cây hoa màu đỏ.
- Cô nói ngược lại.
- HĐ 3: Luyện tập 
- Nghe tin các con trồng hoa rất giỏi nên búp bê muốn nhờ các con trồng giúp búp bê vườn cây ăn quả và vườn cây cảnh đấy. Nhưng búp bê yêu cầu các con phải trồng lần lượt từ thấp đến cao.
- Cô nói cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 lần
- Kết thúc trò chơi cô cùng trẻ nhận xét két quả.
HĐ 4: - Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh và ra ngoài.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ kể.
- Không cao bằng nhau.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp.
- Không cao bằng nhau.
- Trẻ nhận xét.
- Cất cây hoa 
- Trẻ xếp
- Không cao bằng nhau.
- Cây đỏ cao hơn, cây vàng thấp hơn.
- Không cao bằng nhau.
- Cây tím thấp nhất.
- Cây vàng cao hơn.
- Cây hoa đỏ cao nhất.
- Thấp nhất
- Cao hơn 
- Cao nhất
- Trẻ lắng nghe.
- Một số trẻ lên chơi.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
Hoạt động ngoai trời
 Quan sát: Cây luồng
 Trò chơi: Gieo hạt.
Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của cây luồng, rèn kỹ năng quan sát
- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị: - Cây luồng
3. Tổ chức hoạt động.
- Quan sát cây luồng
- Trò truyện với trẻ về một số loại cây .
- Cho trẻ đi ra đứng xung quanh cây để quan sát cô đàm thoại cùng trẻ. 
- Cây luồng có đặc điểm gì? Cho một số trẻ nhận xét
- Thân cây như thế nào? Lá cây như thế nào?
- Trồng luồng để làm gì? Muốn cho cây tươi tôt phải làm gì? 
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây
- Trò chơi: Gieo hạt
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi chơi 2, 3 lần
- Cô bao quát ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích:
- Cô phân khu chơi cho trẻ 
- Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết.
Hoạt động chiều
Cho trẻ làm quen với chữ “i”
1. Yêu cầu.
- Trẻ phát âm được chữ “i”theo sự hướng dẫn của cô.
2. Chuẩn bị: Tranh chữ “i” và các từ có chữ i
3. Tổ chức hoạt động.
- Cô treo tranh chữ i và giới thiệu về chữ i.
- Cô phát âm mẫu chữ i 2- 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm .
- Cô cho trẻ tô tranh con sư tử.
- Cô quan sát hướng dân trẻ tô.
HĐ cho trẻ LQVTV
Cho trẻ làm quen với các từ : Trồng cây, tưới cây, gieo hạt
1. Yêu cầu 
- Trẻ nghe , hiểu và nói được các từ: Trồng cây, tưới cây, gieo hạt
2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ cho trẻ quan sát
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Trồng cây”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì đây? 
- Cô nhắc lại từ trồng cây 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Dạy từ “ Tưới cây”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tran

File đính kèm:

  • docCĐ Thế giới thực vật.doc
Giáo Án Liên Quan