Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thực vật. Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân - Năm học 2022-2023
- Hàng ngày giáo viên đến trước 15 phút mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh quét dọn lớp học và xung quanh lớp.
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ (phụ huynh) cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Quan sát, nhắc phụ huynh ký vào sổ giao nhận trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, nhận thức, kỹ năng, cá tính của trẻ
- Hướng trẻ vào nội dung chủ đề, góc chơi trẻ thích.
KẾ HOẠCH TUẦN CHUYÊN MÔN 19 – CHỦ ĐỀ “THỰC VÂT” Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân (09/01->14/01/2023) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Hoạt 09/1/20 10/1/2023 11/1/2023 12/1/2023 13/1/2023 14/1/202 động 23 3 - Hàng ngày giáo viên đến trước 15 phút mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh quét dọn lớp học và xung quanh lớp. Đón - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ (phụ huynh) cất đồ dùng cá nhân trẻ, gọn gàng. điểm - Quan sát, nhắc phụ huynh ký vào sổ giao nhận trẻ. danh - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, nhận thức, kỹ năng, cá tính của trẻ - Hướng trẻ vào nội dung chủ đề, góc chơi trẻ thích. - Thứ 2,4,6 tập động tác theo trống (Tập với dụng cụ thể dục) + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay, vai: Đưa ra trước sang ngang Thể + Lưng, bụng, lườn: Đứng quay người sang 2 bên dục + Chân : Bật đưa chân sang ngang sáng + Bật: Bật chụm tách - Thứ 3, thứ 5, thứ 7 tập thể dục theo lời ca bài “ Em yêu cây xanh” - Trò chơi: Hái hoa ?..... Hoạt PTTM PTNT PTNT PTNT PTNN Ôn tập động GDAN LQVT LQVT KPKH LQCC chơi - BH: - Chuyền - Đếm Tết +Thơ: - Sắp đến bắt bóng đến 10. nguyên Ăn quả tập có tết rồi qua đầu Nhận đán chủ biết định - NH: nhóm có (hoạt Xuân đã 10 đối động về tượng học) - TC: Sol- My 2 - Đi dạo - Đi dạo - Đi dạo - Đi dạo - Đi dạo - Đi dạo quan sát quan sát quan sát quan sát quan sát quan khu vực phòng âm luống khu vực khu vực sát vườn cổ nhạc rau cải phòng hiệ nhà thể luống Chơi tích - Trò - Trò trưởng chất rau cải ngoài - Trò chơi: Ai chơi: Gà - Trò - Trò - Trò trời chơi: Về nhanh hơn trong chơi: Ai chơi: Gà chơi: Ai đúng nhà - Chơi tự vườn rau nhanh hơn trong nhanh - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự vườn rau hơn do do do - Chơi tự - Chơi do tự do - Phân vai: Bán hàng - Xây dựng: Vườn cây ăn quả - Học tập: Vẽ quả Chơi ở - Nghệ thuật: Hát: Màu hoa các . TH: Xé dán cây ăn quả góc . Hát: Màu hoa - Thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc dân gian: Cáp cua Vệ - Rèn cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước và sau khi ăn sinh, - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất ăn trưa Ngủ - Trẻ ngủ đúng tư thế trưa 1 phút - Cho trẻ đứng trên xốp thực hiện một số động tác thể dục theo cô thể nhẹ nhàng thư giãn dục Ngủ - Trẻ ngủ đúng tư thế trưa Vệ - Rèn cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước và sau khi ăn sinh - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất AC TH Giáo dục Bé Phòng Ngoai Trò Chơi Xé dán cây ăn tình cảm, thực tránh xâm ngữ chơi buổi quả kỹ năng hành hai và bạo dân chiều xã hội Stem hành gian - Vệ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi sinh - Vệ sinh chân tay sạch sẽ.Rửa nước tay khô. - Trả - Giúp trẻ lấy đồ dùng cá nhân và trẻ chuẩn bị ra về - Giáo dục lễ giáo chào hỏi cho trẻ. Trao đổi với p/h về tình trẻ trẻ 3 THỨ 2: NGÀY 09/ 01/ 2023 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ GIÁO DỤC ÂM NHẠC + NDTT: - Dạy hát: Sắp đến tết rồi + NDKH: - Nghe hát: Xuân đã về - Trò chơi: Sol- my I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và nhịp điệu của bài hát - Cảm nhận được giai điệu của bài hát khi nghe cô hát - Biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc 3. Tưtưởng: - Giáo dục trẻ biết tết chúng ta thêm một tuổi, tết được đi thăm ông bà, đi chúc tết ngững người thân cô dì,chú bác - Giáo dục trẻ học ngoan II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Dụng cụ âm nhạc - Nhạc các bài hát của hoạt động 2. Đồ dùng của trẻ: - Dụng cụ âm nhạc - Chỗ hoạt động hợp lý III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem vi deo về một số hoạt động ngày tết - Quan sát - Đàm thoại, dẫn dắt vào bài - Trả lời 2. Hoạt động trọng tâm: + Dạy hát: Sắp đến tết rồi - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả sau đó hát mẫu - Nghe cô hát cho trẻ nghe - Dạy trẻ hát từng câu một đến hết bài - Hát - Cho trẻ hát theo cô cả bài - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát kết hợp dụng cụ 4 âm nhạc ( Động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ) + Nghe hát: Xuân đã về - Nghe cô hát - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả sau đó cho trẻ nghe bài hát . Lần 1: Cô hát theo nhạc . Lần 2: Cho nghe hát qua vi deo - Đàm thoại với trẻ: - Trả lời . Tên bài hát . Tên tác giả . Nội dung bài hát - Múa cùng cô . Lần 3: Cô hát kết hợp múa minh họa cho trẻ xem + Trò chơi: Sol- my - Giới thiệu, dẫn dắt cho trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ...... THỨ 3 : NGÀY 10/ 01/ 2023 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TDKN - VĐCB: - Chuyền bắt bóng qua đầu TC: Hái quả I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ tập đúng kỹ thuật động tác: Chuyền bắt bóng qua đầu - Biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: Phát triển vận động và một số cơ cho trẻ 3. Tư tưởng: - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục. II. CHUẨN BỊ: 5 - Trang phục của cô và cháu gọn gàng - Sân tập rộng rãi, an toàn. - Bóng đủ cho cô và trẻ - Rổ đựng quả III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Kiểm tra sức khỏe của trẻ - Trả lời 1. Khởi động: Cho trẻ đi theo hiệu lệnh của cô - Thực hiện 2. Trọng động: - Trẻ trả lời a. Bài tập phát triển chung: .Tay: nhịp 1,3 đưa hai tay lên ,nhịp 2đưa hai tay ra phía trước, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị. .Bụng: Nhịp 1,3 đưa 2 ta lên cao, nhịp 2 cúi gập - Tập theo cô người tay chạm chân nhịp 4 về tư thế chuẩn bị. .Chân: Đá chân. .Bật: Bật tiến phía trước. - Cho trẻ tập động tác theo cô - Mỗi động tác tập 2lần, 8 nhịp - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời b. Vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng qua đầu + Cô tập mẫu 2 lần, lần 1 không phân tích kỹ thuật - Quan sát động tác + Cho trẻ thực hiện: - Cho trẻ giỏi thực hiện động tác trước sau đó cho - Thực hiện kỹ thuật lần lượt từng trẻ thực hiện động tác - Cho nhóm, tổ thi đua nhau ( Động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ) - Trẻ trả lời + Cô thực hiện lại một lần. c. Trò chơi vận động: Hái quả - Giới thiệu, dẫn dắt cho trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời - Chơi trò chơi 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Đi lại nhẹ nhàng Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: 6 THỨ 4 : NGÀY 11/ 01/ 2023 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQ: Tết và mùa xuân I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Trẻ kể được một số hoạt động của ngày tết 2. Kỹ năng - Trẻ biết được tết thường có những hoạy động nào và diễn ra vào mùa xuân - Rèn ký năng ghi nhớ có chủ đích - Phát triển ngôn ngữ và nhận thức cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày têt cổ truyền II. Chuẩn bị - Hình ảnh ngày tết. - Tranh môi trường, tranh lô tô. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô cho cả lớp hát bài “Ngày tết quê em”. Trẻ hát 2. Nội dung. + Hoạt động 1: Đàm thoại hỏi trẻ: Trẻ lắng nghe + Bài hát nói đến ngay gì? Các con kể cho cô Trẻ trả lời nghe ngày tết có những hoạt động gi? + Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số hoạt động ngày tết * Cô đưa chiếc bảng có hình ảnh 1 số hoạt động ngày tết ra cho trẻ quan sát, gợi hỏi: - Trên bảng của cô có những hình ảnh gì đây? Các hoạt động này diễn ra khi nào? Trẻ quan sát và trả lời - Ngày tết cần chuẩn bị những gì? -Vậy trong những ngày này bố mẹ và các con thường chuẩn bị những gì? Vì sao? Trẻ trả lời +Hoạt động 3: So sánh đặc điểm thời tiết mùa xuân so với các mùa khác - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa Trẻ trả lời mùa xuân và màu đông. * Giáo dục: Ngày tết cổ truyền của dân tộc 7 + Hoạt động 3: Luyện tập cùng cố. - T/c 1: “Thi ai nhanh”: Cô phát lô tô và cho trẻ giơ theo yêu cầu của cô - T/c 2: “Ai giỏi hơn”: Cô nêu cách chơi và -Trẻ tham gia trò chơi mời 2 nhóm trẻ lên chọn, gắn hình ảnh côn trùng có ích, có hại theo yêu cầu của cô. Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....... THỨ 5 : NGÀY 12/ 01/ 2023 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT Đếm đến 10 Nhận biết nhóm có 10 đối tượng Nhận biết số 10 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 10 - Nhận biết được nhóm có 10 đối tượng - Nhận biết được số 10 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, tư duy và ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3. Tư tưởng: - Giáo dục trẻ học ngoan - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ một số loại hoa II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ hoa, quả có số lượng 10 dán xung quanh lớp - Thẻ số từ 1- 10 - Thiết kế ô cửa bí mật trên máy tính - bông hoa và 10 chiếc lá to hơn của trẻ 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 10 bông hoa, 10 chiếc lá 8 - Chỗ hoạt động hợp lý III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi: Ô cửa bí mật - Chơi trò chơi - Đàm thoại, dẫn dắt vào bài - Trả lời 2.Nội dung: + Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết số lượng trong phạm vi 9 -Cho trẻ đếm từng loại cây trong các ô cửa - Đếm - Cho trẻ gắn thẻ số tương ứng - Gắn thẻ số tương ứng + Hoạt động 2: Đếm đến 10. Nhận biết nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết số 9 - Cho trẻ xếp theo cô 9 bông hoa và 10 chiếc lá -Xếp theo cô - Cho trẻ đếm số hoa và số lá sau đó đặt thẻ số - Đếm và đặt thẻ số tương tương ứng ứng - Cho trẻ thực hiện để số lá bằng số hoa - Nhận xét - Cho trẻ nhận xét số hoa và số lá - Đếm và đặt thẻ số - Cho trẻ đếm số hoa và số lá sau đó đặt thẻ số tương ứng ( Động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ) - Chơi trò chơi + Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi: Thi ai nhanh - Trò chơi: Về đúng vườn .Giới thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi . Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........ 9 THỨ 6 : NGÀY 13/ 01/ 2023 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVH Thơ: Ăn quả ( Đa số trẻ chưa biết) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3. Tư tưởng: - Giáo dục trẻ học ngoan - Biết yêu quý cây bầu, cây bí II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Vi deo minh họa nội dung bài thơ 2. Đồ dùng của trẻ: - Chỗ hoạt động hợp lý III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ giải câu đố về một số loại quả - Trả lời - Đàm thoại, dẫn dắt vào bài 2.Nội dung: + Hoạt động 1: Cô đọc mẫu bài thơ: - Nghe cô đọc thơ - Lần 1: Đọc kết hợp tranh . Giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả . Giảng nội dung bài thơ - Lần 2: Đọc kết hợp tranh + Hoạt động 2: Đàm thoại: . Tên bài thơ - Trả lời . Tên tác giả . Nội dung bài thơ + Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc theo cô từng câu đên hết bài - Đọc thơ 10 - Cho trẻ đọc theo cô cả bài - Cho tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc ( Động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ) 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Ngày .. tháng .. năm .. Ký duyệt
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_thuc_vat_chu_de_nhanh_tet_va_m.doc