Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thực vật – Ngày 8 / 3

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Trẻ thực hiện được các vận đông: Ném xa bằng một tay, chuyền bóng theo hàng dọc, bật xa 25 cm (MT 58), bò chui qua cổng, chạy đổi hướng theo đường dích dắc.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Chỉ đúng tên một số thực phẩm có nguồn gốc thực vật quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (MT 59).

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.

- Biết một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.

 

doc121 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thực vật – Ngày 8 / 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: THỰC VẬT – NGÀY 8/3
Thời gian thực hiện: 5 tuần (từ ngày 18/02 - 22/03/2019)
---------------------- ˜ & ™ --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Trẻ thực hiện được các vận đông: Ném xa bằng một tay, chuyền bóng theo hàng dọc, bật xa 25 cm (MT 58), bò chui qua cổng, chạy đổi hướng theo đường dích dắc.
- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Chỉ đúng tên một số thực phẩm có nguồn gốc thực vật quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (MT 59).
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
- Biết một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học: 
- Trẻ có khả năng nhận biết được tên một loài cây, hoa, quả, biết được đặc điểm của chúng.
- Biết được cây xanh có những ích lợi: Làm thực phẩm, bóng mát, đồ dùng, trang trí.
- Biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng: Nhìn, ngửi, sờ  để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng (MT 60).
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây (MT 61).
* Làm quen với toán: 
- Trẻ có thể nhận biết được hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Biết so sánh 2 loại cây, hoa, quả theo kích thước ( To – nhỏ), (MT 62).
- Biết gộp, hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả (MT 63).
- Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật: Nhiều hơn – ít hơn (MT 64). 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân (MT 65).
- Biết sử dụng các câu đơn giản để kể về một số cây, hoa, quả, quen thuộc.
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao, về ch ủ đề "Thế giới thực vật” phù hợp với độ tuổi (MT 66).
- Thích xem sách tranh truyện về các cây cối, hoa, quả ...
- Bắt chước hành vi tô theo nét chữ và hình vẽ (MT 67).
4. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động ca hát, hát kết hợp vận động đơn giản như nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay.
- Thích thể hiện tình cảm khi hát, nghe nhạc.
- Biết sử dụng màu sắc, hình dáng, đường nét để tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp, sáng tạo về một số loài cây, hoa, quả.
- Yêu thích các loại cây và quý trọng người trồng cây.
- Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây (MT 68).
5. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen âm nhạc: 
- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc (MT 69).
* Làm quen tạo hình: 
- Trẻ có thể vẽ , xé, dán, nặn hoa, quả, cây.
- Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh đơn giản (MT 70).
- Biết sử dụng các vật liệu tạo hình để làm một sản phẩm đơn giản theo sự gợi ý.
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (MT 71).
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “ Thực vật – ngày 8/3”.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “ Thực vật - ngày 8/3”.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG: 
Hoa
- Trẻ biết tên gọi của các loại hoa, các loại quả.
- Biết một số đặc điểm nổi bật: các bộ phận chính, màu sắc, mùi hương, hình dáng...của các loại hoa, quả.
- Ích lợi của các loại hoa - quả.
- Cách chăm sóc và bảo vệ các loại hoa - quả.
- Cách bảo quản, sử dụng hợp vệ sinh: rau, củ, quả.
Cây xanh
- Trẻ biết được tên gọi.
- Các bộ phận chính: Rễ, thân, cành, lá, hoa.
- Đặc điểm nổi bật: Màu sắc, hình dáng...
- Nơi sống.
- Ích lợi: Cho bóng mát, cho gỗ làm đồ dùng, làm đẹp, sạch môi trường, có lợi cho sức khỏe.
- Cách chăm sóc, bảo vệ cây.
THỰC VẬT
NGÀY 8 - 3
Ngày 8/3.
- Trẻ biết ngày 8/3 hàng năm là ngày quốc tế phụ nữ, ngày tôn vinh, biết ơn những người phụ nữ.
- Trẻ yêu quý, kính trọng, biết dành tình cảm đối với những người phụ nữ gần gũi với trẻ.
- Biết thể hiện tình cảm với bà, với mẹ qua việc thể hiện những bài thơ, bài hát, sản phẩm tạo hình.
Quả
- Trẻ biết tên gọi của các loại hoa, các loại quả.
- Biết một số đặc điểm nổi bật: các bộ phận chính, màu sắc, mùi hương, hình dáng...của các loại hoa, quả.
- Ích lợi của các loại hoa - quả.
- Cách chăm sóc và bảo vệ các loại hoa - quả.
- Cách bảo quản, sử dụng hợp vệ sinh: rau, củ, quả.
Rau
- Biết tên gọi của một số loại rau.
- Biết phân biệt được các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Ích lợi của rau: Cung cấp thực phẩm, thức ăn có lợi cho sức khỏe con người.
- Biết một số món ăn từ rau.
- Cách chăm sóc, bảo vệ rau.
- Cách bảo quản, sử dụng hợp vệ sinh.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
Thể dục:
* Bài tập phát triển chung:Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật.
* Vận động cơ bản:
- Ném xa bằng một tay.
- Bật xa 25 cm.
- Bò chui qua cổng.
- Chuyền bóng theo hàng dọc.
- Chạy đổi hướng theo đường dích dắc.
Phát triển ngôn ngữ:
 Văn học:
* Thơ:
- Cây dây leo.
- Hoa kết trái.
- Hoa bưởi.
- Bác bầu, bác bí.
- Củ cà rốt.
- Bắp cải xanh.
- Dán hoa tặng mẹ.
* Truyện: 
- Chú đỗ con; Hoa mào gà; Vương quốc rau; Bé hành đi khám bệnh; Sự tích hạt thóc; Hương thơm các loài hoa; Cây táo; Trái cây trong vườn.
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học :
- Tìm hiểu một số loài hoa.
- Tìm hiểu một số loại quả.
- Trò chuyện về ngày 8/3.
- Tìm hiểu cây xanh.
- Tìm hiểu một số loại rau.
Toán:
- Đếm đến 4,
; xếp tương ứng 1 - 1; so sánh 2 nhóm có số lượng trong phạm vi 4.
- So sánh kích thước của 2 đối tượng: 2 loại cây; 2 loại rau – quả.
- Phân biệt một và nhiều.
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
- Xé dán cây to.
- Vẽ, tô màu: Cây ăn quả; quả cà chua, quả bí xanh, bông hoa.
- Nặn: Rau, củ, quả.
- Dán hoa tặng cô, mẹ ngày 8/3.
- Vẽ, nặn theo ý thích.
 Âm nhạc:
* Hát và vận động:
- Em yêu cây xanh; hoa trường em; Hoa trong vườn; quả; Bắp cải xanh; lí cây xanh; gió thổi cây nghiêng; quà 8/3
* Nghe hát: Quả gì? Bầu và bí; cây trúc xinh; bông hoa mừng cô; vườn cây của bé; vườn cây của ba; lý cây bông
* Trò chơi: Ai đoán giỏi. Ai nhanh nhất
Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Xây khu vườn; nông trại; công viên: khu chợ....
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bế em, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ đề nhánh.
+ Tô tranh theo chủ đề nhánh.
- Hát bài hát theo chủ đề nhánh.
- Góc hoạc tập – sách:
+ Xem sách, tranh, ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm sách tranh.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây; quan sát quá trình lớn lên của cây; Chơi với nước, cát....
THỰC VẬT
NGÀY 8 - 3
Chủ đề nhánh 1: CÂY XANH
Thời gian thực hiện từ ngày:18/02 – 22/022019
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút thông thoáng lớp học.
- Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.
- Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ trên lớp để phụ huynh thấy yên tâm khi gửi con.
- Cô trò chuyện về một số cây xanh xung quanh trẻ: Đây là cây gì? Cây có những bộ phận gì? Cây xanh đem lại ích lợi gì? Làm gì để cây luôn tươi tốt?
THỂ DỤC SÁNG
* Yêu cầu: - Phát triển thể lực cho trẻ
 - Tạo tinh thần thoải mái, cảm giác khỏe khoắn cho trẻ.
 - Trẻ tập bài tập phát triển chung cùng cô nhịp nhàng.
* Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
 - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, hợp thời tiết.
 - X¾c x« ®iÒu khiÓn.
* Tiến hành:
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn và hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” cô đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân, sau đó về 4 tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung.
b. Trọng động : Tập kết hợp bài hát "Em yêu cây xanh" 
 4 lần x 4 nhịp
- Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, lên cao "Em rất thích....đẹp xinh"
 Cb.4 1.3 2
- Chân 4: Đứng đưa một chân ra trước "Cô giáo dạy...mãi mãi của em"
3
 Cb.4 1.3 2
- Bụng 1: Đứng cúi về phía trước "Em rất thích...đẹp xinh"
3
 Cb.4 1.3 2
- Bật 5: Bật lên trước, lùi lại, "Cô giáo dạy...mãi mãi của em"
 Cb t/h 
• Trò chơi : Cây cao – cỏ thấp
- C« h­íng dÉn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i cho trÎ.
- Cho trÎ ch¬i ( Chơi 2 - 3 lần )
c. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng
ĐIỂM DANH
Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu. 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học
Quan sát cây xanh
Phát triển thể chất:
Thể dục
Bật xa 25cm
TC: Kéo co
Phát triển nhận thức:
Phân biệt cao thấp giữa hai đối tượng
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học
Truyện: Cây táo
Phát triển thẩm mỹ:
Âm nhạc
- Dạy hát: "Em yêu cây xanh".
- Nghe hát: Lí cây xanh.
- TC: Ai nhanh nhất
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai
- Gia đình.
- Cửa hàng bán các loại cây cảnh.
- Người làm vườn
Xây dựng
- Công viên cây xanh
Học tập
- Xem tranh về các loại cây.
- Chơi lô tô về các loại cây xanh.
Nghệ thuật
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Làm sách tranh về các loại cây xanh.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề cây xanh.
Thiên nhiên
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Quan sát sự lớn lên của cây.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây đa
2. Trò chơi:
Gieo hạt, nảy mầm
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây hoa sữa
2. Trò chơi:
Cây nào, lá ấy
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây bàng
2. Trò chơi:
Chồng nụ, chồng hoa
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây dừa
2. Trò chơi:
Cây nào, lá ấy
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây lộc vừng
2. Trò chơi:
Chồng nụ, chồng hoa
3. Chơi tự do
VỆ SINH ĂN TRƯA
- Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. 
- Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn. Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số trẻ vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ch¬i trß ch¬i, ®äc th¬ vÒ cây xanh.
- Ch¬i tù do.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Chơi tự do.
- ¤n to¸n. Sö dông vë "BÐ lµm quen víi to¸n".
- ch¬i tù do
- Ôn kể lại truyện trong chủ đề.
- Chơi tự do các góc
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương, bình bầu bé ngoan.
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ ; cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Thế giới thực vật – Ngày 8/3” 
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Nội dung
7h15 - 8h30:
Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi: 
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
8h30 – 9h00
Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi: "§o¸n c©y qua l¸"
- C« cho tÊt c¶ c¸c l¸ c©y vµo hép. C« lÊy tõng chiÕc l¸ ra cho trÎ quan s¸t vµ ®o¸n xem l¸ ®ã lµ cña c©y g×?
- C« cho 3 - 4 trÎ ch¬i
2. Trò chơi: "Bé nào nhanh hơn"
- LuËt ch¬i: Trẻ phải về đúng cây có lá giống lá trẻ cầm trên tay.
- C¸ch ch¬i: Cô cho mỗi trẻ cầm một chiếc lá bất kì đi xung quanh lớp, vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ nào cầm lá cây nào thì về đứng dưới cây có lá tương ứng. Nếu trẻ nào về nhầm thì phải lặc lò cò về đúng cây của mình.
3. Trò chơi: "Kéo co"
- Chuẩn bị:
+ 1 dây thừng dài 6m.
+ Vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội.
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch trước là thua cuộc.
- Cách chơi:
 Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả trẻ kéo mạnh sợi dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng của nhóm nào giẫm chân vào vạch trước là đội thua cuộc.
4.Trò chơi: "Ai nhanh nhất"
- Cách chơi: C« ®Ó 5 vßng trßn ë gi÷a líp vµ 6 b¹n lªn ch¬i. C« cho trÎ ®i quanh vßng, võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh trÎ ph¶i nhanh chãng t×m cho m×nh 1 c¸i vßng, nÕu ai kh«ng nh¶y ®­îc vµo vßng th× ph¶i lÆc lß cß vµ bÞ lo¹i ra khái cuéc ch¬i.
Nh÷ng trÎ cßn l¹i ch¬i tiÕp.
9h00 – 9h40
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai
- Gia đình.
- Cửa hàng bán các loại cây cảnh.
- Người làm vườn.
- TrÎ ch¬i theo nhãm, biÕt phèi hîp c¸c hµnh ®éng trong nhãm.
- TrÎ cïng nhau bµn b¹c, tháa thuËn vÒ chñ ®Ò ch¬i, ph©n vai ch¬i, thÓ hiÖn t×nh c¶m khi ch¬i.
- Đồ dùng gia đình.
- Đồ chơi nấu ăn.
- Các loại cây cảnh.
1. Tháa thuËn ch¬i:
- C« hái trÎ: Líp m×nh ®ang häc ë chñ ®Ò g×?
- Cho trÎ h¸t bµi: “Em yªu c©y xanh ”
+ C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×?
+ Trong bµi h¸t b¹n nhá lµm g×?
+ V× sao b¹n nhá l¹i thÝch trång c©y xanh?
+ Xung quanh c¸c con cã nh÷ng lo¹i c©y g×?
>> C¸c con ¹! Xung quanh chóng m×nh cã rÊt nhiÒu lo¹i c©y xanh, c©y xanh kh«ng nh÷ng cho ta bãng m¸t mµ cßn lµm cho m«i tr­êng trong s¹ch. V× thÕ c¸c con ph¶i biÕt yªu quý vµ b¶o vÖ c¸c lo¹i c©y xung quanh m×nh nhÐ! 
- C« hái trÎ xem ë líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i nµo?
+ ë gãc x©y dùng c¸c b¸c kü s­ sÏ x©y c«ng tr×nh g×?
+ Gãc ph©n vai c¸c b¸c sÏ ch¬i g×?
- T­¬ng tù c« hái c¸c gãc ch¬i kh¸c vµ cho trÎ vÒ ch¬i ë c¸c gãc mµ trÎ thÝch.
- Khi ch¬i c¸c con ch¬i nh­ thÕ nµo?
- Lóc ch¬i xong c¸c con cÊt ®å ch¬i lµm sao?
2. Qu¸ tr×nh ch¬i:
- Khi trÎ ch¬i c« ®Õn c¸c gãc vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ:
- C« ®Õn gãc x©y dùng vµ hái:
+ C¸c b¸c ®ang x©y dùng c«ng tr×nh g× thÕ ?
+ Chç nµy b¸c ®Þnh x©y g× ?
+ C¸c b¸c cã ®Þnh x©y thªm g× n÷a kh«ng?
- ë gãc ph©n vai :
+ B¸c ¬i! gia ®×nh m×nh ®ang lµm g× mµ ®«ng vui thÕ?
+ B¸c ¬i! ®©y lµ lo¹i hoa g× mµ ®Ñp thÕ?
+ B¸c mua c©y hoa nµy ë ®©u?
- T­¬ng tù c« ®Õn c¸c gãc ch¬i kh¸c vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ.
3. NhËn xÐt ch¬i:
- GÇn hÕt giê, c« ®Õn bªn gãc ch¬i nµo ®· hoµn thµnh råi ®Ó nhËn xÐt vµ khen ngîi trÎ.
- C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ lÇn sau ch¬i tèt h¬n.
- Cho trÎ tù cÊt ®å ch¬i t¹i gãc ch¬i cña m×nh.
Xây dựng
- Công viên cây xanh.
- Vườn cây nhà bé
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch phong phó ®Ó x©y dùng công viên cây xanh, vườn cây nhà bé.
- Trẻ biết bố trí công trình đẹp, hợp lí.
- Hµng rµo
- G¹ch
- Ngao sß
- C©y xanh
- Các loại cây hoa.
- Các loại cây ăn quả
Học tập
- Xem tranh về các loại cây.
- Chơi lô tô về các loại cây xanh
- Trẻ xem tranh, biết nhận xét được các đặc điểm nổi bật của cây.
-TrÎ biÕt ch¬i l« t« vµ ph©n lo¹i ®­îc c¸c lo¹i cây xanh.
- L« t« vÒ c¸c lo¹i cây xanh.
- Tranh ảnh về các loại cây xanh
Nghệ thuật
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Làm sách tranh về các loại cây xanh.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề cây xanh.
- TrÎ biÕt sö dông c¸c kü n¨ng t¹o h×nh ®· häc ®Ó t¹o ra s¶n phÈm.
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn c¸c bµi th¬, bµi h¸t mét c¸ch tù nhiªn, t×nh c¶m.
- Bót
- Tranh c¸c loại cây xanh.
- GiÊy vÏ, bót mµu, b¶ng con, ®Êt nÆn.
- C¸c bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn 
Thiên nhiên
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Quan sát sự lớn lên của cây.
- TrÎ høng thó víi c¸c ho¹t ®éng ch¬i.
- TrÎ lµm thÝ nghiÖm vµ biÕt nhËn xÐt thÝ nghiÖm.
- N­íc
- Chai
- Muỗng
- ThuyÒn giÊy
- §å lµm thÝ nghiÖm
9h40 – 10h30
Chơi ngoài trời
1. Trò chơi vận động: "Gieo hạt, nảy mầm"
- Mục đích:
+ Mô phỏng bằng vận động trình tự lớn lên của cây theo đúng lời bài thơ.
- Chuẩn bị:
+ Trẻ đọc thuộc bài thơ.
- Luật chơi:
+ Trẻ vừa hát vừa mô phỏng theo đúng lời bài hát. Ai sai phải làm lại.
- Cách chơi:
 Cả nhóm cùng chơi ngoài trời. Tất cả đứng thành vòng tròn đồng thanh hát. Vừa hát, vừa làm động tác mô phỏng:
Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống, hia tay vẫy sát mặt đất làm động tác gieo hạt.
Nảy mầm: Chụm hia tay vươn lên về phía trước.
Một nụ: Giơ một mắm tay phải lên đầu.
Hai nụ: Giơ một mắm tay trái lên đầu.
Một hoa: Xòe bàn tay phải ra
Hai hoa: Xòe bàn tay trái ra
Mùi hương: Lướt bàn tay phải qua mũi.
Thơm ngát: Lướt bàn tay trái qua mũi.
Gió thổi: Nghiêng mình, đưa hai cánh tay lên đầu.
Cây lay: Nghiêng đầu đưa hai cánh tay sang hai bên.
Lá rụng: Hạ tay phải xuống
Nhiều lá: Hạ tay trái xuống.
2. Trò chơi học tập: "Cây nào, lá ấy"
- Mục đích:
+ Củng cố biểu tượng của trẻ về các loài cây quen thuộc, gần gũi với trẻ.
- Chuẩn bị:
+ Các bộ lô tô và tranh ảnh về các loài cây khác nhau và các lá rời hoặc các lá cây rụng ở sân trường.
- Cách chơi:
Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
+ Cách 1: Cô giơ cây, trẻ tìm nhanh lá của cây đó và gọi tên cây.
+ Cách 2: Trẻ quan sát tranh vẽ các loài cây và lá rơi ở xung quanh, nối lá với cây tương ứng.
+ Cách 3: Mỗi trẻ có một tranh hoặc lá. Cô bật nhạc cho trẻ vừa nhảy múa vừa hát. Khi bản nhạc kết thúc, trẻ có tranh vẽ lá phải tìm nhanh bạn có có tương ứng.
3. Trß ch¬i d©n gian: "Chång nô, chång hoa"
- Môc ®Ých:
+ Ph¸t triÓn c¬ tay, c¬ ch©n cho trÎ.
+ RÌn ph¶n x¹ nhanh.
- ChuÈn bÞ:
+ Sè l­îng kh«ng h¹n chÕ, nh­ng Ýt nhÊt lµ 4 trÎ.
- LuËt ch¬i:
+ NÕu ch¹m tay vµo nô hoÆc hoa sÏ bÞ mÊt l­ît ch¬i.
- C¸ch ch¬i: 
+ Ch¬i theo ®«i hoÆc chia thµnh hai ®éi. C¸c ®éi "o¼n tï t×" ®Ó t×m ra ®éi ®­îc ch¬i tr­íc.
+ §éi tua ph¶i chång nô, chång hoa nh­ sau: hai trÎ ngåi ®èi diÖn nhau, ch©n duçi th¼ng.
 BËc 1: Dùng bµn ch©n th¼ng ®øng, gan bµn ch©n óp vµo nhau.
 BËc 2: NhÊc mét bµn ch©n cña trÎ A chång lªn ch©n trÎ B.
 BËc 3: TrÎ A chång mét n¾m tay lªn lµm nô.
 BËc 4: TrÎ A chång hai n¾m tay lªn lµm nô.
 BËc 5: TrÎ B chång mét n¾m tay lªn lµm nô.
 BËc 6: TrÎ B chång thªm mét n¾m tay lªn lµm nô. BËc cuèi nô në thµnh hoa (bµn tay lóc nµy duçi th¼ng vµ xßa ra nh­ b«ng hoa).
+ C¸c trÎ trong ®éi cßn l¹i lÇn l­ît nh¶y qua c¸c bËc. NÕu ch¹m vµo nô hoÆc hoa sÏ bÞ mÊt l­ît ch¬i. C¶ ®éi mÊt hÕt l­ît sÏ ph¶i ®æi vai ®i
 " Chång nô, chång hoa'.
15h20 – 16h00
Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.
16h00 – 17h00
Chơi trong giờ trả trẻ
Tên trò chơi:
- Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
---------------------- ˜ & ™ --------------------
HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ
Thứ 2: Ngày 18 tháng 02 năm 2019
 A. Đón trẻ, trò chuyện, điể

File đính kèm:

  • docCHU DE THUC VAT_12541120.doc