Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Nhánh1: Trường mầm non của bé

- Thứ 2, 4, 6 Cô cho trẻ tập theo nhạc kết hợp bài “Bình minh”.

1. Yêu cầu trẻ tập đúng, đều các động tác.

2. Chuẩn bị: Sân tập sạch, bằng phẳng

 Loa đài, băng đĩa nhạc

3. Hướng dẫn:

a. Khởi động:

- Cho trẻ vỗ tay đi theo hàng ra sân tập hợp thành 2 hàng ngang.

b. Trọng động

- Bài tập phát triển chung: Trẻ tập các động tác:

 + Động tác tay

 + Động tác bụng, lườn

 + Động tác chân, bật.

c. Hồi tĩnh: Trẻ hít vào thở ra nhẹ nhàng.

- Thứ 3, 5 cho trẻ tập các động tác kết hợp với vòng, gậy.

 

docx19 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Nhánh1: Trường mầm non của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: TUẦN 1 THÁNG 9/ 2015
Từ ngày 31/8 – 4/9/2015.
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON.
Nhánh1: Trường mầm non của bé
Hoạt động.
Thứ 2 
Thứ 3
Thứ 4 
Thứ 5 
Thứ 6 
Thể dục sáng
- Thứ 2, 4, 6 Cô cho trẻ tập theo nhạc kết hợp bài “Bình minh”.
1. Yêu cầu trẻ tập đúng, đều các động tác.
2. Chuẩn bị: Sân tập sạch, bằng phẳng
 Loa đài, băng đĩa nhạc
3. Hướng dẫn: 
a. Khởi động:
- Cho trẻ vỗ tay đi theo hàng ra sân tập hợp thành 2 hàng ngang.
b. Trọng động
- Bài tập phát triển chung: Trẻ tập các động tác:
 + Động tác tay
 + Động tác bụng, lườn
 + Động tác chân, bật.
c. Hồi tĩnh: Trẻ hít vào thở ra nhẹ nhàng.
- Thứ 3, 5 cho trẻ tập các động tác kết hợp với vòng, gậy.
Hoạt động học.
LQVT: 
Ôn nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 5.Ôn nhận biết các số từ số 1 đến só 5.
Thể dục:
VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
Trò chơi:Tín hiệu
TH: Vẽ chân dung cô giáo.
Nghỉ quốc khánh 2/9
GDAN:
1.NDTT:
Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát’Ngày vui của bé’’
2.NDKH:
Nghe hát ‘’đi học’’
TCAN:’Bao nhiêu bạn hát’’.
LQCC:
Làm quen,nhận biết và tập tô các nét cơ bản
Hoạt động vui chơi.
1. Góc phân vai
- Đóng vai các thành viên trong gia đình.
- Đóng vai người bán hàng, vai bác sĩ
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng trường mầm non có lớp học của bé, lắp ghép đồ chơi.
3. Góc học tập.
- Sưu tầm tranh về chủ đề.
4. Góc ghệ thuật
- Biết vẽ, tô màu, nặn 1 số đồ chơi trong lớp của bé.
5. Góc thiên nhiên:
- Trẻ biết chăm sóc cho cây như: tưới nước, nhổ cỏ, tỉa lá.
- Biết lợi ích của cây xanh tới môi trường học tập của bé.
Hoạt động ngoài trời
1.HĐCMĐ: Quan sát sân trường..
1. HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích về chủ đề
Nghỉ 2/9
1.HĐCMĐ: Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé
1. HĐCMĐ: Trò chyện về trường mầm non của bé
2. TCVĐ: 
Trò chơi vận động: Tìm bạn thân
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê 
2.TCVĐMèo đuổi chuột.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
3. Chơi tự chọn
 ĐCNT
3.Chơi tự chọn: 
ĐCNT
3.Chơitự chọn: ĐCNT.
3. Chơi tự chọn: ĐCNT
Hoạt động chiều
1.HĐTC
1.HĐTC
1.HĐTC
1.HĐTC
2. Giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định
2Tổ chức trò chơi, cho trẻ học kidmar.
2.ôn nhận biết từ 1-5
2. Tổ chức liên hoan văn nghệ cuối tuần.
3.NGBC .
3.NGBC .
3.NGBC. 
3.NGBC.
Tổ chức hoạt động ngày.
Hoạt động vui chơi : (Từ ngày 31tháng 08 năm 2015 đến ngày 4/09/2015)
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành.
 Góc phân vai:
- Đóng vai các thành viên trong gia đình
- Đóng vai người bán hàng, vai bác sĩ.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi một cách cụ thể.
- Rèn kỹ năng giao tiếp khi trẻ hoạt động
- Đồ chơi trong góc gia đình
- Các loại hoa quả nhựa, bánh kẹo.
- Đdđc bác sĩ.
- Cô giáo cho trẻ về góc chơi, nhận vai chơi của mình, hướng dẫn trẻ đóng vai các vai chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
Góc xây dựng:
- Xây dựng trường mầm non của bé
- Trẻ biết xây dựng trường mầm non có lớp học, sân trường
- Gạch xây dựng, các loại cây xanh, thảm cỏ, đồ chơi lắp ghép.
- Cho trẻ tự nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ dùng các khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xây dựng.
Góc học tập:
- Cắt dán sưu tầm tranh về chủ đề.
- Trẻ biết cắt dán một số tranh về chủ đề.
- 1 số tranh ảnh về chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ cắt dán tranh về chủ đề.
Góc nghệ thuật:
- Vẽ 1 số đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết vẽ 1 số đồ chơi trong lớp.
- Giấy, bút màu.
- Hướng dẫn trẻ vẽ và tô màu 1 số đồ chơi trong lớp.
Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc, tưới nước cho cây
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
- Cây cảnh, dụng cụ tưới nước
- Cô trực tiếp hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây.
Thứ 2, ngày 31 tháng 8 năm 2015
1. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức.
Hoạt động:
 LQVT: Ôn nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 5. 
Ôn nhận biết từ số 1 đến số 5.
Thời gian: 30- 35 phút.
I.Mục đích yêu cầu. 
1Kiến thức: Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 5, nhận biết các số từ 1 đến 5.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, kĩ năng đếm cho trẻ. Phát triển tư duy, trí nhớ của trẻ.
3Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, thực hiện được các yêu cầu của cô giáo.
II. Chuẩn bị: 
- Mỗi trẻ một rổ đựng các thẻ số từ 1 đến 5.
- Các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng trong phạm vi 5.
- 3 ngôi nhà có gắn thẻ số 3, 4, 5.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
HĐ 1. Trò chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ hát bài “Vui đến trường”.
-Trò chuyện về nội dung bài hát và chủ đề.
HĐ 2. Ôn nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 5. Ôn nhận biết các số từ số 1 đến số 5.
* Ôn nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 5.
- Đố trẻ trong lớp có gì mới ?
- Cho trẻ tìm quanh quanh lớp xem có những nhóm đồ chơi nào có số lượng trong phạm vi 5.
- Cho trẻ chơi bật nhảy theo tiếng vỗ tay.
+ Cô vỗ 1 tiếng trẻ bật nhảy 1 lần.
+ Cô vỗ 2 tiếng trẻ bật nhảy 2 lần.
+ Cô vỗ 4 tiếng trẻ bật nhảy 4 lần.
+ Cô vỗ 5 tiếng trẻ bật nhảy 5 lần.
* Ôn nhận biết số thứ tự của các số từ 1 đến 5.
- Cô đưa số 1 ra hỏi trẻ:
+ Đây là số mấy? (số 1)
Cô cho trẻ đọc số 1.
+ Số 1 rồi đến số mấy? (số 2)
Cô đưa số 2 ra cho trẻ đọc.
+ Số 2 rồi đến số mấy? (số 3)
Cô đưa số 3 ra cho trẻ đọc.
+ Tượng tự cô hỏi trẻ đến số 5.
_ Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nhận biết các số từ số 1 đến số 5
- Trò chơi 1: Tìm đúng số nhà.
-CC:Cô có 5 ngôi nhà mỗi ngôi nhà cò gắn từng thẻ số từ 1-5 các bạn sẽ cầm trên tay 1 thẻ số mà mình thích,sau khi cô nói’’ tìm nhà tìm nhà’’thì phairchayj thật nhanh về ngôi nhà giống với thẻ số của mình
LC:Bạn nào về sai nhà thì sẽ phải nhảy lò cò
- Trò chơi 2: Tìm bạn thân.(cô gới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ )
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
 Kết thúc: Cho trẻ kết bạn chơi “Oẳn tù tì”.
- Trẻ hát.
- Trẻ đoán.
- Trẻ lên tìm.
- Trẻ chơi bật nhảy theo tiếng vỗ tay của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ chơi trò chơi.
2. Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
a. HĐCMĐ: Quan sát sân trường
b. Trò chơi vận động: Tìm bạn thân
c.Chơi tự chọn: 
- Trẻ biết đặc điểm sân trường: rộng, thoáng mát, có nhiều đồ chơi.
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi.
- Trẻ biết chơi đồ chơi nhẹ nhàng, chơi hứng thú và biết giữ gìn đồ chơi.
Sân trường sạch sẽ , mát mẻ.
- Một số đồ chơi ngoài sân trường.
- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ về 
+ Ai có nhận xét gì về sân trường?
+ Có những gì?
- GD trẻ biết VS sinh sân trường sạch sẽ.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi dưới sự bao quát hướng dẫn của cô
3. Hoạt động chiều:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1. HĐTC
2. GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định.
3. Nêu gương, bình cờ.
- Trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, biết bỏ rác đúng nơi quy định.
-Giáo dục trẻ ngoan thích đi học
- Tranh bé biết bỏ rác đúng nơi quy định.
-Bảng BN, cờ
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét tranh về bé biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết bỏ rác đúng nơi quy định.
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, biết bỏ rác đúng nơi quy định.
-Cho trẻ nx mình bạn cô nx chung nêu gương bé ngoan, cắm cờ.
4. Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Sĩ số:  , có mặt:
- Vắng mặt:  , lý do
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 
.
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
.
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
.
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
- Biện pháp..........
Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2015
1.Hoạt động học:
a. Hoạt động 1:
Lĩnh vực phát triển : Phát triển vận động
Hoạt động:
Thể dục: VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
Trò chơi:Tín hiệu.
Thời gian: 30- 35 phút.
I.Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức của đôi tay đập bóng xuống sàn và khéo léo bắt bóng bằng hai tay.
- Trẻ biết chơi trò chơi, và hứng thú chơi.
2. Kỹ năng: Rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo của đôi tay, rèn kĩ năng đập bắt bóng cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của cô. Có ý thức trong học tập. đoàn kết trong khi chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị: Trẻ hứng thú tích cực tham gia tập luyện.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
 HĐ1 :Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mậm non”
Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
 HĐ2: Khởi động:
- Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau về đội hình 2 hàng dọc chuyển 2 hàng ngang dãn cách đều.
HĐ3: Trọng động
a. Bài tập PTC: Trẻ tập các động tác sau.
- Động tác tay: 2l x 8n: Bước chân phải sang trái một bước (chân rộng bằng vai), tay đưa trước. Sau đó tay đưa lên cao.
 CB.4 1 - 3 2 
- Động tác chân : Thực hiện 4l x 8 nhịp.
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
Nhịp 1: đưa thẳng chân phải ra phía trước, lên cao, trọng tâm dồn vào chân trái.
Nhịp 2 về TTCB.
Nhịp 3 đổi chân trái đưa ra, lên cao.
Nhịp 4 về TTCB.
Nhịp 5, 6, 6, 8 tiếp tục thực hiện như trên.
 CB. 2 - 4 1 3
- ĐT bụng: 2l x 8n: 
Tay đưa lên cao, kiễng chân, rồi ngồi khuỵu xuống( lưng thẳng, không kiễng chân) tay đưa ra phía trước.
 CB. 4 1 - 3 2	
- ĐT lườn: Thực hiện 2lx 8n:
Bước chân phải sang bên một bước, hai tay dang ngang, rồi nghiêng người sang bên phải, một tay chống hông, một tay thẳng lên trên cao. Sau đó đổi chân.
- ĐT bật: Thực hiện 2l x 8 nhịp. Bật liên tục lên cao. á
b. VĐCB: Đập bón xuống sàn và bắt bóng:
 - Cô giới thiệu tên bài tập.
+ Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
+ Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích.
Cô đứng trước vạch chuẩn bị.
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn bị, hai tay càm bóng. Khi có hiệu lệnh “1, 2, 3 bắt đầu” cô đập bong xuống sàn mắt nhìn theo bong, khi bong nảy lên khéo léo dùng hai tay bắt lấy bong và ko đẻ bong rơi xuống đất. 
Sau đó đi nhẹ nhàng về đứng cuối hàng.
- Gọi 2 trẻ lên làm thử.
* Trẻ thực hiện: 
- Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai, động viên trẻ bật liên tục, chạm đất nhẹ, không dẫm chân ra ngoài ô.
c. Trò chơi: Tín hiệu:
- Cách chơi: Cô kẻ một vạch chuẩn, mời từng tổ lên chơi, khi có hiệu lệnh bắt đầu trẻ chạy về phía trước khi chạy chú ý nghe tiếng s xô cô vỗ nhỏ thì chạy chậm, vỗ to thì chạy nhanh.
- Luật chơi: bạn nào thực hiện ko đúng phải nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
HĐ4 :Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, đi kết hợp đưa tay ra ngang, hạ xuống làm chim bay.
-Trẻ hát
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập các động tác theo cô.
- Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ lên tập thử.
- Hai trẻ lên thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
b.Trò chơi: Lộn cầu vồng
c. Hoạt động2 :
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ: 
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Vẽ tranh “Vẽ chân dung cô giáo của em”
Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản như nét cong, nét móc, thẳng xiên để vẽ tranh chân dung cô giáo. Biết phối hợp đẹp mắt.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng cầm bút, kĩ năng vẽ, kĩ năng tô màu cho trẻ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, Biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
II. Chuẩn bị: 
- CC :Tranh vẽ mẫu, bút màu, giấy vẽ
-CT : Bút màu, giấy vẽ 
III.Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ 1 : Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Cô giáo của em”.hỏi trẻ về nội dung bài thơ. Trò chuyện về chủ đề.
HĐ 2: Quan sát nhận xét tranh mẫu.
- Các con đoán xem cô có gì đây?
-Đây là ai? Cô giáo trong tranh vẽ ntn?
- Cô giải thích: tranh vẽ chân dung chỉ vẽ nửa người ko vẽ chân tay, vẽ từ phần ngực trở lên.
-Cô giáo có khuân mặt ntn? Mắt(mũi , miệng, lông mày) vẽ tn?
-Mái tóc cô có màu gì? Được vẽ bằng những nét gì?
-Áo của cô giáo có màu gì?
=>KQ: Đây là bức tranh vẽ chân dung cô giáo, cô giáo có khuân mặt tròn, tóc dài đen
HĐ 1: Cô vẽ mẫu.
-Cô vẽ mẫu lần 1: ko giải thích.
-Cô vẽ mẫu lần 2: giải thích cách vẽ.
Trước tiên cô lấy bút màu nâu, cầm bằng tay phải, ba đầu ngón tay. Tay trái giữ giấy, Vẽ một hình tròn to ở giữa trang giấy tạo thành khuân mặt, vẽ mắt là hai hình tròn nhỏ ở hai bên cách đều nhau, vẽ một nét móc nhỏ thành mũi.Miệng là một nét cong ngược. Mái tóc cô vẽ bằng những nét cong, nét thẳng tạo thành mái tóc của cô, sau đó vẽ cổ áo là nét cong tiếp đến vẽ áo của cô là nét cong và nét thẳng. Sau đó vẽ những chấm tròn để trang trí cho áo của cô. Vẽ song cô tô màu, màu đen cho mái tóc, màu hồng cho khuân mặt. Tô màu vàng cho áo và những chấm tròn màu đỏ. Vậy là cô đã vẽ song rồi.
HĐ 4: Trẻ vẽ.
-Trước tiên cô cho trẻ cầm bút vẽ trên ko những chi tiết khó. Sau đó cho trẻ vẽ trên giấy.
-Trong khi trẻ vẽ cô quan sát, hướng dẫn gợi ý trẻ, nhắc trẻ cách cầm bút tô màu, tư thế ngồi.
HĐ 4: Trưng bày sản phẩm.
Cô cho từng tổ lên trưng bày sản phẩm.
-Cho trẻ giới thiệu bài của mình, nhận sét bài của bạn.
Cô nhận sét chung tuyên dương động viên kk trẻ.
*Kết thúc: Hát cô giáo miền xuôi
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Tre nghe và quan sát
-Trẻ vẽ
-Trẻ trưng bày sản phẩm
-Trẻ hát
2.Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
a. HĐCMĐ: vẽ thae ý thích về chủ đề
b. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
c.Chơi tự chọn: ĐCNT 
- Rèn kĩ năng vẽ,kĩ năng quan sát,
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi.
- Trẻ biết chơi đồ chơi nhẹ nhàng, chơi hứng thú và biết giữ gìn đồ chơi.
Sân trường sạch sẽ , mát mẻ.
- Một số đồ chơi ngoài sân trường.
- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ về chủ đề
+ Ai có nhận xét gì về sân trường?
+ Có những gì?
- Cô cho trẻ vẽ theo ý thich.
-Cô bao quát hương dẫn trẻ
-Cô nx đ viên k k trẻ.
-DG trẻ yêu quý g gìn trường lớp sạch đẹp.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi dưới sự bao quát hướng dẫn của cô
3. Hoạt động chiều:
Nội dung	
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1HĐTC.
2.tổ chức trò chơi học kid mar
3.NGBC
Trẻ biết chơi trò chơi một cách thành thạo.
-GD trẻ ngoan thích đi học
Máy tính,
-Bảng bé ngoan,cờ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi kid mar
-Cô cho trẻ nhận sét mình bạn cô nx chung NG-CC
4. Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Sĩ số:  , có mặt:
- Vắng mặt:  , lý do
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
.
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
- Biện pháp..........
Thứ 4 ngày 2 tháng 9 năm 2015 
Nghỉ quốc khánh 2/9
Thứ 5, ngày 03 tháng 9 năm 2015
1. Hoạt động học:
 a. Hoạt động :
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ: 
Hoạt động: GDÂN: NDTT: Hát và vỗ tay theo lời ca bài hát:
 “Ngày vui của bé”.
 NDKH: Nghe hát : “Đi học”.
 Trò chơi âm nhạc: “Bao nhiêu bạn hát”.
I. Thời gian: Từ 30 - 35 phút.
Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: 
- Trẻ thuộc bài hát, biết vỗ tay theo lời ca bài hát “Ngày vui của bé”
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ lắng nghe cô hát cảm nhận được giai điệu bài hát “Đi học”
- Trẻ biết chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo lời ca bài hát “Ngày vui của bé”
- Có kỹ năng chơi trò chơi và chơi đúng luật.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, rèn khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo, các bạn và rất thích được đến trường đến lớp.
II. Chuẩn bị: 
- Đĩa nhạc bài hát: Ngày vui của bé, Đi học. 
- Phách, xắc xô, mũ chóp âm nhạc.
- Loa, máy tính.
III. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
HĐ1. Trò chuyện, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Cô giáo của em”.hỏi trẻ về nội dung bài thơ. Trò chuyện về chủ đề.
- Có một bài hát rất hay nói về các bạn vui đến trường mầm non để đón chào năm học mới, chúng mình cùng lắng nghe giai điệu của bài hát và đoán xem đó là bài hát gì nhé.
HĐ2. Hát và vỗ tay theo lời ca bài hát: "Ngày vui của bé".
- Cô cho trẻ nghe bản nhạc, đoán tên bài hát
- Các con đoán xem đó là bài hát gì?
Đó là bài hát “Ngày vui của bé” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác.
- Cô cho trẻ hát 1 lần (Cùng nhạc)
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Giai điệu của bài hát như thế nào? (vui tươi, phấn khởi)
+ Bài hát nói lên điều gì?
* Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói lên niềm vui sướng của các bé cùng nhau tung tăng đến lớp, đến trường mầm non trong ngày hội đến trường của bé.
- GD trẻ yêu thích đến trường mầm non, đến lớp, yêu quý cô giáo và các bạn trong lớp, trong trường.
- Cô và trẻ cùng hát lần 2 cùng nhạc.
Để bài hát thêm hay và sinh động hơn cô sẽ dạy các con hát và vỗ tay theo lời ca bài “Ngày vui của bé”
* Dạy trẻ hát vỗ tay theo lời ca bài “Ngày vui của bé”
- Cô hát và vỗ tay theo lời ca mẫu lần 1: Không giải thích. (có nhạc)
- Cô hát và vỗ mẫu lần 2: Kết hợp giải thích
 Hát và vỗ tay theo lời ca là vỗ mỗi tiếng vỗ tay ứng với 1 từ của lời bài hát.
Để ứng với bài hát “Ngày vui của bé” các con vỗ tiếng vỗ tay đầu tiên vào từ “Hàng”, tiếng thứ 2 vào từ “cây”, tiếng thứ 3 vào từ “đung”, tiếng thứ 4 vào từ “đưa”. Cứ như vậy lần lượt cô vỗ đến từ cuối cùng của bài hát thì dừng lại. Trong bài hát này có một số nhịp hơi nhanh ở các từ như “Hàng cây”, “đung đưa”, “đàn em”Do vậy các con sẽ vỗ tay nhanh hơn một chút nhé.
- Cô cho cả lớp hát VTTLC chậm từng câu.
- Cô cho cả lớp cùng hát và vỗ tay theo lời ca cả bài.
+ Cả lớp hát và vỗ tay theo lời ca 1 (cùng nhạc, không dụng cụ)
+ Cả lớp hát và vỗ tay theo lời ca lần 2-3 (kết hợp cùng nhạc và dụng cụ)
+ Tổ hát và vỗ tay theo lời ca (cùng nhạc và dụng cụ).
+ Nhóm hát và vỗ tay theo lời ca (cùng nhạc và dụng cụ).
+ Cá nhân trẻ hát và vỗ tay theo lời ca (cùng nhạc và dụng cụ).
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cuối cùng cho cả lớp cùng hát và vỗ tay theo lời ca 1 lần nữa. (cùng nhạc và dụng cụ).
HĐ3. Nghe hát "Đi học" Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính.
- Cô thấy lớp chúng mình hát rất hay và vỗ tay theo lời ca bài hát cũng rất giỏi cô sẽ hát tặng cho chúng mình một bài hát đấy chúng mình chú ý lắng nghe cô hát nào. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe thể hiện giai điệu của bài hát. (Không nhạc)
+ Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Giai điệu của bài hát như thế nào? (Vừa phải, thể hiện niềm vui ở trong đó)
+ Bài hát nói về gì?
* Giảng nội dung : Bài hát nói về niềm vui của bạn nhỏ miền núi đi đến trường với những cảnh vật rất đẹp trên đường đi như hương thơm của rừng, với tiếng chim đùa reo, cá dưới khe thì thầm, bạn có cô giáo trẻ dạy bạn hát rất hay nữa.
- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa. (Cùng nhạc)
- Cô hát lần 3:Khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. (Cùng nhạc)
HĐ4. Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên đầu đội mũ chóp kín.
Sau đó cô gọi 1 trẻ khác đứng tại chỗ hát.
Sau khi trẻ hát xong, cô bỏ mũ chóp của bạn ra rồi đố trẻ tên của bạn vừa hát? Có bao nhiêu bạn hát?
+ Luật chơi: Nếu bạn đoán đúng thì được cô và các bạn khen, nếu đoán sai phải nhảy lò cò.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
(Những lần chơi sau cô có thể tăng số bạn hát lên)
* Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “ngày vui của bé”.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ nghe nhạc và đoán tên bài hát.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe cô và quan sát.
- Cả lớp hát vỗ tay theo lời ca
- Tổ hát vỗ tay.
- Nhóm hát vỗ tay.
- Cá nhân trẻ hát vỗ tay theo lời ca.
- Cả lớp hát và vỗ tay theo lời ca
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát múa cùng cô
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát vttlc.
2. Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1. HĐCMĐ: Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé.
b. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
c. Chơi tự chọn: 
- Trẻ biết tên lớp của mình, các góc trong lớp, 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn cho trẻ.
- Trẻ biết chơi đồ chơi nhẹ nhàng, hứng thú chơi.
- Lớp học của bé.
- Sân trường sạch sẽ.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
- Cô cho trẻ quan sát lớp học của mình và cùng đàm thoại với trẻ về lớp học của trẻ:
+ Các con quan sát xem trong lớp học có những gì?
+ Đó là đồ chơi của góc nào?
+ Còn có gì nữa? (Cô gọi 2-3 trẻ nhận xét)
- GD trẻ biết giữ gìn cho lớp luô

File đính kèm:

  • docxTRUONG_MAM_NON.docx
Giáo Án Liên Quan