Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường mẫu giáo của bé - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Hạnh

1.Môi trường trong lớp học:

 -Trang trí lớp học, theo chủ đề Trường Mầm non và lớp mẫu giỏo của bộ

 - Bố trí sắp xếp tủ giá đồ chơi theo góc chơi khoa học, luôn thay đổi góc chơi theo ngày, thuận lợi cho trẻ hoạt động, sự bao quát trẻ của cô được dễ dàng.

 - Làm và mua bổ sung ĐDĐC. Sưu tầm và huy động từ phụ huynh học sinh các nguyên vật liệu phế thải như: chai, lọ, vải vụn, len vụn, bỡa cỏc loại, họa bỏo, lỏ cõy khụ ộp.1 số đồ chơi của trẻ.

 - Tranh ảnh, truyện tranh về trường, lớp mầm non.

 - Tranh thơ, tranh truyện, tranh minh hoạt các bài hát ở trường mầm non.

 - Bút màu, giấy vẽ A4, hồ dán, kéo, đất nặn, sáp màu, sáp nước, màu sơn

 - Đồ chơi để chơi xây dựng, lắp ghép về trường lớp

 - Tranh lô tô về các đồ dùng, đồ chơi ở lớp, trường

 - Tranh ảnh về các loại thực phẩm.

 - Lựa chọn, sưu tầm các bài hát, bài thơ về trường, lớp mẫu giáo.

 - Đồ dùng âm nhạc trống lắc, phách, xắc xô

 - Một số đồ dùng để chơi có màu sắc, kích thước khác nhau.

 - Một số hột hạt, lá cây, giấy báo, bìa, vỏ hộp, lá khô, khuôn in đủ cho mỗi trẻ.

 - Chọn lựa một số bài hát, câu đề, truyện, thơ, trò chơi liên quan đến chủ đề.

 - một số đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dáng, kích thước khác nhau (như hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, to - nhỏ, xanh - vàng) đủ cho cô và trẻ.

 

doc96 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 10/01/2025 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường mẫu giáo của bé - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA Bẫ
Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 07/09/2020 đến 25/09/2020
I. MỤC TIấU- NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Mục tiờu
Nội dung
Hoạt động giỏo dục
(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cỏ nhõn)
1. Lĩnh vực phỏt triển thể chất
MT 1. Trẻ thực hiện đỳng, thuần thục cỏc động tỏc của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hỏt. Bắt đầu và kết thỳc động tỏc đỳng nhịp. 
- Tay:
+ Đưa 2 tay lờn cao, ra phớa trước, sang 2 bờn (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chõn). 
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chõn. Hai tay đỏnh xoay trũn trước ngực, đưa lờn cao
- - Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lờn cao, chõn bước sang phải, sang trỏi.
+ Quay sang trỏi, sang phải kết hợp tay chống hụng hoặc hai tay dang ngang, chõn bước sang phải, sang trỏi. 
+ Nghiờng người sang hai bờn, kết hợp tay chống hụng, chõn bước sang phải, sang trỏi.
- Chõn:
+ Đưa ra phớa trước, đưa sang ngang, đưa về phớa sau.
+ Nhảy lờn, đưa 2 chõn sang ngang; nhảy lờn đưa một chõn về phớa trước, một chõn về sau.
*Thể dục sỏng:
- Hụ hấp: Thổi búng bay
- Tay: Đưa tay ngang gập khuỷ tay
- Chõn: Ngồi khuỵu gối tay đưa ngang ra trước
- Bụng: Đứng cỳi gập người về phớa trước tay chạm ngún chõn
- Bật: Bật tiến về phớa trước 
*Học
- Bật xa 40cm -50cm; 
- Đi lùi, đi bước chéo sang ngang.
- Đi lùi, đi bước chéo sang ngang. 
- Bật liên tục về phía trước
- Đi trờn ghế thể dục đầu đội tỳi cỏt
- Nhảy khộp và tỏch chõn
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.

MT 7. Phối hợp được cử động bàn tay, ngún tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: 
Vẽ hỡnh và sao chộp cỏc chữ cỏi, chữ số. 
Cắt được theo đường viền của hỡnh vẽ.
Xếp chồng 12 - 15 khối theo mẫu.
Ghộp và dỏn hỡnh đó cắt theo mẫu.
Tự cài, cởi cỳc, xõu dõy giày, cài quai dộp, kộo khúa (phộc mơ tuya).
- Tự mặc và cởi được ỏo; 
- Tụ màu kớn, khụng chờm ra ngoài đường viền cỏc hỡnh vẽ; 
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của cỏc hỡnh đơn giản;
- Dỏn cỏc hỡnh vào đỳng vị trớ cho trước, khụng bị nhăn.
- Vẽ hỡnh và sao chộp cỏc chữ cỏi, chữ số. 
- Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu.
*Hoạt động học
- Bò chui qua cổng.
- Trò chơi: Tung và bắt bóng
- Tung búng lờn cao và bắt búng.
- Ném trúng đích nằm ngang
- Luyện tập cỏc kĩ năng đỏnh răng, rửa tay bằng xà phũng
- Trũ chơi học tập: Xếp hỡnh. TC - T17
* Chơi ngoài trời
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lỏ, tưới cõy
+ Vẽ trờn sõn....; chơi với cỏt nước
+ Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cỏt, nước: in dấu bàn tay, bàn chõn và ướm thử...
+ Chơi theo ý thớch/ làm đồ chơi với vật liệu thiờn nhiờn.
+ Chơi với lỏ, dõy, sỏi, phấn, vũng
* Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
* Gúc xõy dựng và lắp ghộp : 
- Xếp hỡnh “Bộ và bạn bạn tập thể dục”, xõy “Cụng viờn vui chơi giải trớ”, “Vườn hoa”
MT 9. Núi được tờn một số mún ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau cú thể luộc, nấu canh; thịt  cú thể luộc, rỏn, kho; gạo nấu cơm, nấu chỏo...
- Nhận biết cỏc bữa ăn trong ngày và ớch lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

*Hoạt động học
- Biết núi tờn một số mún ăn quen thuộc trong bữa ăn của trẻ.
* Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
Gúc đúng vai “Gia đỡnh” 
- Đúng vai cỏc thành viờn trong gia đỡnh, chăm súc con cỏi và nấu ăn.
- Cửa hàng thực phẩm / Siờu thị (quầy thực phẩm) / Nhà ăn uống ( chế biến cỏc mún ăn).
2. Lĩnh vực phỏt triển nhận thức
MT 22. Tũ mũ tỡm tũi, khỏm phỏ cỏc sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt cõu hỏi về sự vật, hiện tượng: Tại sao cú mưa?...

Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mựa và thứ tự cỏc mựa.
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cõy theo mựa.
- Cỏc nguồn nước trong mụi trường sống.
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cõy.
- Sự khỏc nhau giữa ngày và đờm, mặt trời, mặt trăng
- Một số đặc điểm, tớnh chất của nước.
- Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nguồn nước và cỏch bảo vệ nguồn nước.
- Khụng khớ, cỏc nguồn ỏnh sỏng và sự cần thiết của nú với cuộc sống con người, con vật và cõy.
- Một vài đặc điểm, tớnh chất của đất, đỏ, cỏt, sỏi.
* Chơi ngoài trời
- Quan sát cây cối
- Quan sát sân chơi giao thông
- Quan sát về trường mầm non.
- Quan sát vườn trường
- Quan sát lớp học 
- Quan sát cây xanh ngoài lớp học
- Đi dạo quanh sân trường
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
* Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
Góc thiên nhiên. Chơi với cát nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm..
* Hoạt động theo ý thích
- Làm quen với các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp

MT 31. Kể được một số địa điểm cụng cộng gần gũi nơi trẻ sống 
- Kể, hoặc trả lời được cõu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi cụng cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khỏm bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đó được đến.
- Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
- Góc xây dựng/ xếp hình: “Xây dựng khu công viên vui chơi, giải trí” “Công viên”
- Trò chuyện về trường, lớp mầm non 
- Góc đóng vai Gia đình: “Mẹ -con, “Phòng khám bệnh”, “Cửa hàng/ Siêu thị”
- Phũng khỏm đa khoa: cỏch giữ gỡn vệ sinh răng miệng và ăn uống hợp lý
MT 36. Quan tõm đến cỏc con số như thớch núi về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiờu? đõy là mấy?...
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
*Hoạt động học
- ễn số lượng 1, 2. Nhận biết số 1, 2.
- Ôn số lượng 3, nhận biết chữ số 3.
- Ôn số lượng 4, nhận biết chữ số 4.
- Đếm đến 5
- Nhận biết cỏc nhúm 5 đối tượng. Nhận biết số 
*Chơi, hoạt động theo ý thớch :
- Thực hành trong vở “Giúp bộ làm quen với toán qua các con số
MT 48. Núi đỳng họ, tờn, ngày sinh, giới tớnh của bản thõn khi được hỏi, trũ chuyện.
Họ tờn, ngày sinh, giới tớnh, đặc điểm bờn ngoài, sở thớch của bản thõn và vị trớ của trẻ trong gia đỡnh.
*Chơi, hoạt động theo ý thớch :
- Trò chơi : “Tả về bản thân”
- Nghe kể chuyện “Đụi tai xấu xớ”(Bỏo Họa Mi
- Kể chuyện: Giấc mơ kỡ lạ ;Đụi tai xấu xớ
- Đo chiều cao cân nặng, làm biểu đồ.
MT 51. Núi tờn, địa chỉ và mụ tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi, trũ chuyện.
Những đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non; cụng việc của cỏc cụ bỏc trong trường.
* Chơi ngoài trời
- Quan sát về trường mầm non.
- Quan sát lớp học
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trường
*Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
Góc sách. Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường MN. Làm sách về trường MN.
KPKH-XH:
 Trường MN B Nghĩa Thành của bé.
3. Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ
MT 61 . Nghe hiểu nội dung cõu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ 
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phự hợp với độ tuổi.
- Nghe cỏc bài hỏt, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, cõu đố, hũ, vố phự hợp với độ tuổi.
*Hoạt động học
- Nghe kể chuyện “Đụi tai xấu xớ”(Bỏo Họa Mi
- Kể chuyện: Giấc mơ kỡ lạ ;Đụi tai xấu xớ
- Thơ: “Tình bạn” -Trần Thị Hương
- Truyện “Mời bạn đến chơi nhà” (T187-TT)
MT 62. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đú đờ̉ người khỏc hiểu được 
Kể rừ ràng, cú trỡnh tự về sự việc, hiện tượng nào đú để người nghe cú thể hiểu được
*Chơi, hoạt động theo ý thớch :
- Trò chơi : “Tả về bản thân”
- Trò chuyện với trẻ về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trường

MT 67. Núi rừ ràng 
- Phỏt õm rừ tiếng Việt
- Phỏt õm cỏc tiếng cú phụ õm đầu, phụ õm cuối gần giống nhau và cỏc thanh điệu.
*Chơi, hoạt động theo ý thớch :
- Kể chuyện về sự kiện xảy ra ở lớp
- Đọc thơ, kể chuyện theo trớ nhớ
- Kể chuyện theo tranh
- Kể chuyện bằng rối
MT 69. Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hũ vố.
*Hoạt động học
- Thơ : Cô giáo của em 
- Đọc dồng dao, ca dao
- Nghe, đọc cõu đố
- Giải đấp cõu đố
MT 85. Biết cỏch “đọc sỏch” từ trỏi sang phải, từ trờn xuống dưới, từ đầu sỏch đến cuối sỏch.
- Làm quen với cỏch đọc và viết tiếng Việt: 
+ Hướng đọc, viết: từ trỏi sang phải, từ dũng trờn xuống dũng dưới. 
+ Hướng viết của cỏc nột chữ; đọc ngắt nghỉ sau cỏc dấu.
- Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
- Góc sách/thư viện: Làm sách tranh truyện về trường mầm non, kể lại chuyện đã nghe. Cô khuyến khích trẻ tập kể chuyện sáng tạo.

MT 86. Nhận ra kớ hiệu thụng thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra - vào, cấm lửa, biển bỏo giao thụng...
- Sao chộp một số kớ hiệu, chữ cỏi, tờn của mỡnh.
- Hoạt động ăn, ngủ, lao động tự vệ sinh:
- Hướng dẫn trẻ nhận biết khăn mặt, ca cốc của mình.
* Chơi ngoài trời
- Nhận biết cỏc ký hiệu cảnh bỏo nguy hiểm
- Quan sỏt khu chế biến
* Hoạt động theo ý thích
- Thực hành với bộ tranh ảnh cảnh bỏo nguy hiểm

4. Lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm và kỹ năng xó hội
MT 89. Núi được họ tờn, tuổi, giới tớnh của bản thõn, tờn bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại.
- Họ tờn, tuổi, giới tớnh của bản thõn, tờn bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại.
*Hoạt động học
- Kể được tờn những người trong gia đỡnh
- Núi được địa chỉ nhà ở và địa chỉ , tờn trường, lớp mầm non mà bộ đang học

MT 90. Núi được điều bộ thớch, khụng thớch, những việc bộ làm được và việc gỡ bộ khụng làm được.
Sở thớch, khả năng của bản thõn.
Thực hiện cụng việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...).
Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. 
Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.
* Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
Gúc phõn vai:
- Đúng vai cụ giỏo, cụ nuụi, bỏc bảo vệ, mẹ, con
- Trao đổi với trẻ về ớch lợi của bốn nhúm thực phẩm trờn với sức khoẻ của bản thõn
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị trang phục, đồ dựng cỏ nhõn trước khi ra về
MT 99. Dễ hoà đồng với bạn bố trong nhúm chơi 
Trẻ cú những biểu hiện:
- Nhanh chúng nhập cuộc vào hoạt động nhúm.
- Được mọi người trong nhúm tiếp nhận.
- Chơi trong nhúm bạn vui vẻ, thoải mỏi.
*Chơi, hoạt động theo ý thớch : 
- TC: Ai nhanh nhất
- Trò chơi: Tung và bắt bóng
- Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
- Trò chơi vận động : Giúp cô tìm bạn; 
- Trò chơi vận động ; Mèo và chim sẻ
- Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
- Trò chơi vận động : Kéo co; 
MT 104. Nhận biết cỏc trạng thỏi cảm xỳc vui, buồn, ngạc nhiờn, sợ hói, tức giận, xấu hổ của người khỏc 
Nhận biết một số trạng thỏi cảm xỳc (vui, buồn, sợ hói, tức giận, ngạc nhiờn, xấu hổ) qua nột mặt, cử chỉ, giọng núi, tranh ảnh, õm nhạc.
*Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
Góc sách. Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường MN. Làm sách về trường MN
5. Lĩnh vực phỏt triển thẩm mỹ
MT 116. Tỏn thưởng, tự khỏm phỏ, bắt chước õm thanh, dỏng điệu và sử dụng cỏc từ gợi cảm núi lờn cảm xỳc của mỡnh khi nghe cỏc õm thanh gợi cảm và ngắm nhỡn vẻ đẹp của cỏc sự vật, hiện tượng.
Thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm khi nghe õm thanh gợi cảm, cỏc bài hỏt, bản nhạc và ngắm nhỡn vẻ đẹp của cỏc sự vật, hiện tượng trong thiờn nhiờn, cuộc sống và tỏc phẩm nghệ thuật
*Chơi, hoạt động theo ý thớch :
- TC: Ai nhanh nhất
- Trò chơi: Tung và bắt bóng
- Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
- Trò chơi vận động : Giúp cô tìm bạn; 
- Trò chơi vận động ; Mèo và chim sẻ
- Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
-Trò chơi vận động : Kéo co; 
MT 119. Hỏt đỳng giai điệu, lời ca, hỏt diễn cảm phự hợp với sắc thỏi, tỡnh cảm của bài hỏt qua giọng hỏt, nột mặt, điệu bộ, cử chỉ...
Nghe và nhận biết cỏc thể loại õm nhạc khỏc nhau (nhạc thiếu nhi, dõn ca, nhạc cổ điển).
Nghe và nhận ra sắc thỏi (vui, buồn, tỡnh cảm tha thiết) của cỏc bài hỏt, bản nhạc. Sử dụng cỏc dụng cụ gừ đệm theo phỏch, nhịp, tiết tấu
. 
Hỏt đỳng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm của bài hỏt
*Hoạt động học
- Dạy vận động “Ngày vui của bé.”
Chơi hoạt động theo ý thich
- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
Hoạt động VĐ theo nhạc: Ngày vui của bé. 
+ Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học
*Hoạt động học
Giáo dục âm nhạc : 
- Hoạt động hát: Vườn trường mùa thu( Cao Minh Khanh)
- Nội dung kết hợp :
+ Nghe hát: Trống cơm 
* Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
 Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
MT 123. Nhận xột cỏc sản phẩm tạo hỡnh về màu sắc, hỡnh dỏng, bố cục.
Nhận xột sản phẩm tạo hỡnh về màu sắc, hỡnh dỏng/ đường nột và bố cục.
* Chơi, hoạt động ở cỏc gúc: 
 Góc tạo hình: Tô màu/ xé/ cắt dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, “ Thêm vào những bộ phận còn thiếu” Chơi “Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê”, “Thiết kế thời trang
- Góc xây dựng/ xếp hình: “Xây dựng khu công viên vui chơi, giải trí” “Công viên”, Xếp hình “Bé tập thể dục”, Xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây công viên, ghép hình bé và bạn.
VI. MễI TRƯỜNG GIÁO DỤC 
1.Môi trường trong lớp học:
 -Trang trí lớp học, theo chủ đề ‘Trường Mầm non và lớp mẫu giỏo của bộ’
 - Bố trí sắp xếp tủ giá đồ chơi theo góc chơi khoa học, luôn thay đổi góc chơi theo ngày, thuận lợi cho trẻ hoạt động, sự bao quát trẻ của cô được dễ dàng. 
 - Làm và mua bổ sung ĐDĐC. Sưu tầm và huy động từ phụ huynh học sinh cỏc nguyờn vật liệu phế thải như: chai, lọ, vải vụn, len vụn, bỡa cỏc loại, họa bỏo, lỏ cõy khụ ộp...1 số đồ chơi của trẻ...
 - Tranh ảnh, truyện tranh về trường, lớp mầm non.
	- Tranh thơ, tranh truyện, tranh minh hoạt các bài hát ở trường mầm non.
	- Bút màu, giấy vẽ A4, hồ dán, kéo, đất nặn, sáp màu, sáp nước, màu sơn
 - Đồ chơi để chơi xây dựng, lắp ghép về trường lớp
	- Tranh lô tô về các đồ dùng, đồ chơi ở lớp, trường
	- Tranh ảnh về các loại thực phẩm.
	- Lựa chọn, sưu tầm các bài hát, bài thơ về trường, lớp mẫu giáo.
	- Đồ dùng âm nhạc trống lắc, phách, xắc xô
	- Một số đồ dùng để chơi có màu sắc, kích thước khác nhau.
 - Một số hột hạt, lá cây, giấy báo, bìa, vỏ hộp, lá khô, khuôn in đủ cho mỗi trẻ.
 - Chọn lựa một số bài hát, câu đề, truyện, thơ, trò chơi liên quan đến chủ đề.
 - một số đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dáng, kích thước khác nhau (như hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, to - nhỏ, xanh - vàng) đủ cho cô và trẻ.
 - Hột hạt các loại và đảm bảo an toàn.
 - Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ lá mùn cưa, giấy loại vải vụn, len vụn các màu.
 - Tranh ảnh và đồ chơi các loại, búp bê, các con rối... 
 - Một số thực phẩm, rau củ quả, các loại có sẵn ở địa phương.
 - Đồ chơi nấu ăn: xoong chảo, nồi, bát đĩa, đũa, cốc chén...
 - Bộ đồ chơi xây dựng; khối hộp, cây xanh, chậu hoa, cây cảnh...
 - Sưu tầm một số trò chơi, bài hát câu chuỵện, ca dao, đồng dao
 - Phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu địa phương, tập san... giấy báo, hộp bìa cát tông các loại... tạo điều kiện cho trẻ có nguyên liệu, đồ dùng, thực hành tạo sản phẩm sáng tạo.
 - Làm sánh truyện theo chủ đề.
 - Chuẩn bị giấy vẽ khổ A4 bút chì, bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, bột màu, hồ dán, lá cây khô, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi, làm tranh về chủ đề Trường mầm non. .Lựa chọn góc tạo hình trong và ngoài lớp trang trí sản phẩm của cô và trẻ
 - Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng soạn giáo án điện tử. ƯDCNTT vào dạy trẻ hiệu quả.
 - Soạn bài đầy đủ, ký duyệt giáo án đúng theo quy định.
2.Môi trường ngoài lớp học:
 - Tranh ảnh tuyên truyền về các hoạt động của trẻ ở trường mầm non (Hoạt động của trẻ, lễ hội của trường, tham gia các hoạt động khác...)
 - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
 - Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 
 - Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh - sạch - đẹp”
 - Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có giàn cây leo, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ, nước để chăm sóc cây...
 - Cây xanh, cây hoa...có đủ số lượng biển tên theo quy định. (Viết bằng chữ in thường).
 - Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... 
 - Góc trang trí sản phẩm đẹp của trẻ. (Sản phẩm của cô trẻ làm của các chủ đề, mô hình, con rối, đồ chơi, tranh ảnh làm bằng lá cây khô... )
Nghĩa Hựng, ngày 26/8/2020
PHấ DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Đặng Thị Hạnh
 CHỦ ĐỀ TUẦN 1: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA Bẫ
 (Từ 7/09/2020 đến 11/09/2020)
MỤC TIấU GIÁO DỤC VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC 
MỤC TIấU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
-Trẻ biết tờn trường lớp, tờn cỏc cụ giỏo, bạn bố trong trường lớp, tờn đồ dựng, cỏc hoạt động của trường lớp, tờn một số đdđc cỏc khu vực trong trường
- Biết họ tờn và một vài đặc điểm của cỏc bạn 
- Nhận biết mối quan hệ của bạn và của mỡnh với cỏc bạn,với cụ giỏo trong trường
- Cụng việc của cụ bỏc trong trường. Cỏc hoạt động của trẻ trong trường.
- Biết chào hỏi, kớnh trọng cỏc cụ trong trường lớp
- Biết chơi và bảo vệ đ d đc trong trường
- Đặc điểm cụng dụng 
II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 TG/HĐ
Đón trẻ, chơi, thể dục sỏng

*Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về trờng, lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trờng 
- Giới thiệu về bản thõn, núi được một số thụng tin quan trọng về và gia đỡnh 
*Thể dục sáng:
Tập với bài “Trường chỳng chỏu là trường mầm non”
*Lu ý: Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tập thể dục nhịp điệu toàn trường; thứ ba, thứ năm - Tập thể dục sáng theo độ tuổi
*Điểm danh: 

Hoạt động học
Âm nhạc:
Hỏt :Ngày vui của bộ.
Nghe hỏt :
Ngày đầu tiờn đi học

Tạo hỡnh:-Vẽ về trường mầm non của bé.
*Làm quen với toỏn:
-ễn số lượng 1,2,nhận biết số1,2.ễn so sỏnh chiều dài của 3 đối tượng .Sử dụng cỏc từ dài nhất –dài hơn.,ngắn nhất.
. Làm quen văn học :
- Thơ: “Tình bạn” -Trần Thị Hương
- Truyện “Mời bạn đến chơi nhà” (T187-TT) 
KPKH-XH:
 Tỡm hiểu lớp học của bộ 

Chơi và hoạt động ở các góc
*Góc chơi đóng vai. Gia đình - Lớp MG của bé - Cửa hàng sách - Phòng y tế -Bếp ăn của trờng..
*Góc chơi xây dựng. Xây trờng học, xây hàng rào, vờn trờng, lắp ghép đồ chơi, xếp đờng đến trờng...
*Góc nghệ thuật. Vẽ đờng đến lớp, tô màu theo tranh, dán hình ảnh trờng MN của chúng ta
*Góc học tập. Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. Chơi với các con số.
*Góc sách. Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về trờng MN. Làm sách về trờng MN. (Trẻ cầm sỏch đỳng chiều, lật trang sỏch từ phải sang trỏi lần lượt từng trang, đọc từ trờn xuống dưới, từ trỏi qua phải .)
*Góc thiên nhiên. Chơi với cát nớc: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm..

 Chơi ngoài trời
Quan sỏt lớp học –Trũ chơi vđ:Kộo co
Quan sỏt về trường mầm non.
-trũ chơi vận động :mốo đuổi chuột
Quan sỏt cụng việc của cụ bỏc cấp dưỡng 
Trũ chơi vđ:giỳp cụ tỡm bạn
* Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
- Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
*Quan sát một số đồ dùng, đồ chơi trên sân trường
-Trò chơi vận động ; Mèo và chim sẻ

- Chơi tự do :
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá, tới cây
+ Vẽ trên sân....; chơi với cát nớc
+ Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nớc: in dấu bàn tay, bàn chân và ớm thử...
+ Chơi theo ý thích/ làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên.
+ Chơi với lá, dây, sỏi, phấn, vòng
Ăn, ngủ
- Nhắc trẻ tự mời cụ, mời bạn trước khi ăn.
- Rốn kĩ năng rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Biết núi tờn một số mún ăn quen thuộc trong bữa ăn của trẻ.
- Trẻ được nghe các bài hát ru trước khi đi ngủ

Chơi hoạt động theo ý thớch
Trũ chuyện về trường lớp mầm non
-Trũ chơi vđ:tung búng
-Dạy vận động: ngày vui của bộ
-Nghe nhạc
-Nghe đọc truyện :Học trũ của cụ giỏo Chim Khỏch
- Hướng dẫn trò chơi dân gian: “Kéo co” 
- Luyện tập rửa tay đúng cách
-Hướng dẫn trẻ nhận biết khăn mặt, ca cốc của mình.
- Trò chơi : “Tả về bản thân”
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Chơi với đồ chơi ....
III. MễI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
- Ảnh của trẻ, của gia đình trẻ. Tranh ảnh, truyện, sách về trờng lớp, các hoạt động của trẻ, cô trong trường.
- Su tầm một số bài thơ, truyện, bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, giấy vẽ để trẻ vẽ.
- Dụng cụ VS, trang trí lớp, cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc, lá cây, giấy màu, tranh ảnh, hoạ báo...
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm ĐD, ĐC, tranh ảnh liên quan đến chủ đề. 
- Bóng thể dục 5-10 quả, một số lá cờ, dây thừng...
 - Đồ dùng, tranh, hình ảnh, mô hình về nội dung bài Thơ: “Tình bạn” 
 - Su tập một số lá cây. giấy vụn, len vụn, ...
 - Su tầm một số trò chơi, bài hát câu chuỵện, ca dao, đồng dao, bài hát dân ca có nội dung theo chủ đề.
-Một số chiếc vòng có đường kính 15-20cm ném vào cổ chai, 1 số chai bằng nhựa.
 SOẠN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai ngày 7 thỏng 9 năm 2020
I. Đún trẻ :
 - Cô trò c

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mau_giao_cua_be_nam_hoc.doc
Giáo Án Liên Quan