Kế hoạch hoạt động khối Lá - Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Gia đình - Trường mầm non Họa Mi

- Gia đình của bé,các thành viên và công việc của họ trong gia đình.

  Tìm hiểu về ngôi nhà của bé(Một số đồ dùng gia đình)

  TC-XH: Những gương mặt xinh.

- Ném xa bằng 1 tay.

- Ném xa bằng 2 tay.

- Đập và bắt bóng tại chổ.

 

doc86 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Gia đình - Trường mầm non Họa Mi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thực hiện 3 tuần: 20/10 -> 07/11/2014.
Thứ
Tuần1
(20 /10 > 24/10)
Gia đình của bé?
Tuần2
(27/10 > 31/10)
Ngôi nhà thân yêu.
Tuần 3
(03/10- 07/11)
Nhu cầu gia đình.
Thứ 2
- Gia đình của bé,các thành viên và công việc của họ trong gia đình.
Tìm hiểu về ngôi nhà của bé(Một số đồ dùng gia đình)
TC-XH: Những gương mặt xinh.
Thứ 3
Ném xa bằng 1 tay.
Ném xa bằng 2 tay.
Đập và bắt bóng tại chổ.
Thơ :“ Làm anh ” 
-Truyện: “Hai anh em ”
Thơ : “ Giữa vòng gió thơm ”
Truyện :Ba cô gái
Thứ 4
Nhận biết, phân biệt khối cầu –khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
Đếm đến 6, n biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6.
DD & SK: Không đi chơi, và nhận quà của người lạ. (CS 24)
Thứ 5
LQCC . e ,ê
Tập tô chữ cái .e,ê
- Vẽ những người thân trong gia đình. (Đt)
Cắt dán ngôi nhà từ các hình học (mẫu)
Vẽ cái ấm pha trà ( mẫu)
Thứ 6
NDTT .DH: Bé quét nhà.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
VĐMH: Múa cho mẹ xem
NH: Khúc hát ru của người mẹ trẻ 
VTTN: Cả nhà thương nhau.
- NH-TT: Cho con.
KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ:
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian:( 4tuần)Từ ngày 20 / 10/ 2014à Đến 07 / 11/ 2014
I.MỤC TIÊU:
Phát triển thể chất:
Thực hiện đúng , thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh, hoặc theo bản nhác , bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp .(LL)
Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như: Ném. Đập. (Cs3, Cs10) LL
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (CS 06)LL
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;(CS 07) 
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.CS 08) 
Theo sở thích của gia đình, kể được tên một số nhóm ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản ( Cs 19).
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. ( Cs 24).
Phát triển tình cảm-xã hội:
Có những hành vi, cử chỉ lịch sự, lễ phép với mọi người xung quanh 
Nhận xét các trạng thái cảm xúc vui, buồn,ngạc, nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác (Cs 35).LL
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (CS27).
Chủ động làm một số công việc hàng ngày (Cs 33).
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp(cs38). 
Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gủi .(Cs 43).
Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn(Cs51)
Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:
Trẻ biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao ca dao về gia đình dành cho lứa tuổi mầm non (CS64) LL
Nhận biết ý nghĩa một số ký hiệu chữ qua các từ, và một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống(Cs82) (LL):
Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi(Cs63)
Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được(Cs70)
Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp(Cs74)
Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác(Cs75)
Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt( CS91)
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS 88, CS 90)
Tăng cường tiếng việt cho trẻ.
Phát triển nhận thức:
Biết họ tên một số đặc điểm sở thích của người thân trong gia đình. Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình
Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng(Cs96)LL
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống(Cs97)
Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu(Cs107)
Nhận biết được các con số hù hợp với số lượng trong phạm vi 10. (Cs104) (LL).
Phát triển thẩm mĩ:
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (cs99, cs100, 101).
Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.( CS102)
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC. 
 1. Phát triển thể chất: 
Thực hiện đúng , thuần thục các động tác của bài thể dục theo bản nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp, các động tác thể dục buổi sáng. 
Ném xa bằng 2 tay.
Bò trong đường hẹp 
Bò đich dắc qua 5-6 điểm. 
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (CS 06)LL
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;(CS 07) LL
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.CS 08) LL
Nói được một số món ăn đơn giản và cách chế biến đơn giản (rau có thể luộc,thịt có thể rán, luộc, kho, gạo nấu cơm, cháo..)
Trẻ biết không đi theo người lạ , không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân, cô giáo cho phép. ( Cs 24).
2. Phát triển tình cảm-xã hội:
Cô truyền thụ cho bé những kiến thức về mối qua hệ trong gia.(
Qua hoạt động góc .qua quá trình chơi vớ bạn. (Trẻ biết bộc lộ tình cảm, trạng thái cảm xúc: vui, buồn, hạnh phúc, tức giận, sợ hãi...qua nét mặt, cử chỉ, hành động và lời nói phù hợp.)
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình thông qua các môn học.. 
Trẻ đến lớp biết làm những công việc hằng ngày của lớp đã qui định.
 Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bức tranh. Lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu. Nâng niu một bông hoa, một cây non, vuốt ve một con vật non.(. Những gương mặt xinh.)
Chủ động đến nói chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện, trả lời các câu hỏi trong giao tiếp thoải mái, tự tin..
Trẻ biết thực hiện những công việc được phân . ( Trực nhật, xếp dọn đồ chơi).
3. Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm theo các bài như: “Ba cô gái, Giữa vòng gió thơm, Làm anh. Đồng dao: “  Anh em như thể tay chân....; Công cha nhe núi Thái Sơn”;
Nhận ra ký hiệu thông thường( nhà VS, nơi nguy hiểm, lối ra, vào...)
Dạy trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
Nói đầy đủ tình tiết sự việc theo trình tự lôgích nhất định. Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự việc, sự vật, con người mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một các chăm chú và yên lặng trong một khoảng thời gian. Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết.
Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác. Trẻ thể hiện sự tôn trọng người nói bằng việc chỉ đặt các câu hỏi khi họ đã nói xong.
Nhận biết được nhóm chữ cái và phát âm đúng các âm chữ cái e, ê. 
Tô các các chữ cái e, ê đúng đẹp.
4. Phát triển nhận thức:
Trẻ biết tên cha mẹ, anh chị em ruột, và biết địa chỉ của gia đình.
Biết nghề nghiệp của bố mẹ và sở thích của các thành viên trong gia đình, nhu cầu tròg gia đình.
Phân loại 1 số đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu, biết đặc điểm bên ngoài nổi bật của các chất liệu: gỗ, nhựa, kim loại vải...Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày. Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu
Kể, hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến.
Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối đó trong thực tế, Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu. (Cs107)
Trẻ biết đếm đến 6, làm quen chữ số 6, Nhận biết chữ số 6.
5. Phát triển thẩm mỹ:
Hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề: Bé quét nhà. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu phù hợp với bài hát: Múa cho mẹ xem, Cả nhà thương nhau. Nhận ra giai điệu êm dịu của bài hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ, Cho con.
* Tạo hình:
Vẽ những người thân trong gia đình. (Đt).
Cắt dán ngôi nhà từ các hình học (mẫu)
Vẽ ấm pha trà ( Mẫu)
MẠNG NỘI DUNG.
 CHỦ ĐỀ. GIA ĐÌNH.
GIA ĐÌNH CỦA BÉ:
GIA ĐÌNH
ĐỒ DÙNG, DỒ CHƠI CỦA LỚP.
 LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ:
MẠNG HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ. GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH:
Gia đình của bé.
Tìm hiểu về ngôi nhà của bé 
TOÁN:
Nhận biết, phân biệt khối cầu –khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. 
Đếm đến 6, n biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6. 
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẠO HÌNH: Vẽ những người thân trong gia đình. (Đt). Cắt dán ngôi nhà từ các hình học (mẫu). Vẽ cái ấm pha trà ( mẫu)
ÂM NHẠC: DH: Bé quét nhà. 
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
VĐMH: Múa cho mẹ xem
NH: Khúc hát ru của người mẹ trẻ”.
VTTN: Cả nhà thương nhau. NH-TT: Cho con
 NH: “Ngày đầu tiên đi học”
NH: Em là bông hồng nhỏ.VĐ-VTTTTC: Mừng sinh nhật”
.
 GIA ĐÌNH
TÔI LÀ AI
P T THỂ CHẤT 
DD: Trò chuyện về gia đình và một số nhu cầu cần thiết cho gia đình.
Biết được lợi ích của việc ăn đủ chất,, ăn hết suất, việc luyện tập, giữ gìn vệ sinh thân thể
Không đi chơi, và nhận quà của người lạ. 
VĐ: - Ném xa bằng 1 tay.
Ném xa bằng 2 tay.
Đập và bắt bóng tại chổ
P TNGÔN NGỮ
Truyện : “Hai anh em.”
Thơ: “ Làm anh ”.
“ Giữa vòng gió thơm ”
LQCC: 
LQCC : E, Ê.
TTCC: E, Ê.
PT.TC- XÃ HỘI
- Trò chuyện, thực hành biểu lộ cảm xúc qua TC “ gia đình”, “ phòng khám, nấu ăn, cửa hàng thực phẩm”
- Thực hiện các công việc của các thành viên trong gia đình
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình thông qua các môn học.. 
Trẻ đến lớp biết làm những công việc hằng ngày của lớp đã qui định.
- Trò chơi : chuyền bóng, kéo co, bịt mắt bắt dê
- Trò chơi phân vai: Cô giáo, lớp học, bác sĩ, nấu ăn. - Xây dựng: Trường mầm non
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
1/ Chuẩn bị môi trường trong và ngoài lớp.
Trong lớp: 
Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, an toàn đối với trẻ.
Lớp học trang trí theo chủ đề: Gia đình, chủ để nhánh: Gia đình của bé, Nhu cầu của gia đình.
Các góc được trang trí phù hợp theo chủ đề : Gia đình.
Lớp học đảm bảo đầy đủ bàn ghế , và các dụng cụ phụ vụ ăn bán trú cho trẻ, đảm bảo vệ sinh, và an toàn thực phẩm cho trẻ.
Lớp học đảm bảo đầy đủ chiếu, chăn màn, phục vụ ngủ trưa cho trẻ.
Ngoài lớp: 
Sân trường rộng, sạch sẽ an toàn, các khu vực chơi được sắp xếp gọn gàng khoa học, đảm bảo đủ ánh sáng và bóng mát cho trẻ.
Sân trường có các khu vực quan sát cho trẻ quan sát phục vụ hoạt động dạo chơi cho trẻ.
Sân trường sạch sẽ an toàn có các dụng cụ tập thể dục cố định đảm bảo hoạt động phát triển thể chất cho trẻ.
Sân trường an toàn sạch sẽ phục vụ các tiết học ngoại khóa và phát triển kỹ năng phục vụ, vệ sinh môi trường cho trẻ.
2/ Chuẩn bị học liệu:
Một số tranh, ảnh, sách, phim, tài liệu, truyện về chủ đề “ Gia đình ? Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
Một số phương tiện phục vụ cho trẻ khám phá về gia đình của mình.
Các băng đĩa có những bài hát, bài thơ, câu chuyện về gia đình.
Tổ chức các hoạt động ngoài trời khám phá về gia đình.đồ dùng trong gia đình trẻ
Giáo án và đồ dùng đầy đủ.
Trang trí lớp theo chủ điểm.
Tranh ảnh về gia đình,am bum gia đình (Ảnh gia đình,ảnh chân dung,ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình)
Tranh minh hoạ truyện thơ.
Kể chuyện: “Hai anh em ”
Thơ : “ Làm anh ” “ Giữa vòng gió thơm ”
Âm nhạc: Bé quét nhà. Múa cho mẹ xem. Cả nhà thương nhau
Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
Các khối cầu –khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
Thẻ số từ 1 – 6,Thẻ chữ cái
Các loại sách,báo, tạp chí cũ.
Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình: Đồ gỗ, đồ ăn uống, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn.
Một số thực phăm rau,củ quả, có ở địa phương.
Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: Rau, củ,quả, trứng...
Các vật liệu có sẵn: Rơm, rạ, lá,mùn cưa, giấy loại, vải vụ, lên vụn các màu...
Sưu tầm quần áo mũ, giầy, dép, túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp (Của người lớn và trẻ em).
Các dụng cụ âm nhạc	
Tranh lô tô về gia đình. 
Đồ dùng đồ chơi về gia đình
Búp bê các con rối gia đình khác nhau.
Bộ đồ chơi xây dựng.
Đồ dùng học liệu( bút màu, giấy màu, đất nặn, hồ dán, thẻ chữ số, thẻ chữ cái, lô tô) đủ cho trẻ.
Một số đồ dùng chơi phục vụ cho các hoạt động chung và hoạt động góc như : đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi xây dựng.
Dụng cụ vệ sinh, trang trí chủ đề gia đình.
Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
Góc phân vai:
Quần áo, bán hàng, bác sĩ, cấp dưỡng,....
Đồ dùng phục vụ ăn uống như soong, chảo, bát đũa, bếp, dao, thớt, bình nước...
Một số thực phẩm cá, tôm, một số loại rau ,củ. quả ,bánh kẹo, bàn ghế, rổ khăn.
Danh bạ, đơn thuốc, quần áo, mũ của bác sĩ, ông nghe, nhiệt kế, một số lọ thuốc, kéo, búp bê ,bàn ghế .. 
Âm nhạc: 	
Đàn tơ rưng, sáo, kèn, trống ,xắc xô , đàn ,thanh gõ, đồ diễn văn nghệ 
Tạo hình:
Bàn ghế đúng quy cách. Một số mẫu vẽ, nặn, cắt dán.
Vở tạo hình, vở thủ công, giấy màu ,bút chì đen, chì màu, đất nặn, hồ dán, kéo,bảng con, một số hột hạt các loại .
Học tập:
Bút phấn, bàn ghế để trẻ làm cô giáo.
Truyện tranh, tranh ảnh, sách báo, hoạ báo, truyện, tạp chí về chủ điểm Gia đình .
Xây dựng: 
Cây xanh, mô hình Nhà của bé. Lắp ghép, thảm cỏ, hoa, gạch, cây hoa nhỏ ,ghế đá, xích đu, cầu trượt
Phươnng tiện vận chuyển vật liệu, bàn soa, dao xây, thước dây....
Góc thiên nhiên: 
Bể cá cảnh, xô đựng nước, cây xanh nhỏ, bình tưới cây, sỏi, đá, cát.....
NHÁNH 1. MẠNG NỘI DUNG:GIA ĐÌNH CỦA BÉ.
Tôi là một thành viên trong gia đình.
Ông bà, cha mẹ,anh chị, em hoặc họ hàng tôi và công việc hằng ngày ở gia đình.
Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, bé tham gia hoạt động cùng mọi người.
Thời gian: (1 tuần) Từ ngày 20 /10 /2014à 24 / 10 /2014
Các thành viên trong gia đình 
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Qui mô gia đình
Những thay đổi trong gia đình
Gia đình đông con, ít con.
Gia đình nhỏ(bố,mẹ, con)
Gia đình lớn(bố, mẹ, các con)
Gia đình mở rộng(ông bà,bố mẹ, các con)
Họ hàng( cô,dì,chú,bác).
Có người mất đi.
Có người sinh ra.
Có người di chuyển.
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1.GIA ĐÌNH CỦA BÉ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH
- Gia đình của bé.
TOÁN:
- Nhận biết, phân biệt khối cầu –khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẠO HÌNH
 - Vẽ những người thân trong gia đình. (Đt)
ÂM NHẠC:
 DH: Bé quét nhà.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
 GIA ĐÌNH CỦA BÉ
PT.TC- X H
Trò chuyện và thảo luận về những người thân trong gia đình,họ hàng theo sự hiểu biết của trẻ 
Trò chuyện, thực hành biểu lộ cảm xúc qua TC “ gia đình”, “ phòng khám, nấu ăn, cửa hàng thực phẩm”
non .
PT NGÔN NGỮ
Trò chuyện về gia đình. Hiểu được công việc của mỗi người trong gia đình
Kể lại những điều đã biết đã quan sát mà trẻ biết về những người thân trong gia đình .
Thơ “Làm anh”.
LQCC: e, ê
P T THỂ CHẤT 
DD: - Trẻ biết làm một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
VĐ: Ném xa bằng 1 tay.
Trò chơi: Chuyền bóng.
 TM BGH DUYỆT
 Giáo viên lập kế hoạch
 Nguyễn Thị Lan Oanh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ ?
Thực hiện 1 tuần: Từ 20/10 đến 24/10 năm 2014
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
H Động
ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH
Đón trẻ:
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về công việc của người lớn trong gia đình, cho trẻ kể về gia đình : Nói họ, tên các thành viên trong gia đình, kể về cuộc sống, hoạt động trong gia đình.
- Hỏi trẻ : Trong các ngày nghỉ gia đình trẻ thường đi đâu? Làm gì? 
* Điểm danh.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tập bài nhịp điệu theo chủ đề: “ Cháu yêu bà ”
1. Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa lên cao gập trước ngực.
	- Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai.
 - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.
 - Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
 - Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
* KPKH :
 - Gia đình của bé.
*	Thể dục: 
Ném xa bằng 1 tay.
- Trò chơi : Chuyền bóng.
*LQVT:
Nhận biết, phân biệt khối cầu –khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
*LQCC
LQCC : E, Ê .
* GDÂN
DH-TT: Bé quét nhà.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích : Quan sát, nhận xét các kiểu nhà, vẽ các kiểu nhà. 
Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê; kéo co”, bánh xe quay.
Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình, lớp học, cửa hàng Thực phẩm
Góc xây dựng :Xây dựng ngôi nhà của bé 
Tạo hình : Vẽ, xé dán, nặn, xếp,tô màu các đồ dùng, dụng cụ mà trẻ thích.
Góc sách : Xem tranh truyện và biết được về một số đặc điểm của người thân trong gia đình, về tình yêu thương của những người trong gia đình, xem tranh truyện.
Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề “Gia đình”
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
Sắp xếp chổ ăn hợp lí, thoáng mát
Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn.
Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, 
Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc 
Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. 
Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẻ trước khi ăn phụ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen các bài hát, bài thơ phù hợp với chủ đề.
-Nêu gương
-Trả trẻ
*LQ VH 
-Thơ “Làm anh” 
-Nêu gương 
-Trả trẻ
- Làm Abum về gia đình của trẻ.
-Nêu gương 
-Trả trẻ
* HĐTH:
- Vẽ những người thân trong gia đình
-Nêu gương 
-Trả trẻ
- BDVN:
NGBNCT
Ôn: TCTTV.
-Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Quan sát một số kiểu nhà ( nhà ngói, nhà tranh, nhà 1 tầng, 2 tầng)
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên 
- Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.
- Quan sát sân trường.
- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ.
- Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành.
- Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát đã học.
- Sân bài 
bằng phẳng, trang 
phục cô trẻ 
gọn gàng 
- Sân trường, quangcảnh trong trường...
- Một số tranh ảnh, mô hình về một số kiểu nhà ( 1 tầng, 2 tầng, nhà ngói, nhà tranh...)
- Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đi chơi đi chơi” vừa quan sát quag cảnh sân trường.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được
- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về một số kiểu nhà.
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ chia bánh”.
Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức.
- Cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà”
-Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích trong ngày cho phù hợp với chủ đề.
Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
“ Bánh xe quay”
-Phát triển các bắp chân cho trẻ 
-Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho trẻ.
- Rèn khả năng tập trung chú ý cho trẻ.
- 1 cái xắc xô
Luật chơi: 
khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống
Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm đều nhau. Xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào trong. Khi cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau ( theo nhịp xắc xô) . khi cô ngừng gõ thi

File đính kèm:

  • docGIA_DINH.doc