Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Bản thân nhánh: Cơ thể của bé

 I. ĐÓN TRẺ

 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn.

 - Trò chuyện với trẻ về bản thân:

 +Trên cơ thể con có những bộ phận nào?

 + Những bộ phận đó có tác dụng gì?

 - Trẻ chơi theo ý thích.

 II. THỂ DỤC SÁNG

 - Bài thể dục trên nền nhạc.

 - Tập theo nhịp hô kết hợp bài " ồ sao bé không lắc"

1. Yêu cầu.

 * Kiến thức: trẻ tập đúng đều các động tác trong bài tập

 * Kỹ năng: đi chạy , vận động .

 * Thái độ: Giáo dục trẻ thích hoạt động tập thể.

2. Chuẩn bị.

 - Sân tập, đài băng.

 - Trẻ thuộc bài hát" ồ sao bé không lắc".

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 3968 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Bản thân nhánh: Cơ thể của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: bản thân
Nhánh: cơ thể của bé
Thực hiện từ ngày 27/9 đến ngày 1/10/2010
 I. Đón trẻ 
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn.
 - Trò chuyện với trẻ về bản thân:
 +Trên cơ thể con có những bộ phận nào?
 + Những bộ phận đó có tác dụng gì? 
 - Trẻ chơi theo ý thích. 
 ii. Thể dục sáng
 - Bài thể dục trên nền nhạc.
 - Tập theo nhịp hô kết hợp bài " ồ sao bé không lắc"
1. Yêu cầu.
 * Kiến thức: trẻ tập đúng đều các động tác trong bài tập
 * Kỹ năng: đi chạy , vận động .
 * Thái độ: Giáo dục trẻ thích hoạt động tập thể.
2. Chuẩn bị.
 - Sân tập, đài băng.
 - Trẻ thuộc bài hát" ồ sao bé không lắc".
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động 
Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân chạy nhanh dần, chậm dần về hàng dọc, chuyển đội hình hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
- Hô hấp: Gà gáy ( 4 lần )
- Tay: Tay đưa ra trước lên cao (2 lần *8 nhịp).
- Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước.
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
- Bật: Bật tiến về phia trước.
* Tập kết hợp bài "ồ sao bé không lắc" 2 lần.
Cô quan sát động viên trẻ 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
* Kiểm tra vệ sinh nhắc nhở trẻ, đọc thơ ca dao, đồng dao.
Chơi nu na nu nống.
III. Hoạt động góc
- Góc xây dựng Ngôi nhà của bé 
- Góc phân vai : Mẹ con, phòng khám 
- Góc nghệ thuật : Nặn, làm bưu thiếp, nặn người 
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
- Góc học tập : Xem sách, vẽ tranh
1. Yêu cầu 
 - Trẻ tái tạo lại được những công việc hàng ngày của người lớn, biết thể hiện vai chơi một cách sáng tạo, biết biểu lộ tình cảm của mình khi vào các vai diễn, biết xây dựng một con đường về nhà bé thu nhỏ, bố trí sắp sếp hợp lý
 - Trẻ biết giao lưu với các bạn, biết tự nhận vai chơi
 - Trẻ hào hứng trong khi chơi
2. Chuẩn bị 
- Những đồ dùng phục vụ cho các góc chơi
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Thoả thuận
Cho hát bài hát "Đương và chân” Và cùng trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về những bộ phận nào trên cơ thể?
- Ngoài ra trên cơ thể chúng mình còn những bộ phận nào? 
- Chúng mình thấy lớp mình hôm nay có gì mới ?
- Những đồ chơi này dùng để làm gì ?
- Hôm nay con sẽ chơi góc chơi nào ? 
- Tại sao ?
- Con sẽ chơi cùng ai ?
- Góc chơi này con chơi nh thế nào ?
- Xây dựng thì cần những vật liệu gì ?
- Còn con con sẽ chơi ở góc chơi nào ?
- Con sẽ chơi như thế nào ?
- Con chơi cùng ai ?
- Ai sẽ chơi ở góc học tập nhỉ ?
- Bác làm vườn ơi hôm nay bác sẽ làm gì đây nhỉ ?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
- Chơi xong con sẽ làm gì?
Cô tóm tắt giáo dục trẻ
* Hoạt động 2: Trẻ chơi 
- Trẻ chơi cô theo dõi hướng dẫn trẻ chơi
- Cô tạo tình huống cho trẻ sử lý tình huống 
- Cô đóng vai chơi cùng trẻ
* Hoạt động 3 : Nhận xét kết quả chơi 
- Cho trẻ kết thúc ở những góc chơi kia trước sau đó về góc chơi xây dựng 
- Cho trẻ giới thiệu về công trình xây dựng của mình
- Cho một số trẻ nhận xét đóng góp ý kiến 
Kết thúc 
Cho trẻ hát một bài đi sung quanh công trình xây dựng và ra chơi 
Trẻ hát 
Trẻ nói 
.........................
....................
Trẻ nhận bạn cùng chơi
............................
Trẻ tự nhận
.........................
..............................
..........................
...............................
..........................
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ sử lý tình huống
Trẻ tự giới thiệu về công trình xây dựng của mình
Trẻ hát
IV. Trò chơi có luật
1. Trò chơi vận động
- Thỏ tìm chuồng 
- Cáo ơi ngủ à
2. Trò chơi dân gian:
- Chi chi chành chành
- Kéo co
3. Trò chơi học tập:
- Cái gì biến mất
- Về đúng nhà mình
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
I. Đón trẻ - thể dục sáng
* Cô đón trẻ vào lớp hỏi thăm tình hình sức khoẻ và việc học tập của trẻ ở nhà.
Trò chuyện về bản thân bé và giữ gìn vệ sinh.
Hướng trẻ về góc chơi.
* Thể dục sáng: Tập theo nhịp hô
Kiểm tra vệ sinh, nhắc nhở, đọc ca dao, thơ
II. hoạt đông có chủ đích
Phát triển thể chất
Thể dục
Bật xa 45 cm - ném xa bằng một tay
1. Yêu cầu 
* Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi bàn tay và vai để ném vật đi thẳng hướng.
- Biết bật xa bằng hai chân chạm đất nhẹ nhàngbằng mũi bàn chân. 
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phối hợp tay, chân, mắt ném thẳng hướng.
* Thái độ : Giáo dục trẻ tự giác thi đua.
2. Chuẩn bị 
- Quần áo trẻ gọn gàng 
- Tâm thế thoải mái cho trẻ tập luyện, sân tập an toàn
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi, chạy về hàng dọc, hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
Cho trẻ chuyển thành đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Gà gáy.
- Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao
- Chân: ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước.
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật: tiến về trước 
Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp 
Động tác nhấn mạnh động tác tay, động tác chân tập 4 lần 8 nhịp.
Trẻ tập cô quan sát động viên.
Vận động cơ bản:
Bật xa 45cm và ném xa bằng một tay
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích 
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích từng động tác cho trẻ nghe
Đứng trước vạch chuẩn bị khi có hiệu lệnh đưa tay ra trước ra sau nhún chân lấy đàbật mạnh vào trong vòng tròn có chứa chữ ô, chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu mũi bàn chân rồi lấy đà bật mạnh vào vòng tròn chữ ơ. Bật xong lên vạch ném cầm túi cát cùng phía với chân sau đưa từ phía trước xuống dưới vòng ra sau đưa cao lấy đà và dùng sức của tay ném mạnh túi cát thẳng phía trước rồi đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu. Cô nhận xét
- Cho cả lớp lên làm mỗi trẻ làm 1 lần
Cô quan sát động viên trẻ.
2 trẻ thực hiện lại.
Hỏi lại trẻ tập luyện bài gì, cô nhận xét khen trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân làm động tác hít thở sâu
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ tập
.......................
.......................
..................
Trẻ chú ý theo dõi cô làm
..............................
...........................
......................
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ thực hiện
* Chơi chuyển tiếp: Chi chi chành chành
 Phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh
Trò chuyện về cơ thể bé 
1. Yêu cầu 
*Kiến thức:
- Trẻ biết được trên cơ thể bé có những bộ phận gì 
- Trẻ biết sự vận động của từng bộ phận trên cơ thể 
* Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, sự tập trung chú ý.
* Thái độ: 
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ các bộ phận trên cơ thể trẻ 
2. Chuẩn bị 
- Một số hình ảnh về các bộ phận trên cơ thể 
- Các bài hát, câu đố ... về cơ thể bé 
3. Tiến hành
* Hoạt động 1
Trò chuyện gợi mở vào bài
Cho trẻ hát bài hát “ồ sao bé không lắc” và cùng trò chuyện về nội dung bài hát, về chủ điểm bản thân.
- Bài hát nói đến những bộ phận nào của cơ thể? 
* Hoạt động 2
+Trò chuyện về cơ thể bé 
- Cho trẻ xem hình ảnh về cơ thể bé 
- Trẻ vừa xem vừa đàm thoại về các hình ảnh đó 
- Cơ thể các con có những bộ phận gì ? 
- Những bộ phận đó để làm gì ?
- Chúng mình xem cơ thể chúng mình có mấy ngón tay và mấy ngón chân ! 
- Các ngón tay dùng để làm gì ? 
- Nếu trên cơ thể thiếu đi một bộ phận nào đó thì điều gì xẽ xẩy ra ?
- Các bộ phận trên cơ thể rất quan trọng vậy có cần phải giữ gìn, bảo vệ không ?
- Hàng ngày các con làm những gì để chăm só bảo vệ các bộ phận trên cơ thể ?
+ So sánh
 - Chúng mình có nhận xét gì về sự vận động của 2 tay và 2 chân 
- Bây giờ chúng mình cùng hít thở thạt mạnh nào?
- Chúng mình thở được nhờ có gì? Gọi là gì?
- Mũi ngoài hít thở ra còn có tác dụng gì nữa?
Cô nhỏ một giọt dầu gió cho trẻ ngửi.
- Chúng mình bịt mũi lại thì thở bằng gì?
- Có mấy mồm? Mồm còn để làm gì nữa?
- Vì sao chúng mình lại nghe được cô nói?
- Tai chúng mình đâu? Có mấy tai?
- Tai gọi là cơ quan gì?
- Tại sao con nhìn thấy cô?
- Có mấy mắt? muốn mắt luôn sáng chúng mình phải làm gì?
Các con ạ tai, mắt, mũi gọi là các giác quan
- Để nhớ được mọi người, mọi việc phải nhờ vào đâu?
- Ngoài ra còn những bộ phạn nào chưa nhắc đến?
- Trên cơ thể có những bộ phận nào có số lượng là 1? 2?
- Muốn những bộ phận này luôn khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì?
Cô tóm tắt giáo dục trẻ
+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cho trẻ hát theo giai điệu bài hát khi cô giáo nói về công việc của bộ phận nào trên cơ thể thì trẻ nói nhanh và làm động tác của bộ phận đó. 
* Hoạt động 3
Kết thúc
Cho trẻ hát bài xoè bàn tay và động tác theo lời ca của bài hát ra sân chơi 
Trẻ hát 
Trẻ kể
Trẻ nói
.......................
Trẻ lên làm
Trẻ thực hiện
Ngửi
mồm
Thính giác
Thân, lưng, bụng
III. Hoạt động ngoài trời
- QSCCĐ : Quan sát bạn trai, bạn gái 
- TCVĐ : Tìm bạn thân
- CTD : Trẻ vẽ nặn xếp hình.....
1. Yêu cầu 
- Trẻ biết được bạn trai khác bạn gái qua một vài đặc điểm bên ngoài ăn, mặc...
- Trẻ biết sở thích của bạn trai và bạn gái 
2. Chuẩn bị 
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Phấn bảng đất nặn.......................
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Quan sát bạn trai, bạn gái
Cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” ra sân quan sát
+ Đàm thoại
- Chúng mình đang đứng ở đâu ? 
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ? 
- Các bạn nam của lớp mình đâu nhỉ ?
- Các bạn nữ thấy các bạn nam lớp mình như thế nào ?
- Các bạn nam có nhận xét gì về các bạn nữ ? 
- Các bạn nữ thường thích chơi các trò chơi gì nhỉ ?
- Tại sao con biết ?
- Các bạn nữ thường mặc trang phục như thế nào ? 
- Các bạn nam thì sao ? các bạn nữ hãy nói về sở thích của các bạn nam nào ?
- Các bạn nữ tình tình ra sao nhỉ ? 
- Vậy thì các bạn nam trong lớp phải làm gì đối với các bạn nữ ? 
- Tại sao ?
+ So sánh 
Các con thấy các bạn nam và các bạn nữ có điểm gì giống và khác nhau ?
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
 Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn thân”. Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do dưới sự chỉ dẫn của cô
Kết thúc
Cho trẻ thu dọn đồ chơi cất vào nơi quy định
Trẻ hát
Trẻ nói
Trẻ nói
...........................
.......................
..............................
Trẻ nói
................
...................
Trẻ nói 
Trẻ nói 
Trẻ chơi hứng thhú
Trẻ chơi
Trẻ thu dọn đồ dùng
IV. Hoạt động góc
Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. Vệ sinh, ăn ngủ 
Rèn thói quen vệ sinh, ăn ngủ 
VI. Hoạt động chiều
- Ngủ dậy vệ sinh + Ăn chiều
- Ôn bài cũ + học các bài thơ mới 
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
VII. Đánh giá cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
 Kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
I. đón trẻ - thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ chơi theo ý thích.
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc
- Kiểm tra vệ sinh nhắc nhở trẻ, đọc thơ "tay đẹp"
ii. hoạt động chung
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình
Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
1. Yêu cầu 
*Kiến thức:
- Trẻ biết cách vẽ bạn trai, bạn gái theo trí tưởng và phân biệt qua đầu tóc, quần áo
* Kỹ năng:
- Trẻ biết cách trang trí bức tranh của mình một cách sáng tạo 
- Kỹ năng vẽ và tô màu
* Thái độ:
- Giáo dúc trẻ biết yêu cái đẹp, quý trọng những sản phẩm của mình, của mọi người
2. Chuẩn bị 
- Tranh mẫu của cô vẽ bạn trai, bạn gái.
- Giấy gam, bút màu................
3. Tiến hành
* Hoạt động 1 :Gây hứng thú
 Cho trẻ hát bài hát "ồ sao bé không lắc" 
- Bài hát nói về những bộ phận nào của cơ thể?
- Ngoài ra còn có những bộ phận nào nữa?
Hôm nay chúng mình thi đua vẽ bạn trai, bạn gái nhé.
* Hoạt đông 2: Quan sát tranh
Cho trẻ xem tranh mẫu của cô
- Chúng mình có nhận xét gì về những bức tranh này ?
- Bức tranh này vẽ gì, vẽ như thế nào?
- Vì sao con biết?
- Còn đây là bức tranh vẽ ai? Tại sao con biết?
- Ai có nhận xét gì về bạn trai và bạn gái?
- Để vẽ được bức tranh như thế này con phải vẽ như thế nào?
- Chúng mình sẽ vẽ những gì ? Hỏi 3-4 trẻ
- Cô gợi ý trẻ vẽ đầu hình tròn, cổ hai nét xiên ngắn, mình
- Muốn vẽ được con cần phải làm gì ?
* Hoạt động 3 :+ Trẻ vẽ 
Chúng mình hãy cùng vẽ lên những bức tranh về bạn trai, bạn gái.
Cô quan sát động viên trẻ vẽ và tô màu đẹp
Với những trẻ không làm được cô hướng dẫn trẻ làm
* Hoạt động 4:+ Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem tranh lên giá treo và cùng quan sát
- Chúng mình có nhận xét gì về những bức vẽ của các bạn ?
- Con thích bức tranh nào nhất ?
- Tạo sao ?
Cô hỏi 2-3 trẻ
- Cô chọn ra bức tranh đẹp nhất để khen trẻ
Kết thúc
Cho trẻ hát bài hát "Tìm " và ra sân 
Trẻ hát
Trẻ nói
.......................
...........................
......................
Trẻ nói
Trẻ nói
2-3 trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ tự nhận xét
.......................
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
* Chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng.
Phát triển ngôn ngữ
Làm quen với văn học
Truyện : Dê con nhanh trí 
1. Yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên chuyện, tên nhân vật, nội dung chính của chuyện
- Trả lời tốt câu hỏi của cô.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ .
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nghe lời và dũng cảm.
2. Chuẩn bị 
- Tranh truyện, mô hình. 
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại .
- Sáp màu, hình bàn tay phải, bàn tay trái
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ đọc thơ " tay đẹp " 
- Bàn tay đẹp giúp chúng mình làm những việc gì?
Chúng mình làm nhiều việc tốt bố mẹ sẽ rất vui lòng.
- Ngoài ra chúng mình phải làm gì để bố mẹ vui lòng nữa? 
Để biết chú dê con có nghe lời mẹ dặn như chúng mình không chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện "dê con nhanh trí". 
* Hoạt động 2:
+ Cô kể chuyện 
 Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?
- Câu chuyên nói về ai ?
Chú dê con khi mẹ đi vắng đã nghe lời mẹ dặn và dũng cảm nên không bị sói ăn thịt đấy, còn sói như thế nào chúng mình cung nghe cô kể lai câu chuyện nhé.
+ Cô kể lần 2: Cô kể theo tranh
+ Đàm thoại
- Dê mẹ đi đâu?
- Dê mẹ dặn dê con như thế nào?
- ở nhà dê con đã làm gì?
- Vì sao sói không ăn thịt được dê con?
 + Cô kể lần 3: Cô kể bằng mô hình.
- Trong câu chuyện này con thích tính cách của ai?
- Tại sao ?
+ Giáo dục tư tưởng
- Trong câu chuyện này con yêu thích nhân vật nào ? Tại sao
- Con ở nhà con làm được những công việc gì để giúp đỡ mọi người ?
* Hoạt động 3:
+ Trò chơi : Tô màu bàn tay phải tay trái.
Kết thúc 
Cho trẻ hát bài hát "Năm ngón tay ngoan" ra ngoài.
Trẻ đọc 
Trẻ cùng trò chuyện
Trẻ nghe
Trẻ nói
Trẻ nghe 
........................
.......................
Trẻ trả lời
Trẻ nói
..............
..................
......................
Trẻ hát
III. Hoạt động ngoài trời
- QSCCĐ : Quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái 
- TCVĐ : "Kéo co”
- CTD : Trẻ vẽ phấn tự do
1. Yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ được quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái.
- Trẻ biết được trang phục của bạn trai khác bạn gái khác nhau về mầu sắc, kiểu cách, chất liệu vải.....
* Kỹ năng:
- Quan sát, chú ý, ghi nhớ.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
2. Chuẩn bị 
- Sân trường sạch sẽ, trẻ gọn gàng
- Phấn 
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
Cho trẻ hát bài hát “Đường và chân” và ra sân quan sát 
+ Đàm thoại
- Chúng mình đang đứng ở đâu ? 
- Hôm nay ai đưa các con đi học ? 
- Hôm nay cô thấy các bạn ăn mặc rất đẹp bạn nào cũng rất xinh!
- Các bạn nữ có thấy các bạn nam đẹp trai không ?
- Chúng mình thử đoán xem tại sao lại như vậy?
- Các bạn nam có nhận xét gì về các bạn nữ ? 
- Các bạn nữ có những bộ trang phục như thế nào nhỉ ?
-Trong tất cả các bộ trang phục của các bạn nữ mặc con thích nhất bộ trang phục nào ?
- Tại sao ?
- Các bạn nam thử kể các kiểu trang phục của các bạn nữ gồm có những kiểu trang phục nào ?
- Khi các bạn nữ mặc trên mình những bộ váy thật đẹp thì chông các bạn ấy như thế nào nhỉ ?
- Các bạn nữ có nhận xét gì về trang phục của các bạn nam ? 
+ So sánh 
Các con thấy trang phục của các bạn nữ và các bạn nam có điểm gì giống và khác trang phục của các bạn nữ 
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
 Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co”
Cho trẻ chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do dưới sự chỉ dẫn của cô, vẽ phấn theo ý thích. Cô động viên khuyến trẻ.
Trẻ hát
Trẻ nói
Trẻ nói
...........................
.......................
..............................
Trẻ nói
................
...................
Trẻ nói 
Trẻ nói 
..........................
Trẻ chơi hứng thhú
Trẻ chơi
IV. Hoạt động góc
Thực hiện như bài soạn đầu tuần 
V. Vệ sinh- ăn- ngủ
- Rèn thói quen vệ sinh, ăn, ngủ cho trẻ
Vi. Hoạt động chiều
- Ngủ dậy vệ sinh + Ăn chiều
- Hoàn thiện bài vẽ bạn trai bạn gái
- Làm quen với bài hát "tay thơm tay ngoan".
- Vệ sinh trả trẻ.
vii. đánh giá cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Kế hoạch ngày
Thứ 4 ngày 29tháng 9 năm 2010
i. đón trẻ - thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp hỏi thăm tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở nhà.
- Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé, tác dụng và vệ sinh thân thể.
- Trẻ chơi tự chọn theo góc.
*Thể dục sáng: Tập theo nhịp hô, tập theo bài "ồ sao bé không lắc".
- Kiểm tra vệ sinh, nhắc nhở. Cho trẻ đọc thơ
II. hoạt động chung
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
- Dạy vận động : Tay thơm tay ngoan
- Nghe hát : Cho con ( Em thêm một tuổi ) 
- Trò chơi : Đoán tên bạn hát 
1. Yêu cầu 
* Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát "tay thơm tay ngoan", vận động nhịp nhàng theo lời bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe bài hát " cho con"
- Chơi tốt trò chơi "đoán tên bạn hát".
* Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng ca hát
- Trẻ hát đúng với lời ca của bài hát 
* Thái độ:
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 
2. Chuẩn bị 
- Băng đĩa bài hát "tay thơm tay ngoan", bài hát "cho con". 
- Mũ âm nhạc, tâm thế thoải mái khi trẻ bước vào hoạt động âm nhạc
- Cô thuộc bài hát để dạy trẻ và hát cho trẻ nghe
3. Tiến hành
* Hoạt động 1
Trò chuyện gợi mở vào bài : Đọc thơ "tay đẹp"
Cho trẻ trò chuyện về cơ thể trẻ có những bộ phận gì, tác dụng của từng bộ phận trên cơ thể trẻ và đưa vào nội dung bài hát 
* Hoạt động 2
+ Dạy hát
- Cô hát lần 1 theo nhạc 
- Cô vừa hát bài hát gì của nhạc sỹ nào ?
- Bài hát nói về điều gì ?
- Cho trẻ hát 2 lần theo nhạc
- Cho trẻ hát múa cùng cô
- Cho cả lớp hát múa, theo tổ , theo nhóm và cá nhân
- Thay đổi hình thức trong giờ học 
- Cô quan sát động viên trẻ, sửa sai cho trẻ.
- Ngoài múa hát cho mẹ xem chúng mình còn làm gì giúp mẹ?
* Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
+ Nghe hát
"Cho con"
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm qua nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 cùng trẻ vận động theo nội dung bài hát
* Giáo dục trẻ tình yêu thương của cha mẹ, dù mai này lớn lên đi đến đâu không bao giờ quên công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ.
+ Trò chơi
"Đoán tên bạn hát"
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3 
Kết thúc
Cho trẻ hát bài "Tay thơm, tay ngoan” và ra sân
Trẻ nói
..........................
Trẻ nghe
......................
Trẻ nói
......................
Trẻ múa hát
.......................
.............

File đính kèm:

  • docban than tuan 1.doc
Giáo Án Liên Quan