Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Bản thân - Nhánh: Tôi cần gì để lớn

 I. ĐÓN TRẺ

 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn.

 - Trò chuyện với trẻ về bản thân:

 +Trên cơ thể con có những bộ phận nào?

 + Bé cần gì đểlớn lên.

 - Trẻ chơi theo ý thích.

 II. THỂ DỤC SÁNG

 - Bài thể dục trên nền nhạc.

 - Tập theo nhịp hô kết hợp bài " ồ sao bé không lắc"

1. Yêu cầu.

 * Kiến thức: trẻ tập đúng đều các động tác trong bài tập

 * Kỹ năng: đi chạy , vận động .

 * Thái độ: Giáo dục trẻ thích hoạt động tập thể.

2. Chuẩn bị.

 - Sân tập, đài băng.

 - Trẻ thuộc bài hát" ồ sao bé không lắc".

3. Tiến hành

ã Hoạt động 1: Khởi động

Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân chạy nhanh dần, chậm dần về hàng dọc, chuyển đội hình hàng ngang.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Bản thân - Nhánh: Tôi cần gì để lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: bản thân
Nhánh: Tôi cần gì để lớn
Thực hiện từ ngày 04/10 đến ngày 08/10/2010
 I. Đón trẻ 
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn.
 - Trò chuyện với trẻ về bản thân:
 +Trên cơ thể con có những bộ phận nào?
 + Bé cần gì đểlớn lên.
 - Trẻ chơi theo ý thích. 
 ii. Thể dục sáng
 - Bài thể dục trên nền nhạc.
 - Tập theo nhịp hô kết hợp bài " ồ sao bé không lắc"
1. Yêu cầu.
 * Kiến thức: trẻ tập đúng đều các động tác trong bài tập
 * Kỹ năng: đi chạy , vận động .
 * Thái độ: Giáo dục trẻ thích hoạt động tập thể.
2. Chuẩn bị.
 - Sân tập, đài băng.
 - Trẻ thuộc bài hát" ồ sao bé không lắc".
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động 
Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân chạy nhanh dần, chậm dần về hàng dọc, chuyển đội hình hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
- Hô hấp: Gà gáy ( 4 lần )
- Tay: Tay đưa ra trước gập khuỷu tay (2 lần *8 nhịp).
- Chân: Ngồi xỏm đứng lên liên tục
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
- Bật: Bật tách kép (2lần*8 nhịp)
* Tập kết hợp bài "ồ sao bé không lắc" 2 lần.
Cô quan sát động viên trẻ 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
* Kiểm tra vệ sinh nhắc nhở trẻ, đọc thơ ca dao, đồng dao.
Chơi nu na nu nống.
III. Hoạt động góc
- Góc xây dựng : Công viên giải trí 
- Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng 
- Góc nghệ thuật : Nặn, vẽ người 
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
- Góc TV : Xem sách, 
1. Yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết xây dựng công viên giải trí theo trí tưởng tượng của mình
- Trẻ tái tạo lại được những công việc hàng ngày của người lớn, biết thể hiện vai chơi một cách sáng tạo, biết biểu lộ tình cảm của mình khi vào các vai diễn
- Trẻ biết giao lưu với các bạn, biết tự nhận vai chơi
- Trẻ hào hứng trong khi chơi
* Kỹ năng: - Lắp ghép
* Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi
2. Chuẩn bị 
- Những đồ dùng phục vụ cho các góc chơi
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Thoả thuận
Cho hát bài hát Tay thơm tay ngoan” Và cùng trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về những bộ phận nào trên cơ thể?
- Ngoài ra trên cơ thể chúng mình còn những bộ phận nào? 
- Chúng mình thấy lớp mình hôm nay có gì mới ?
- Những đồ chơi này dùng để làm gì ?
- Hôm nay chúng mình sẽ xây dựng gì? 
- Con sẽ chơi cùng ai ?
- Góc chơi này con chơi nh thế nào ?
- Xây dựng thì cần những vật liệu gì ?
- Nguyên vật liệu con mua ở đâu?
- Ai sẽ chơi ở góc thư viện nhỉ ?
- Tương tự các góc chơi khác.
- Khi chơi con chơi như thế nào?
- Chơi xong con sẽ làm gì?
Cô tóm tắt giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
* Hoạt động 2: Trẻ chơi 
- Trẻ chơi cô theo dõi hướng dẫn trẻ chơi
- Cô tạo tình huống cho trẻ sử lý tình huống 
- Cô đóng vai chơi cùng trẻ
* Hoạt động 3 : Nhận xét kết quả chơi 
- Cho trẻ kết thúc ở những góc chơi kia trước sau đó về góc chơi xây dựng 
- Cho trẻ giới thiệu về công trình xây dựng của mình
- Cho một số trẻ nhận xét đóng góp ý kiến 
Kết thúc 
Cho trẻ hát một bài đi xung quanh công trình xây dựng và ra chơi 
Trẻ hát 
Trẻ nói 
.........................
....................
Trẻ nhận bạn cùng chơi
............................
Trẻ tự nhận
.........................
..............................
..........................
...............................
..........................
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ sử lý tình huống
Trẻ tự giới thiệu về công trình xây dựng của mình
Trẻ hát
IV. Trò chơi có luật
1. Trò chơi vận động
- Cáo và thỏ 
- Tìm bạn thân
2. Trò chơi dân gian:
- Chi chi chành chành
- Kéo co
3. Trò chơi học tập:
- Cái gì biến mất
- Về đúng nhà mình
- Bạn có gì khác.
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm 2010
I. Đón trẻ - thể dục sáng
* Cô đón trẻ vào lớp hỏi thăm tình hình sức khoẻ và việc học tập của trẻ ở nhà.
Trò chuyện về bản thân bé và nhu cầu dinh dưỡng.
Hướng trẻ về góc chơi.
* Thể dục sáng: Tập theo nhịp hô
Kiểm tra vệ sinh, nhắc nhở, đọc ca dao, thơ
II. hoạt đông có chủ đích
Phát triển thể chất
Thể dục
Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp ( 5 cây)
1. Yêu cầu 
* Kiến thức:
- Trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 cây
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phối hợp tay, chân, bò bằng bàn tay, bàn chân.
- Phát triển cơ thể khoẻ mạnh.
* Thái độ : Giáo dục trẻ tự giác thi đua, chăm tập thể dục.
2. Chuẩn bị 
- Quần áo trẻ gọn gàng 
- Tâm thế thoải mái cho trẻ tập luyện, sân tập an toàn
- 10 cây
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi, chạy về hàng dọc, hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
Cho trẻ chuyển thành đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Gà gáy.
- Động tác tay: Tay đưa ra trứơc gập trước ngực
- Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật: Tách kép 
Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp 
Động tác nhấn mạnh động tác tay, động tác chân, bụng tập 4 lần 8 nhịp.
Trẻ tập cô quan sát động viên.
Vận động cơ bản:
Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 cây
- Đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích 
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích từng động tác cho trẻ nghe
Chống quỳ trước vạch chuẩn bị, đầu không cúi,bò bằng bàn tay bàn chân liên tục luôn sát sàn, bò qua đường dích dắc qua 5 cây không chạm vào cây khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng chân sau thẳng. 
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu. Cô nhận xét
- Cho cả lớp lên làm mỗi trẻ làm 1 lần
Cô quan sát động viên trẻ.
2 trẻ thực hiện lại.
Hỏi lại trẻ tập luyện bài gì, cô nhận xét khen trẻ. Giáo dục trẻ chăm tập thể dục.
Trò chơi: "Cáo ơi ngủ à'
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần. 
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân làm động tác hít thở sâu
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ tập
.......................
.......................
..................
Trẻ chú ý theo dõi cô làm
..............................
...........................
......................
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ thực hiện
* Chơi chuyển tiếp: Chi chi chành chành
 Phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh
Bé cần gì để lớn lên
1. Yêu cầu 
*Kiến thức:
- Trẻ biết mình phải ăn đủ 4 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, và một số món ăn cho cơ thể.
- Trẻ biết lợi ích của từng món ăn.
* Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, sự tập trung chú ý.
* Thái độ: 
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, giáo dục trẻ ăn đủ 4 chất dinh dưỡng. 
2. Chuẩn bị 
- 4 phong thư môĩ phong là một loại thức ăn có chất dinh dưỡng, đồ chơi các chất dinh dưỡng.
3. Tiến hành
* Hoạt động 1
Trò chuyện gợi mở vào bài
Cho trẻ hát bài hát “mời bạn ăn” và cùng trò chuyện về nội dung bài hát, về chủ điểm bản thân.
- Bài hát nói về điều gì? 
- Hôm nay trung tâm y tế gửi cho chúng mình những bức thư cho 4 nhóm môĩ nhóm một bức thư, c/m về nhóm mở ra xem đó là chất gì?
* Hoạt động 2
+Trò chuyện khám phá 
- Cô mời một tổ lên trình bày. 
- Con biết những chất đó thuộc nhóm gì?
- Ngoài ra chất bột đường còn có ở đâu nữa? 
- Để có những thực phẩm này chúng mình phải làm gì?
- Cô mời tổ 2 con nhận được phong thư có gì?
- Con biết những chất đó thuộc nhóm gì? 
- Ngoài ra con thấy thực phẩm nào có chất đạm nữa?
- Để có nhữngchất này con phải làm gì?
- Nếu những thực phẩm này để lâu ngày không được bảo quản có ăn được không? Vì sao?
- Tổ 3 con nhận được bức thư có gì?
- Chất béo được chế biến như thế nào mới ăn được.
- Nếu ăn nhiều có được không, vì sao?
- Tổ 4 con nhận được bức thư có gì?
- Rau cải bắp cải thường có vào mùa nào?
- Ngoài rau đó ra còn có rau gì?
- Muốn ăn được rau chúng mình phải làm gì?
- Để có nhiều rau ăn chúng mình phải làm gì?
- Quả nào ăn chín, quả nào ăn sống?
- Một ngày con phải ăn đủ mấy chất nếu thiếu một chất có được không, vì sao?
Cô tóm tắt giáo dục trẻ ăn đủ các chất, ăn uống vệ sinh
* Hoạt động 3:+ Trò chơi củng cố
-" Thi xem ai nhanh"
- "Chuyển hàng về kho"
Kết thúc
Cho trẻ hát bài "mời bạn ăn"
Trẻ hát 
Trẻ kể
Trẻ về tổ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nói
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
III. Hoạt động ngoài trời
- QSCCĐ : Quan sát bộ bàn ghế 
- TCVĐ : Tìm bạn thân
- CTD : Trẻ vẽ nặn, chơi với xích đu, cầu trượt
1. Yêu cầu 
* Kiến thức:
- Trẻ được quan sát, sờ nắn nói lên đặc điểm nổi bật của bộ bàn ghế
- Cung cấp cho trẻ ngồi đúng khi ngồi học.
*Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát 
* Thái độ: Yêu quý cái đẹp, giữ gìn bàn ghế
2. Chuẩn bị 
- Bàn ghế học sinh
- Phấn bảng đất nặn....
- Bài hát: "em yêu trường em"
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Quan sát bàn ghế
Cho trẻ hát bài hát “em yêu trường em” 
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cần thiết cho bé dùng hàng ngày hàng ngày, và các chất cần thiết cho cơ thể. Hôm nay chúng mình cùng quan sát bộ bàn ghế nhé.
Cho trẻ quan sát bộ bàn ghế .
+ Đàm thoại
- Chúng mình đang đứng ở đâu ? 
- Đây là cái gì?
- Ai có nhận xét gì về cái bàn này?
- Tại sao bàn lại đứng được ?
- Bốn chân này như thế nào với nhau.
- Nếu không bằng nhau thì điều gì sẽ xảy ra?
- Còn mặt bàn thì như thế nào?
- Tại sao mặt bàn lại phải phẳng và nhẵn?
- Chiếc bàn này làm bằng gì? 
- Ngoài ra còn có bàn làm bằng gì nữa?
- Bàn dùng để làm gì?
- Xung quanh bàn là gì?
- Chiếc ghế này như thế nào?
- Tại sao lại gọi là ghế tựa?
- Nếu không có phần tựa này gọi là ghế gì?
- Chiếc ghế này có mấy chân?
- Các chân của nó như thế nào?
- Mặt ghế như thế nào?
- Chiếc ghế này làm bằng gì có tác dụng gì?
- Ngoài ghế gỗ còn có ghế gì nữa?
+ So sánh bàn và ghế 
- Khi ngồi học chúng mình phải ngồi như thế nào?
- Ai lên ngồi thử?
- Ai làm ra bàn ghế?
- Để bàn ghế được bền chúng mình phải làm gì?
- Còn nhà chúng mình có những bộ bàn ghế như thế nào?
Cô tóm tắt giáo dục trẻ
* Hoạt động 2: Trò chơi "tìm bạn thân"
 Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn thân”. Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do dưới sự chỉ dẫn của cô
Kết thúc
Cho trẻ thu dọn đồ chơi cất vào nơi quy định
Trẻ hát
Trẻ nói
Trẻ nói
...........................
.......................
..............................
Trẻ nói
................
...................
Trẻ nói 
Trẻ nói 
Trẻ trả lời
Trẻ nói
Ngồi ngay ngắn
IV. Hoạt động góc
Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. Vệ sinh, ăn ngủ 
Rèn thói quen vệ sinh, ăn ngủ 
VI. Hoạt động chiều
- Ngủ dậy vệ sinh + Ăn chiều
- Ôn bài cũ + thực hiện trong vở toán
- Làm quen với bài nặn người
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
VII. Đánh giá cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
 Kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
I. đón trẻ - thể dục sáng
 Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết cho trẻ
- Bé cần gì để măc?
- Bé cần những chất dinh dưỡng gì?- Bé cần gì để uống?
- Trẻ chơi theo ý thích.
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc
- Kiểm tra vệ sinh nhắc nhở trẻ, đọc thơ "tay đẹp"
ii. hoạt động chung
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình
Nặn bé và các bạn
1. Yêu cầu 
*Kiến thức:
- Trẻ biết nặn cơ thể người có những bộ phận chính như đầu, mình, chân tay
* Kỹ năng:
- Trẻ biết chia thỏi đất dài thành các phần có chiều dài hợp lý, đầu ngắn nhất, thân dài hơn, chân dài nhất- Kỹ năng nhào đất, miết mịn, nặn người đep, cân đối
* Thái độ:
- Giáo dúc trẻ biết yêu cái đẹp, quý trọng những sản phẩm của mình, của mọi người. Giữ vệ sinh cơ thể
2. Chuẩn bị 
- Đất nặn, bảng con, khăn lau, một số mẫu nặn sẵn
- Âm nhạc
3. Tiến hành
* Hoạt động 1 :Gây hứng thú
 Cho trẻ hát bài hát "ồ sao bé không lắc" 
- Bài hát nói về những bộ phận nào của cơ thể?
- Ngoài ra còn có những bộ phận nào nữa?
- Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta cần phải làm gì?
- Cần những chất gì?
Giờ tạo hình hôm naychúng mình cùng thi đua nặn người nhé.
* Hoạt đông 2: Quan sát khám phá
 Cho trẻ xem một số mẫu nặn
- Chúng mình có nhận xét gì về những mẫu nặn này?
- Những bộ phận chính của cơ thể có chiều dài như thế nào với nhau?
- Muốn nặn được người đầu tiên phải làm gì?
- Đầu tiên nhào đất, sau đó làm gì? ( chia đất thành các bộ phận đầu, mình, thân.
- Nặn đầu hình gì? Dùng đầu ngón tay để nắn dất cho đầu tròn lại, sau đó dùng ngón tay cái tay trỏ véo đất hai bên thân làm tay người.
- Người có mấy tay? là những tay nào?
* Hoạt động 3 :+ Trẻ vẽ 
Chúng mình hãy cùng vẽ lên những bức tranh về bạn trai, bạn gái.
Cô quan sát động viên trẻ vẽ và tô màu đẹp
Với những trẻ không làm được cô hướng dẫn trẻ làm
* Hoạt động 4:+ Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem tranh lên giá treo và cùng quan sát
- Chúng mình có nhận xét gì về những bức vẽ của các bạn ?
- Con thích bức tranh nào nhất ?
- Tạo sao ?
Cô hỏi 2-3 trẻ
- Cô chọn ra bức tranh đẹp nhất để khen trẻ
Kết thúc
Cho trẻ hát bài hát "Tìm " và ra sân 
Trẻ hát
Trẻ nói
.......................
...........................
......................
Trẻ nói
Trẻ nói
2-3 trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ tự nhận xét
.......................
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
* Chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng.
Phát triển ngôn ngữ
Làm quen với văn học
Truyện : Dê con nhanh trí 
1. Yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên chuyện, tên nhân vật, nội dung chính của chuyện
- Trả lời tốt câu hỏi của cô.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ .
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nghe lời và dũng cảm.
2. Chuẩn bị 
- Tranh truyện, mô hình. 
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại .
- Sáp màu, hình bàn tay phải, bàn tay trái
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ đọc thơ " tay đẹp " 
- Bàn tay đẹp giúp chúng mình làm những việc gì?
Chúng mình làm nhiều việc tốt bố mẹ sẽ rất vui lòng.
- Ngoài ra chúng mình phải làm gì để bố mẹ vui lòng nữa? 
Để biết chú dê con có nghe lời mẹ dặn như chúng mình không chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện "dê con nhanh trí". 
* Hoạt động 2:
+ Cô kể chuyện 
 Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?
- Câu chuyên nói về ai ?
Chú dê con khi mẹ đi vắng đã nghe lời mẹ dặn và dũng cảm nên không bị sói ăn thịt đấy, còn sói như thế nào chúng mình cung nghe cô kể lai câu chuyện nhé.
+ Cô kể lần 2: Cô kể theo tranh
+ Đàm thoại
- Dê mẹ đi đâu?
- Dê mẹ dặn dê con như thế nào?
- ở nhà dê con đã làm gì?
- Vì sao sói không ăn thịt được dê con?
 + Cô kể lần 3: Cô kể bằng mô hình.
- Trong câu chuyện này con thích tính cách của ai?
- Tại sao ?
+ Giáo dục tư tưởng
- Trong câu chuyện này con yêu thích nhân vật nào ? Tại sao
- Con ở nhà con làm được những công việc gì để giúp đỡ mọi người ?
* Hoạt động 3:
+ Trò chơi : Tô màu bàn tay phải tay trái.
Kết thúc 
Cho trẻ hát bài hát "Năm ngón tay ngoan" ra ngoài.
Trẻ đọc 
Trẻ cùng trò chuyện
Trẻ nghe
Trẻ nói
Trẻ nghe 
........................
.......................
Trẻ trả lời
Trẻ nói
..............
..................
......................
Trẻ hát
III. Hoạt động ngoài trời
- QSCCĐ : Quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái 
- TCVĐ : "Kéo co”
- CTD : Trẻ vẽ phấn tự do
1. Yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ được quan sát trang phục của bạn trai, bạn gái.
- Trẻ biết được trang phục của bạn trai khác bạn gái khác nhau về mầu sắc, kiểu cách, chất liệu vải.....
* Kỹ năng:
- Quan sát, chú ý, ghi nhớ.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
2. Chuẩn bị 
- Sân trường sạch sẽ, trẻ gọn gàng
- Phấn 
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
Cho trẻ hát bài hát “Đường và chân” và ra sân quan sát 
+ Đàm thoại
- Chúng mình đang đứng ở đâu ? 
- Hôm nay ai đưa các con đi học ? 
- Hôm nay cô thấy các bạn ăn mặc rất đẹp bạn nào cũng rất xinh!
- Các bạn nữ có thấy các bạn nam đẹp trai không ?
- Chúng mình thử đoán xem tại sao lại như vậy?
- Các bạn nam có nhận xét gì về các bạn nữ ? 
- Các bạn nữ có những bộ trang phục như thế nào nhỉ ?
-Trong tất cả các bộ trang phục của các bạn nữ mặc con thích nhất bộ trang phục nào ?
- Tại sao ?
- Các bạn nam thử kể các kiểu trang phục của các bạn nữ gồm có những kiểu trang phục nào ?
- Khi các bạn nữ mặc trên mình những bộ váy thật đẹp thì chông các bạn ấy như thế nào nhỉ ?
- Các bạn nữ có nhận xét gì về trang phục của các bạn nam ? 
+ So sánh 
Các con thấy trang phục của các bạn nữ và các bạn nam có điểm gì giống và khác trang phục của các bạn nữ 
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
 Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co”
Cho trẻ chơi 2 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do dưới sự chỉ dẫn của cô, vẽ phấn theo ý thích. Cô động viên khuyến trẻ.
Trẻ hát
Trẻ nói
Trẻ nói
...........................
.......................
..............................
Trẻ nói
................
...................
Trẻ nói 
Trẻ nói 
..........................
Trẻ chơi hứng thhú
Trẻ chơi
IV. Hoạt động góc
Thực hiện như bài soạn đầu tuần 
V. Vệ sinh- ăn- ngủ
- Rèn thói quen vệ sinh, ăn, ngủ cho trẻ
Vi. Hoạt động chiều
- Ngủ dậy vệ sinh + Ăn chiều
- Hoàn thiện bài vẽ bạn trai bạn gái
- Làm quen với bài hát "tay thơm tay ngoan".
- Vệ sinh trả trẻ.
vii. đánh giá cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Kế hoạch ngày
Thứ 4 ngày 29tháng 9 năm 2010
i. đón trẻ - thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp hỏi thăm tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở nhà.
- Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé, tác dụng và vệ sinh thân thể.
- Trẻ chơi tự chọn theo góc.
*Thể dục sáng: Tập theo nhịp hô, tập theo bài "ồ sao bé không lắc".
- Kiểm tra vệ sinh, nhắc nhở. Cho trẻ đọc thơ
II. hoạt động chung
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
- Dạy vận động : Tay thơm tay ngoan
- Nghe hát : Cho con ( Em thêm một tuổi ) 
- Trò chơi : Đoán tên bạn hát 
1. Yêu cầu 
* Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát "tay thơm tay ngoan", vận động nhịp nhàng theo lời bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe bài hát " cho con"
- Chơi tốt trò chơi "đoán tên bạn hát".
* Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng ca hát
- Trẻ hát đúng với lời ca của bài hát 
* Thái độ:
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 
2. Chuẩn bị 
- Băng đĩa bài hát "tay thơm tay ngoan", bài hát "cho con". 
- Mũ âm nhạc, tâm thế thoải mái khi trẻ bước vào hoạt động âm nhạc
- Cô thuộc bài hát để dạy trẻ và hát cho trẻ nghe
3. Tiến hành
* Hoạt động 1
Trò chuyện gợi mở vào bài : Đọc thơ "tay đẹp"
Cho trẻ trò chuyện về cơ thể trẻ có những bộ phận gì, tác dụng của từng bộ phận trên cơ thể trẻ và đưa vào nội dung bài hát 
* Hoạt động 2
+ Dạy hát
- Cô hát lần 1 theo nhạc 
- Cô vừa hát bài hát gì của nhạc sỹ nào ?
- Bài hát nói về điều gì ?
- Cho trẻ hát 2 lần theo nhạc
- Cho trẻ hát múa cùng cô
- Cho cả lớp hát múa, theo tổ , theo nhóm và cá nhân
- Thay đổi hình thức trong giờ học 
- Cô quan sát động viên trẻ, sửa sai cho trẻ.
- Ngoài múa hát cho mẹ xem chúng mình còn làm gì giúp mẹ?
* Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
+ Nghe hát
"Cho con"
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm qua nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 cùng trẻ vận động theo nội dung bài hát
* Giáo dục trẻ tình yêu thương của 

File đính kèm:

  • docban than tuan 2.doc
Giáo Án Liên Quan