Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Giao thông quanh bé

* Trẻ 3 tuổi:

- Rèn luyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ ,tiếp tục rèn luyện trẻ có thói quen thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng , đánh răng, rửa mặt, chải đầu, có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường .

- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Giữ an toàn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông

- Rèn vận động tinh, kha năng kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.

* Trẻ 4 tuổi:

- Rèn luyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ ,tiếp tục rèn luyện trẻ có thói quen thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng , đánh răng, rửa mặt, chải đầu, có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường .

- Rèn vận động tinh, kha năng kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.

* Trẻ 5 tuổi:

- Rèn luyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ ,tiếp tục rèn luyện trẻ có thói quen thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng , đánh răng, rửa mặt, chải đầu, có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường .

+ Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

+ Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày

+ Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.

- Trẻ biết thực hiện đúng các vận động cơ bản

- Rèn vận động tinh, kha năng kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.

 

docx76 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Giao thông quanh bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: GIAO THÔNG QUANH BÉ
(Thời gian thực hiện: 3 tuần - từ ngày 20/03 đến 07/04/2017)
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1/ Phát triển thể chất :
* Trẻ 3 tuổi:
- Rèn luyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ ,tiếp tục rèn luyện trẻ có thói quen thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng , đánh răng, rửa mặt, chải đầu, có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường . 
- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Giữ an toàn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông 
- Rèn vận động tinh, kha năng kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.
* Trẻ 4 tuổi:
- Rèn luyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ ,tiếp tục rèn luyện trẻ có thói quen thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng , đánh răng, rửa mặt, chải đầu, có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường . 
- Rèn vận động tinh, kha năng kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.
* Trẻ 5 tuổi:
- Rèn luyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ ,tiếp tục rèn luyện trẻ có thói quen thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng , đánh răng, rửa mặt, chải đầu, có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống ,vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường . 
+ Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 
+ Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày 
+ Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Trẻ biết thực hiện đúng các vận động cơ bản 
- Rèn vận động tinh, kha năng kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ.
2/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
* Trẻ 3 tuổi:
- Kính trọng người lái xe và người điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân .
- Biết được những tác hại của khói xe gây ô nhiễm môi trường .
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp 
- Biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn 
* Trẻ 4 tuổi:
- Nhận thấy được những công việc,việc làm, cử chỉ tốt của các chú cảnh sát giao thông . Kính trọng người lái xe và người điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết được một số qui định cơ ban dành cho người đi bộ.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân .
- Biết được những tác hại của khói xe gây ô nhiễm môi trường .
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp 
- Biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn 
* Trẻ 5 tuổi:
- Nhận thấy được những công việc,việc làm, cử chỉ tốt của các chú cảnh sát giao thông . Kính trọng người lái xe và người điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết được một số qui định dành cho người đi bộ.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân .
- Biết được những tác hại của khói xe gây ô nhiễm môi trường .
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc 
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp 
- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi 
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn 
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác 
3/ Phát triển ngôn ngữ :
* Trẻ 3 tuổi:
- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ về chủ đề PTGT.
- Trẻ biết lắng nghe và hiểu mô tả đặc điểm của các PTGT, mô phỏng được tiếng còi tàu, còi xetiếng động cơ của các PTGT. 
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao về chủ điểm.
* Trẻ 4 tuổi:
- Trả lời được các câu hỏi về các PTGT.
- Trẻ biết lắng nghe và hiểu mô tả đặc điểm của các PTGT, mô phỏng được tiếng còi tàu, còi xetiếng động cơ của các PTGT. 
- Nói được ý nghĩa của biển báo giao thông đơn giản.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao về chủ điểm.
* Trẻ 5 tuổi:
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các PTGT như: Tại sao? có gì giống nhau? khác nhau?
- Trẻ biết lắng nghe và hiểu mô tả đặc điểm của các PTGT, mô phỏng được tiếng còi tàu, còi xetiếng động cơ của các PTGT. 
- Nói được ý nghĩa của biển báo giao thông đơn giản.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi 
- Biết kể chuỵện sáng tạo hiểu và thể hiện cảm xúc qua câu chuyện, bài thơ về các PTGT và luật lệ giao thông.
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được 
- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định 
- Trẻ nhận biết được các chữ cái p, q, g, y và phát âm các âm của các chữ cái có trong tên của các PTGT.
- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- “Đọc” theo truyện tranh đã biết 
4/ Phát triển nhận thức:
* Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau của một số PTGT: về đặc điểm, công dụng.
- Biết nơi đậu đỗ của các PTGT. Biết được một số PTGT hiện đại. 
- Biết được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày 
* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau của một số PTGT: về đặc điểm, công dụng.
- Phân loại được các phương tiện giao thông quen thuộc.
- Trẻ biết được một số biển báo quen thuộc của PTGT đường bộ. 
- Biết nơi đậu đỗ của các PTGT. Biết được một số PTGT hiện đại. 
- Biết được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày 
- Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại 
* Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của một số PTGT: về đặc điểm, công dụng, cách điều khiển, người phục vụ, thực hành một số luật lệ an toàn giao thông.
- Phân loại được các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động.
- Trẻ biết được một số biển báo quen thuộc của PTGT đường bộ. 
- Biết nơi đậu đỗ của các PTGT. Biết được một số PTGT hiện đại. 
- Biết đọc và ghi được biển số xe 
- Trẻ biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng, đếm dến 10, nhận biết số 10, tạo nhóm có 10 đối tượng, so sánh, thêm bớt trong phạm vi 10 
- Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng .
- Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại 
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát 
5 / Phát triển thẩm mỹ:
* Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thông qua sản phẩm tạo hình 
- Trẻ thể hiện được cảm xúc phù hợp với tác phẩm liên quan đến chủ điểm ATGT. - - - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, múa vận động theo nhạc 
- Biết thể hiện ý muốn khi tham gia đọc thơ, đóng kịch về các PTGT .
- Biết yêu thích cái đẹp đa dạng phong phú về phương tiện giao thông, có những hành vi đẹp khi tham gia giao thông.
* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thông sản phẩm tạo hình 
- Thực hiện một số nề nếp, qui định trong lớp, nơi công cộng. 
- Biết thể hiện cảm xúc khi hát, múa vận động theo nhạc 
- Biết thể hiện ý muốn khi tham gia đọc thơ, đóng kịch về các PTGT .
- Biết yêu thích cái đẹp đa dạng phong phú về phương tiện giao thông, có những hành vi đẹp khi tham gia giao thông.
* Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp thông sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối về những PTGT như vẽ, vò giấy báo, gấp ...xé nặn
- Trẻ thể hiện được cảm xúc phù hợp với tác phẩm liên quan đến chủ điểm ATGT.
- Biết thể hiện ý muốn khi tham gia đọc thơ, đóng kịch về các PTGT .
- Biết yêu thích cái đẹp đa dạng phong phú về phương tiện giao thông, có những hành vi đẹp khi tham gia giao thông.
- Thực hiện một số nề nếp, qui định trong lớp, nơi công cộng. 
- Thực hiện một số nề nếp, qui định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ an toàn giao thông. 
**********************************
MẠNG NỘI DUNG
	Đặc điểm của một số PTGT
Cấu tạo: màu sắc ,kích thước, hình dáng động cơ 
Nơi hoạt động: Bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng, phà
Người điều khiển và công dụng
- Tài xế , thủy thủ, phi công, cảnh sát giao thông
- Vận chuyển người và hàng hóa.
 Tên gọi
.Đường bộ: ô tô, xe đạp, xe máy
.Đường sắt: tàu lửa 
.Đường thủy: Thuyền, ca nô, tàu thủy, xuồng, ghe
.Đường hàng không: máy bay, tàu vũ trụ 
Phương tiện giao thông
GIAO THÔNG QUANH BÉ
Luật giao thông
Người đi tàu xe:
Không thò đầu tay ra ngoài cửa xe
Đợi xe dừng hẳn mới bước xuống 
Khi ngồi trên xe máy cùng bố mẹ, ôm chặt lấy bố mẹ.
Phương tiện của luật giao thông
Biển báo giao thông 
Đèn hiệu giao thông 
Hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông 
*Một số luật giao thông đường bộ:
+Người đi bộ,người tham gia giao thông 
+Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải
+Khi qua đường phải quan sát hai phía, trẻ em còn nhỏ khi qua đường phải có người lớn dắt 
+Khi đi qua ngã tư phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ 
+Không gây cản trở trên đường 
HĐKhám phá khoa hoc:
+Quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuy, đường hàng không
+Nhận biết một số biển báo giao thông ,đèn hiệu giao thông 
+Điều bí mật của cây đèn cày, bong bóng nước.
+Trò chuyện và tìm hiểu về luật giao thông 
HĐLQVT 
+So sánh chiều dài của 3 đối tượng 
+ Đếm dến 10, nhận biết số 10, tạo nhóm có 10 đối tượng
+ So sánh, thêm bớt phạm vi 10
(CS99,100,101,102,103 104, 105,114,115, 117, 118)
HĐ tạo hình 
+Vẽ theo ý thích về PTGT
+Xé dán thuyền trên biển.
+Nặn, gấp, xếp các PTGT. Dán đèn hiệu giao thông
+Trẻ làm am bum chủ đề
+Hoàn thành tranh chủ đề. 
HĐÂm nhạc 
.Dạy hát,vận động, ,múa :
Ngã tư đường phố, đàn kiến dễ thương, Bài học sang đường.
Nghe hát:, Như cánh mai vàng ,Mắt màu em yêu, Bé đi đường. 
TCÂN: +Nghe âm thanh đoán tên PTGT; Đèn hiệu giao thông 
(CS45,53)
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN 
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
*Thơ: Đàn kiến nó đi, giúp bà, cô dạy con
*Câu đố về PTGT 
+Kê chuyện: Bài học sang đường, xe lu xe ca, bé đến trường 
+Làm quen, tập tô chữ cái p, q, g, y,
- Trò chơi: Ai nhanh trí; Rung chuông vàng ; Đi tìm bến đỗ ; cắt chữ cái từ họa báo, lá cây
(CS 64, 70, 71, 72, 79, 82, 84)
Giao thông Quanh bé
PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT 
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM XÃ HỘI
HĐTD: 
VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát; Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục,đổi chân theo yêu cầu; lăn bóng và di chuyển theo bóng.
Các trò chơi vận động:
Người tài xế giỏi, Ô tô về bến,Ô tô và chim sẻ, Đi đúng luật
(CS 7, 9, 15, 16, 20, 23)
+Trò chuyện với trẻ về những hành vi đúng sai khi tham gia giao thông 
+Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi: Người tiếp viên lịch sự,hành khách văn minh  
Cho trẻ đóng vai::cảnh sát giao thông,tài xế ,lái tàu,người bán vé 
+Phân vai;Bán vé tàu ,bán PTGT,bán hàng ăn uống ,bác sĩ,học sinh 
+Xây dựng:Ngã tư đường phố, bến đỗ xe, bến tàu, bến cảng, sân bay, nhà để xe
+Làm bộ sưu tập về các PTGT
+Làm tranh chủ điểm của lớp
+Hoạt động lao động: Sắp xếp các kệ đồ chơi trong lớp, chăm sóc góc thiên nhiên của bé,vệ sinh đồ chơi của bé.
(CS 30, 32, 38, 44)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “GIAO THÔNG”
(Thời gian thực hiện: 3 tuần – từ ngày 20/3 đến ngày 07/4/2017)
Thứ
Môn
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Hai
KPKH
Thể dục
Một số phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt
Bật xa 50 cm
Một số phương tiện giao thông đường thủy và đường hàng không
Trèo lên xuống ghế
Luật lệ giao thông 
Lăn bóng và di chuyển theo bóng
Ba
Toán
So sánh chiều dài của 3 đối tượng
Đếm đến 9, nhận biết chữ số 9, tạo nhóm có 9 đối tượng
So sánh, thêm bớt trong phạm vi 9
Tư
Tạo hình
Văn học
Dán hình ô tô chở khách 
Thơ “Giúp bà”
Xé dán thuyền trên biển.
 Thơ “ước mơ của tý”
Vẽ một số phương tiện giao thông
Truyện “Bài học sang đường”
Năm
LQCC
Tập tô chữ cái p, q
Ôn nhóm chữ cái p, q
Làm quen chữ cái g, y
Sáu
Âm nhạc
Bạn ơi có biết
Em đi chơi thuyền
Ngã tư đường phố 
Chủ đề nhánh 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT
Thực hiện từ ngày 20/3 đến ngày 24/3/2017 
 I/ MẠNG NỘI DUNG :
- Đường bộ: xe đạp, ô tô, xe, máy - Cấu tạo , màu sắc, kích thước, 
tàu hỏa. âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi
- Đường thủy: thuyền buồm, ca nô, hoạt động.
xà lan, tàu ngầm. - Người điều khiển: tài xế, lái 
- Đường không: Máy bay, tàu vũ trụ, tàu, phi công.
khinh khí cầu. - Công dụng: chở người, chở 
- Đường sắt: Tàu hỏa, tàu điện. hàng, thăm dò, nghiên cứu.
- Phương tiện địa phương: xe ngựa,
xe thồ
Phương tiện giao thông
Đặc điểm
Các phương tiện giao thông
Các dịch vụ
 - Phòng bán vé, bến bãi ô tô, sân bay, nhà ga.
 - Trạm sữa chữa, bảo hành.
 - Trạm bán xăng.
 - Cảnh sát giao thông.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Hát: Bạn ơi có biết, Em đi chơi thuyền.
- Nghe hát: Anh phi công ơi.
- Trò chơi âm nhạc: ai đoán giỏi
- Dán hình ô tô chở khách, xé dán thuyền trên biển.
( cs101, 103)
Nghe và phát hiện các âm thanh khác nhau( Tiếng máy, tiếng còi..)
Quan sát các loại PTGT ở địa phương.
Kể chuyện sáng tạo theo tranh.
Đọc thơ: “Giúp bà”, “Ước mơ của tý”.
 - Ôn những chữ cái đã học
 ( cs64,70,71,72,79,82,84)
P
Thẩm mỹ
Ngôn ngữ
 PHƯƠNG TIỆN
 GIAO THÔNG
Thể chất
TC Xã hội
Nhận thức
*KPKH 
- Đàm thoại về các PTGT( Phổ biến ở địa phương) Cấu tạo, tốc độ, ích lợi, nhiên liệu.
- Trò chuyện về một số dịch vụ giao thông
- Phân biệt một số biển hiệu giao thông đơn giản.
* LQVT:
- Xác định phía trái, phía phải của đối tượng khác.
- So sánh chiều dài của 3 đối tượng. ( cs114,115,117,118)
- Chơi và đóng vai người điều khiển PTGT, Người phục vụ trên các PTGT, hành khách và người làm các dịch vụ khác nhau: Bán vé xe, bán xe, bán xăng...
- Thảo luận về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm của bé đối vơi những người làm dịch vụ giao thông.
( cs 30, 32,38,44)
- Tập vận động cơ bản:
+ “Bật xa 50 cm”
+ “Trèo lên, xuống ghế”
- TCVĐ: ô tô và chim se, bánh xe quay
( cs 7,9,15,16,20,23)
KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Gợi ý cho trẻ quan sát các góc cô trang trí về các loại phương tiện giao thông có gì thay đổi.
- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông mà trẻ nhìn thấy trên đường.
- Cô điểm danh bằng cách gọi cả họ và tên trẻ .
TD sáng
Hô hấp: Làm tiếng còi xe ( 2l)
Tay: Đưa về phía trước, gập trước ngực (2lx8n) 
Bụng: Xoay người sang hai bên (2lx8n)
Chân : Khuỵu gối (2lx8n)
Bật : Chụm tách chân (2l)
( Tập theo nhạc bài: “ Bạn ơi có biết”)
Hoạt động đi dạo
- Trẻ quan sát các PTGT chạy trên đường .
- Chơi trò chơi vận động:
+ Ô tô và chim sẻ 
+ Người tài xế giỏi.
- Chơi tự do
- Làm vô lăng xe bằng lá bàng, lá dừa. Vẽ tự do trên sân.
Làm quen tiếng việt
Ô tô
Xe máy
Tàu hỏa
Xe đạp
Xe kéo
Xe lu
Ô tô khách
Ô tô tải
Bé qua đường
- Ôn các từ trong tuần.
Hoạt động chung
KPKH:
Quan sát, đàm thoại về các phương tiện giao thông bộ, đường sắt.
 THỂ DỤC:
Bật xa 50 cm
(cs 22,23,26)
LQVT:
So sánh chiều dài 3 đối tượng
(cs104,113).
TẠO HÌNH
Dán hình ô tô chở khách 
 LQTPVH
Thơ “Giúp bà” (101,102,103)
LQCC:
Tập tô chữ cái p, q
( cs 91)
ÂM NHẠC
Học hát “Bạn ơi có biết”
( cs 100)
Hoạt động góc
* Góc phân vai:
- Cửa hàng bán vé xe ô tô, máy bay, tàu hỏa. 
- Cửa hàng bán mũ bảo hiểm, túi du lịch, phụ tùng xe máy, xe đạp, xe ô tô, chú cảnh sát giao thông.
* Góc xây dựng:
- Bến bãi cho xe ô tô, sân bay, nhà ga, bến tàu.
- Lắp ghép mô hình bãi đậu xe, nhà ga, bến tàu, sân bay.
- Lắp ghép các loại phương tiện giao thông.
* Góc học tập:
- Xem sách báo tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông.
- Làm sách tranh truyện các loại phương tiện giao thông.
- Nhận dạng các chữ cái và in chữ cái thường p, q và chữ số 9.
* Góc tạo hình:
- Tô màu, cắt xé dán, vẽ các loại phương tiện giao thông. 
* Góc âm nhạc:
- Múa hát và biểu diễn bài hát về phương tiện giao thông. 
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc các cây cảnh tưới nước, tỉa lá vàng khô .
- Chơi với các nước và gấp thuyền thả trôi trên mặt nước và quan sát thuyền trôi.
Hoạt động chiều
- Đọc truyện cho trẻ nghe: “Bài học qua đường”.
- Chơi tự do.
Nêu gương Nêu gương bé ngoan.
- Ôn bài. 
- Giải câu đố về các phương tiện giao thông.
- Bình cờ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày .
- Ôn bài 
- Làm phương tiện giao thông bằng các vật liệu mở..
- Bình cờ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày .
- Ôn bài
- Đọc thơ “Đàn kiến nó đi”.
- Chơi ở các góc.
- Bình cờ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày .
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
trò chuyện, dặn dò trẻ giữ vệ sinh răng miệng.
- Nêu gương bé ngoan cuối tuần.
 Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- GD trẻ biết lế phép với ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo, với người lớn.
 Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
I. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
- Gợi ý cho trẻ quan sát các góc cô trang trí về các loại phương tiện giao thông có gì thay đổi.
- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông mà trẻ nhìn thấy trên đường.
- Cho trẻ xem tranh ảnh các loại phương tiện đang lưu thông trên đường trên máy vi tính.
- Cô điểm danh bằng cách gọi cả họ và tên trẻ .
2. Thể dục sáng 
Hô hấp: Làm tiếng còi xe ( 2l)
Tay: Đưa về phía trước, gập trước ngực (2lx8n) 
Bụng: Xoay người sang hai bên (2lx8n)
Chân : Khuỵu gối (2lx8n)
Bật : Chụm tách chân (2l)
( Tập theo nhạc bài: “ Bạn ơi có biết”)
3. Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi, quan sát quang cảnh xung quanh, quan sát bầu trời thời tiết . Trẻ quan sát các PTGT chạy trên đường rồi đàm thoại
- Ôn kiến thức cũ: Hỏi trẻ hôm trước học bài hát gì, cho trẻ nhắc lại.
* Làm quen kiến thức mới: Khám phá khoa học: Cho trẻ xem tranh, ảnh về một số phương tiện giao thông.
* Làm quen tiếng việt: 
+Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu được nội dung ý nghĩa của từ: “ xe máy, ô tô, tàu hỏa” trong tiếng việt phổ thông. 
+ Chuẩn bị : tranh có từ “ xe máy, ô tô, tàu hỏa”
+Các bước tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về chủ điểm PTGT. Bây giờ cô cháu mình cùng khám phá nhé !
Hoạt động 2:Cho cháu xem tranh và dạy cháu phát âm các từ dưới tranh 
Hoạt động 3: Trò chơi: Cô chỉ vào tranh nào cháu nào nói được đúng từ dưới tranh nhanh và đúng là giỏi.
* Trò chơi:
- Chơi trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ
+ Cách chơi : Cô vẽ hai đường thẳng song song làm lòng đường. Một cháu làm người lái ô tô, còn các cháu làm chim sẻ, người lái ô tô cầm vô lăng vừa đi vừa làm tiếng còi ô tô “Bin, bin, bin”. Các con chim sẻ đi kiếm ăn ở lòng đường khi nghe tiếng còi ô tô thì bay mau vào vỉa hè. 
 + Luật chơi : Khi chim sẻ đi thấy tiếng còi ô tô thì tránh vào vỉa hè, bạn nào không tránh kịp bị bắt thì sẽ làm ô tô thay cho bạn. 
+ Tiến hành
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trò chơi cứ vậy tiếp tục.
- Trò chơi: Người tài xế giỏi.
+ Cách chơi : Cô phát cho mỗi cháu một túi cát. Các cháu làm “ô tô” đi chở hàng. “Ô tô” đứng cách bến 3, 4m, khi có hiệu lệnh “Ô tô đi chở hàng”, tất cả các cháu đặt túi cát trên đầu đi xung quanh lớp vừa đi vừa làm động tác lái ô tô và kêu “bim, bim, bim” đi cẩn thận sao cho hàng không bị rơi. Khi nghe hiệu lệnh: “chở hàng về kho” thì các “ô tô” đi nhanh về bến để đổ hàng xuống (trên đường đi, ai không bị rơi túi cát được công nhận là người tài xế giỏi). Sau đó lại cầm túi cát đội lên đầu và trò chơi cứ vây tiếp tục.
Luật chơi : 
- Mỗi cháu một túi cát
- Vẽ một vòng tròn ở cuối lớp giả làm bến xe
Bạn nào để rơi túi cát là thua cuộc.
+ Tiến hành
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi chưa tốt.
- Chơi tự do : trẻ tự chọn trò chơi mình thích và chơi với các đồ chơi do cô chuẩn bị. Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, xử lí các tình huống xảy ra.
II. Hoạt động chung có chủ đích
Tiết 1:
 Môn: Khám phá khoa học
 Đề tài: Quan sát, tìm hiểu một số phương tiện giao thông.
1. Mục tiêu hoạt động
* Trẻ 3 tuổi: 
+ Kiến thức: - Nêu được tên một số PTGT.
+ Kĩ năng: Phân biệt được một số loại phương tiện
+ Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
* Trẻ 4 tuổi: 
+ Kiến thức: - Nêu được tên một số PTGT.
+ Kĩ năng: Phân biệt được một số loại phương tiệ
- Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau nổi bật của một số PTGT.
+ Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
* Trẻ 5 tuổi: 
+ Kiến thức: - Nêu được tên một số PTGT, một số đặc điểm đặc trưng của một số phương tiện giao thông
Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông.
+ Kĩ năng: Phân biệt được một số loại phương tiện
- Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau nổi bật của một số PTGT.
- Phân loại một số PTGT qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động.
+ Thái độ: Giáo dụ

File đính kèm:

  • docxphat trien ngon ngu 5 tuoi_12260944.docx