Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Bé biết gì về nghành y
-Đón trẻ,nhắc nhở trẻ chào cô,chào bố mẹ,chào bạn,cất đồ dung đúng nơi qui đị nh
*Thể dục sáng:Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, bằng mũi chân, bằng gót chân, bằng kiễng chân, bằng bàn chân, đi thường, chạy chuậm, chạy nhanh, chạy chậm.
-Tập bài tập thể dục sáng theo lời bài hát “thật đáng chê ’cùng với các động tác
-Vươn thở: Thổi nơ
-Tay:Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
-Lườn:Hai ta đưa ra phía trước, dang ngang, nghiêng người sang hai bên.
-Chân:Tay chống hông, gập người xuống.
-Bật:Bật tách chân tại chỗ.
* Điểm danh-Trò chuyện về nghành y
KẾ HOẠCH TUẦN Chủ điểm:NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: Bé biết gì về nghành y Hoạt động còn thiếu: LQCC, KPKH Hoạt động Thứ2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Thể dục sáng Trò chuyện -Đón trẻ,nhắc nhở trẻ chào cô,chào bố mẹ,chào bạn,cất đồ dung đúng nơi qui đị nh *Thể dục sáng:Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, bằng mũi chân, bằng gót chân, bằng kiễng chân, bằng bàn chân, đi thường, chạy chuậm, chạy nhanh, chạy chậm. -Tập bài tập thể dục sáng theo lời bài hát “thật đáng chê ’cùng với các động tác -Vươn thở: Thổi nơ -Tay:Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. -Lườn:Hai ta đưa ra phía trước, dang ngang, nghiêng người sang hai bên. -Chân:Tay chống hông, gập người xuống. -Bật:Bật tách chân tại chỗ. * Điểm danh-Trò chuyện về nghành y Hoạt động học Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng LQVH: Thơ: làm bác sĩ Tạo hình: Vẽ chân dung bác sĩ (mẫu) LQVT: tách gộp trong phạm vi 7 Â.N Hát: Tôi bị ốm Nghe hát: Thật đáng chê Hoạt động ngoài trời QS đồ dùng của bác sĩ Trò chơi vận động: gieo hạt - Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường -Nhặt lá vàng rơi Xúm xít quanh cô nghe đọc thơ “làm bác sĩ” - Trò chơi: đi chợ -Chơi tự do - Chơi với cát và nước. - Trò chơi:rồng rắn lên mây - Chơi với đồ chơi ở ngoài sân trường. - Qs cặp nhiệt kế. - Cho trẻ xúm xít quah cô đọc từ : bác sĩ,kim tiêm,ống nghe - Trò chơi: kéo co -Chơi tự do - Dạo chơi vườn trường. - Trò chơi: lộn cầu vồng - Chơi với cát, nước - Chơi tự do. Hoạt động góc Góc xây dựng: xây công viên, khu vui chơi. Góc phân vai: nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc nghệ thuật: làm tranh chủ điểm, tô màu, cắt dán các dụng cụ lao động của các nghề. Góc học tập: Nối đò dùng theo nghề, đếm số lượng. Góc thiên nhiên: thợ làm vườn, chăm sóc cây Vệ sinh ăntrưa,ngủ trưa -GD trẻ rửa tay với xà phòng, -GD cho trẻ biết vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Dặn dò trẻ khi đi về phải mặc áo mưa, che dùkhông đi ra mưa Hoạt động chiều *CCKTC: TD: Tung bóng lên cao và bắt bóng Lồng ghép *CCKTM: Thơ: Làm bác sĩ *CTD:Chơi trò chơi :rồng rắn lên mây Chơi tự do Nêu gương cuối ngày *CCKTC: Thơ làm bác sĩ *CCKTM: Tạo hình: Vẽ chân dung bác sĩ (mẫu) *CTD:Trò chơi vận động: kéo co Chơi tự do - Nêu gương cuối ngày *CCKTC: Tạo hình: Vẽ chân dung bác sĩ (mẫu) CCKTM: LQVT:tách gộp trong phạm vi 6 * CTD: Trò chơi: đi chợ Chơi tự do - Nêu gương cuối ngày *CCKTC: LQVT: tách gộp trong phạm vi 7 *CCKTM: Â.N Nghe nhạc: Tôi bị ốm *CTD: Trò chơi:mèo đuổi chuột - Nêu Chơi tự do gương cuối ngày *CCKTC: Â.N Hát: Tôi bị ốm Nghe hát: Thật đáng chê * CCKTM: LQCC: * CTD: Trò chơi :cướp cờ Chơi tự do -Nêu gương cuối tuần Trả trẻ Kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ về. Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh (nếu có) Phê duyệt của TTCM GVCN Phê duyệt BGH Thứ 2 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Lĩnh vực: Phát triển thể chất Chủ điểm: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Bé biết gì về ngành y Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng Đối tượng: 3 – 5 tuổi I, Đón trẻ, thể dục buổi sáng: - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, cất đồ dung đúng nơi qui định - ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp 2/Thể dục sáng: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, bằng mũi chân, bằng gót chân, bằng kiễng chân, bằng bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. -Tập bài tập thể dục sáng theo lời bài hát “thật đáng chê ’cùng với các động tác -Vươn thở: Thổi nơ -Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. -Lườn: Hai ta đưa ra phía trước, dang ngang, nghiêng người sang hai bên. -Chân: Tay chống hông, gập người xuống. -Bật: Bật tách chân tại chỗ. * Điểm danh-Trò chuyện về ngành y II, Hoạt động có chủ đích: : Tung bóng lên cao và bắt bóng 1, Mục đích - yêu cầu: a , Kiến thức: + 3 tuổi: -Trẻ Thực hiện các hoạt động theo cô và các bạn + 4 tuổi: - Trẻ biết tên đề tài, thực hiện các hoạt động cùng cô và các bạn + 5 tuổi: - Trẻ sử dụng bóng tung đúng kĩ thuật, chơi thành thạo trò chơi b, Kỹ năng: + 3,4 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. + 5 tuổi: Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khéo léo, phát triển tư duy c , Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động - Trẻ biết kính trọng, yêu quý, lễ phép với bác sĩ. 2, Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô : - 3 rổ bóng. - Nhạc . + Đồ dùng của trẻ : - Áo quần sạch sẽ, gọn gàng Mũ cáo, mũ thỏ + Địa điểm: - Trong lớp 3, Tiến trình tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài " Cả tuần đều ngoan" * Trò chuyện: + Các con vừa hát bài gì ? + Đến trường các con phải như thế nào? + Để có cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? - Để có đôi tay khỏe mạnh , khéo léo. Hôm nay cô cháu mình cùng luyện tập bài thể dục “ Tung bóng lên cao và bắt bóng” nhé ! Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện 1.Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc , kết hợp các kiểu chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về đứng thành hàng ngang để tập. 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: “ Thổi nơ bay” - Tay: 2 tay đưa ra trước rồi giơ lên cao. ( 3l x 8n) - Chân: Ngồi xổm đứng lên ( 2l x 8n ) - Bụng: Đứng quay người sang 2 bên ( 2l x 8n). - Bật: bật tại chổ ( 2l x 8n). * Vận động cơ bản: “Tung bóng lên cao và bắt bóng ” - Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem. + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Đứng tự nhiên, hai chân sang ngang rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh, dùng lực của cánh tay tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống, đỡ bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng. - Mời một vài trẻ lên thực hiện cùng cô - Cho cả lớp thực hiện. Cô quan sát, bao quát, động viên trẻ. * Trò chơi : “ Cáo và thỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + Cách chơi : Một trẻ làm cáo, số còn lại đóng vai thỏ. Khi thấy cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. + Luật chơi : Chú thỏ nào bị cáo bắt thì phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh lớp 1 – 2 vòng theo nhạc. * Củng cố : Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương và cho trẻ nghỉ. III.Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động quan sát có chủ đích: HĐ: Qs đồ dùng của bác sĩ TCVĐ: Gieo hạt - Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường - Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường 1 , Mục đích yêu cầu: a , Kiến thức: - 3,4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. b , Kỹ năng: - 3,4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định c, Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của nghề bác sỹ 2. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt. 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát: Đồ dùng của bác sỹ - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung chủ đề - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái ống nghe có đặc điểm gì? - Đây là cái gì? - Bơm kim tiêm được làm bằng chất liệu gì? - Ông nghe bơm kim tiêm là đồ dùng của nghề gì? - Ngoài bơm kim tiêm ống nghe còn đồ dùng gì của bác sỹ nữa không? - Chúng mình có nghịch những đồ dùng của bác sỹ không? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn những đồ dùng đó không bị hỏng thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó rất nhọn sắc rất nguy hiểm nên chúng mình không được lấy những đồ dùng đó ra làm đồ chơi vì nếu chơi nhỡ chọc vào tay nhau gây nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 3. Trò chơi: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. Hoạt động4: Chơi tự do: Chơi với đá sỏi, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đá sỏi và hột hạt không? - Từ những viên đá sỏi, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề sản xuất mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi. Chơi tự do với các đồ chơi ngoài sân trường * Chuyển tiếp: Hát: “thật đáng chê” IV, Hoạt động góc: 1, Dự kién góc chơi: Góc phân vai: nấu ăn, bán hàng, bác sĩ 2, Nội dung chơi: Góc xây dựng: xây công viên, khu vui chơi. Góc phân vai: nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc nghệ thuật: làm tranh chủ điểm, tô màu, cắt dán các dụng cụ lao động của các nghề. Góc học tập: Nối đò dùng theo nghề, đếm số lượng. Góc thiên nhiên: thợ làm vườn, chăm sóc cây a , Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ được nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình tự nhiên, chọn vai chơi và góc chơi, biết giao tiếp, ứng xử và xử lí tình huống trong khi chơi - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để hoàn thành vai chơi - Trẻ biết nặn một số loại quả quen thuộc, biết tô màu đẹp, phối hợp màu sắc hài hòa + Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp cho trẻ thông qua việc thể hiện các vai chơi: bán hàng, nấu ăn. + Thái độ: - Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, chia sẻ đồ chơi với bạn bè trong khi chơi. Chơi xong trẻ biết cất đồ chơi vào đúng nơi qui định b, Chuẩn bị: - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, các loại rau củ quả, thực phẩm như tôm, cua ,cá, gạo.... - Góc xây dựng: Môt số nguyên vật liệu: gạch, các khối xốp, cây ăn quả, hoa, cây xanh, cầu trượt, xích đu - Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng, tranh chủ đề, sáp màu. 3.Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề + Chúng mình đang học về chủ đề gì? + Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết về đồ dùng của bác sĩ, y tá nào? - Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc, các con có muốn đóng vai làm ra những công cụ đồ dùng của bác sĩ, y tá không? * Nội dung a , Cô giới thiệu góc chơi. - Trước khi về góc chơi, bạn nào giỏi kể cho cô biết trong lớp có những góc chơi nào? - Lớp mình có các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc kismart nhưng hôm nay cô sẽ cho cm chơi 3 góc là góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật nhé. - Hôm trước cô đã cho chúng mình đi thăm quan và khám phá về các góc chơi rồi, bây giờ bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe ở góc phân vai chúng mình có đồ chơi gì? + Với những đồ chơi này thì hôm nay chúng mình sẽ chơi trò chơi gì nhỉ? + Thế để chơi trò chơi nấu ăn chúng mình phải cần có những gì? - Vậy hôm nay ở góc phân vai cô sẽ tổ chức cho chúng mình chơi bán hàng, nấu ăn nhé. - Còn góc phân vai có đồ chơi gì? + Với những đồ chơi đó chúng mình phân vai gì? - Ở góc nghệ thuật chúng mình có gì? - Hôm nay, chúng mình sẽ nặn các loại quả và tô màu tranh chủ đề nhé. b. Thỏa thuận góc chơi, vai chơi. - Những bạn nào thích chơi ở góc phân vai? - Ở góc phân vai con sẽ đóng vai gì? - Con thích chơi cùng những bạn nào? - Những bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi gì? - Con thích chơi cùng những bạn nào? - Ai thích chơi ở góc học tập? - Ở góc học tập con sẽ chơi gì? - Con thích chơi cùng những bạn nào? => Giáo dục trẻ: Khi các con về góc chơi các con chơi ntn? Không tranh giành đồ chơi Chơi xong các con cất đồ dùng đúng nơi quy định nhé. Cô mời các con về góc chơi mà các con thích. c. Quá trình chơi - Cô bao quát trẻ chơi, xử lý tình huống kịp thời để buổi chơi không bị dán đoạn trong khi chơi. Trẻ nào chưa nhận được vai chơi cô gợi ý giúp đỡ trẻ. - Động viên, khuyến khích trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp ở mỗi góc chơi. c. Nhận xét góc chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét. - Tập trung trẻ ở một góc phân vai để nhận xét. - Nhắc nhở trẻ có những hành vi chơi chưa đúng đồng thời khen ngợi những trẻ thể hiện vai chơi tốt. - Hỏi ý tưởng chơi lần sau của trẻ. * Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ chơi lên góc đúng nơi quy định. V, Hoạt động trưa: - Vệ sinh cho trẻ, thực hiện rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Vệ sinh thực hiện vệ sinh sau khi ăn trưa. - Cho trẻ ngủ. VI, Hoạt động chiều: CCKTC: TD: Tung bóng lên cao và bắt bóng Lồng ghép *CCKTM: Thơ: Làm bác sĩ *CTD:Chơi trò chơi :rồng rắn lên mây - Chơi tự do - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh, trả trẻ. VII, Đánh giá cuối ngày: Thứ 3 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ. Chủ điểm: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Bé biết gì về ngành y Đề tài: Thơ: Làm bác sĩ. Đối tượng: 3 – 5 tuổi I, Đón trẻ, thể dục buổi sáng: - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, cất đồ dung đúng nơi qui định - ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp 2/Thể dục sáng: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, bằng mũi chân, bằng gót chân, bằng kiễng chân, bằng bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. -Tập bài tập thể dục sáng theo lời bài hát “thật đáng chê ’cùng với các động tác -Vươn thở: Thổi nơ -Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. -Lườn: Hai ta đưa ra phía trước, dang ngang, nghiêng người sang hai bên. -Chân: Tay chống hông, gập người xuống. -Bật: Bật tách chân tại chỗ. * Điểm danh-Trò chuyện về ngành y II, Hoạt động có chủ đích: Thơ Làm bác sĩ 1, Mục đích yêu cầu: a , Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài thơ"Làm bác sỹ" - 4 tuổi: Biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thơ cùng cô và các bạn - 5 tuổi: Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ b , Kỹ năng: - 3 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - 5 tuổi: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi mạch lạc, đủ câu, đúng từ. c , Giáo dục: - Biết ơn, yêu quý nghề bác sĩ, y tá 2, Chuẩn bị: - Tranh về nội dung bài thơ. - Giáo án. 3, Tiến trình hoạt động: * Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông” (Cô cầm 1 bức tranh về bác sỹ đang khám bệnh cho bệnh nhân) - Trẻ đoán tay nào có, tay nào không. - Cho trẻ xem tranh vẽ hình ảnh Bác sỹ khám bệnh * Trò chuyện về nội dung bức tranh: - Tranh vẽ về ai? - Bác sỹ đang làm gì? - Các con ak! Có một bài thơ cũng nói về 1 em bé tập làm nghề bác sỹ đấy, Hãy xem em bé đó đã tập làm nghề bác sỹ như thế nào qua bài thơ “Làm bác sỹ” nhé! * Hoạt động 1: Cô đọc thơ, trích dẫn đàm thoại. - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1, hỏi trẻ: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh thơ chữ to. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai? - Trong bài thơ nói đến ai tập làm bác sỹ? Ai làm bệnh nhân? - Vì sao mẹ lại bị ốm? Mẹ bị bệnh gì? Bác sỹ hiểu ý bệnh nhân như thế nào? - GD trẻ: Khi đi ra khỏi nhà, phải đội mũ nón để bảo vệ sức khỏe khỏi bị ốm. * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ: + Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần. + Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân... - Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ đọc thơ theo tranh tự chọn. - Cho trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cùng cô. * Hoạt động 3: Cho trẻ thi đọc thơ cùng nhau - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Kết thúc: Trẻ vui hát “Tôi bị ốm” và ra sân chơi III, Hoạt động ngoài trời: - Nhặt lá vàng rơi Xúm xít quanh cô nghe đọc thơ “làm bác sĩ” - Trò chơi: đi chợ -Chơi tự do 1, Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ biết nhặt lá vàng bỏ đúng vào giỏ rác. - Trẻ ra sân không chạy lung tung, không bứt hoa, bẻ cành. - Trẻ biết chơi các trò chơi. b.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp, an toàn – thân thiện - Phát triển tính cần cù, chịu khó, tính nhanh nhẹn ở trẻ - Trẻ thực hành, trải nghiệm trong buổi dạo chơi c.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào buổi dạo chơi - Có ý thức trong việc tham gia bảo vệ môi trường 2, Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch, an toàn. - Lá cây, giấy, quần áo gọn gàng cho trẻ. - Giỏ đựng rác 3, Tiến trình hoạt động: - Cô kiểm tra sức khỏe và dặn dò trẻ trước khi ra sân phải tắt hết điện, ra sân không được chạy nhảy lung tung, không xô đẩy bạn. * Dạo chơi, nhặt lá rụng trên sân trường. - Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu cùng nhau đi tham quan, dạo chơi vườn trường. Và hỏi trẻ: + Các con vừa được đi đâu vậy? + Đi dạo các con thấy những gì? +Đây là cái gì nào? + Hoa để làm gì? Chúng ta phải làm gì để cho hoa được đẹp? - Sau đó cô hỏi trẻ: + Các con thấy sân trường hôm nay có gì rơi? + Lá vàng rơi làm cho sân trường sạch hay bẩn? + Muốn cho sân trường sạch sẽ các con phải làm gì? +Vậy các con nhặt lá vàng bỏ vào đâu? - Cô phát giỏ rác cho 3 tổ và phân công mỗi tổ nhặt một khoảng sân. - Trẻ nhặt lá vàng cô nhắc nhở trẻ đổ đúng nơi quy định của nhà trường. - Giáo dục trẻ: Bảo vệ, giữ dìn vệ sinh môi trường. Không được vứt rác, khạc nhổ bừa bải làm ô nhiểm môi trường. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước, dặn trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước. *Trò chơi vận động: Kéo co - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Điều khiển trẻ chơi * Chơi tự do: Chơi vò giấy, xé lá. Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. IV, Hoạt động góc: 1, Dự kién góc chơi: Góc phân vai: nấu ăn, bán hàng, bác sĩ 2, Nội dung chơi: Góc xây dựng: xây công viên, khu vui chơi. Góc phân vai: nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc nghệ thuật: làm tranh chủ điểm, tô màu, cắt dán các dụng cụ lao động của các nghề. Góc học tập: Nối đò dùng theo nghề, đếm số lượng. Góc thiên nhiên: thợ làm vườn, chăm sóc cây a , Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ được nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình tự nhiên, chọn vai chơi và góc chơi, biết giao tiếp, ứng xử và xử lí tình huống trong khi chơi - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để hoàn thành vai chơi - Trẻ biết nặn một số loại quả quen thuộc, biết tô màu đẹp, phối hợp màu sắc hài hòa + Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp cho trẻ thông qua việc thể hiện các vai chơi: bán hàng, nấu ăn. + Thái độ: - Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, chia sẻ đồ chơi với bạn bè trong khi chơi. Chơi xong trẻ biết cất đồ chơi vào đúng nơi qui định b, Chuẩn bị: - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, các loại rau củ quả, thực phẩm như tôm, cua ,cá, gạo.... - Góc xây dựng: Môt số nguyên vật liệu: gạch, các khối xốp, cây ăn quả, hoa, cây xanh, cầu trượt, xích đu - Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng, tranh chủ đề, sáp màu. 3.Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề + Chúng mình đang học về chủ đề gì? + Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết về đồ dùng của bác sĩ, y tá nào? - Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc, các con có muốn đóng vai làm ra những công cụ đồ dùng của bác sĩ, y tá không? * Nội dung a , Cô giới thiệu góc chơi. - Trước khi về góc chơi, bạn nào giỏi kể cho cô biết trong lớp có những góc chơi nào? - Lớp mình có các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc kismart nhưng hôm nay cô sẽ cho cm chơi 3 góc là góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật nhé. - Hôm trước cô đã cho chúng mình đi thăm quan và khám phá về các góc chơi rồi, bây giờ bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe ở góc phân vai chúng mình có đồ chơi gì? + Với những đồ chơi này thì hôm nay chúng mình sẽ chơi trò chơi gì nhỉ? + Thế để chơi trò chơi nấu ăn chúng mình phải cần có những gì? - Vậy hôm nay ở góc phân vai cô sẽ tổ chức cho chúng mình chơi bán hàng, nấu ăn nhé. - Còn góc phân vai có đồ chơi gì? + Với những đồ chơi đó chúng mình phân vai gì? - Ở góc nghệ thuật chúng mình có gì? - Hôm nay, chúng mình sẽ nặn các loại quả và tô màu tranh chủ đề nhé. b. Thỏa thuận góc chơi, vai chơi. - Những bạn nào thích chơi ở góc phân vai? - Ở góc phân vai con sẽ đóng vai gì? - Con thích chơi cùng những bạn nào? - Những bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi gì? - Con thích chơi cùng những bạn nào? - Ai thích chơi ở góc học tập? - Ở góc họ
File đính kèm:
- giao an theo tuan lop 5_12966733.docx