Kế hoạch tháng 11 lớp Lá: Chủ đề: Những nghề bé yêu

1. Phát triển thể chất:

+ 4 tuổi:

 + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát theo hướng dẫn của cô.

+Bật xa 50 cm theo hướng dẫn của cô.

+ 5 tuổi:

17/ Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.

8/ Bật xa 50 cm. (Chỉ số 1)

 - Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. Người thẳng, mắt nhìn về phía trước. Không lám rơi túi cát.

- Bật nhảy bằng cả hai chân. Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. Nhảy qua tối thiểu 50cm.

 

doc59 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tháng 11 lớp Lá: Chủ đề: Những nghề bé yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 11:
 CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
(Từ ngày 31/10– 25/11/2016)
Chủ đề nhánh
Mục tiêu cụ thể
Nội dung giáo dục 
Hoạt động giáo dục
Bé với nghề công nhân cao su
(1 tuần)
1. Phát triển thể chất:
+ 4 tuổi:
 + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát theo hướng dẫn của cô.
+Bật xa 50 cm theo hướng dẫn của cô.
+ 5 tuổi:
17/ Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.
8/ Bật xa 50 cm. (Chỉ số 1)
- Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. Người thẳng, mắt nhìn về phía trước. Không lám rơi túi cát.
- Bật nhảy bằng cả hai chân. Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. Nhảy qua tối thiểu 50cm.
* TDS: Tập các động tác theo BH: Cháu yêu cô chú công nhân.
+ Thở: Thổi bóng bay. 
+ Động tác tay : Đưa tay ra phía trước , gập trước ngực. 
+ Động tác chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao
 + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
 + Động tác bật : Bật tách khép chân. 
 * HĐ Học:
 - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Bật xa 50 cm. 
* HĐNT: 
- TCVĐ: Tìm bạn, Chạy tiếp cờ,xem ai nhanh hơn,Thi xem tổ nào nhanh
* HĐG:
+ Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ 
+ Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su
+ Xây dựng : Trường học 
+ Bán hàng : Bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. 
*HĐ chiều:
+ DTTVS: Chùi mũi và lau mặt khi có mồ hôi.
Cô giáo của em
(1 tuần)
2. Phát triển nhân thức:
+ 4 tuổi:
- Trẻ tìm hiểu 
nghề công nhân cao su. 
- Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật 
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. 
+ Trẻ tìm hiểu nghề giáo viên. 
+ Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
+ 5 tuổi:
- Tìm hiểu về nghề công nhân cao su. 
- Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật 
130/ Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (Chỉ số 98)
- Tìm hiểu về nghề cô giáo.
135/ Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (Chỉ số 108)
- Nhận biết được công việc của công nhân cao su như : Ươm cây giống, trồng chăm sóc , khai thác mủ.Trẻ kể được một số dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su, nhận biết được các nghề qua trang phục, dụng cụ.
- Trẻ gọi đúng tên, đặc điểm của các khối, phân biệt và so sánh các khối theo yêu cầu.
- Kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề.
+ Trẻ biết công việc chính của cô giáo, biết dụng cụ dạy học của cô, tình cảm của cô dành cho các cháu.
+ Nói được vị trí không gian của trong, ngoài, trên, dưới của 1 vật so với vật khác. Nói được vị trí không gian của một vật so với 1 người được đứng đối diện với bản thân. Đặt đồ vật theo yêu cầu.
* HĐ Học: 
+ Tìm hiểu về nghề công nhân cao su.
 + Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật .
+ Tìm hiểu về nghề cô giáo.
 + Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
* Hoạt động góc: 
+ Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, 
+ Chơi ghép tranh , đôminô, tranh bù chổ thiếu, tranh so hình, ghép từ dưới tranh, nối chữ số đúng với sô lượng. Xem sách, anbum, tranh chuyện về về nghề cô giáo. 
3.Phát triển ngôn ngữ
+ 4 tuổi:
- Trẻ học chữ cái e-ê.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. 
- Thơ : Bó hoa tặng cô.
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
+ 5 tuổi: 
- Bé học chữ cái
 e-ê
85/ Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; (Chỉ số 66) 
- Thơ : Bó hoa tặng cô.
87/ Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; (Chỉ số 68)
- Nhận dạng chữ cái e-ê. Biết cấu tạo, so sánh chữ cái theo yêu cầu.
- Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp. 
-Trẻ đọc thơ đúng nhịp,diễn cảm bài thơ. Biết đọc thơ theo tranh.
- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt 1 cách phù hợp để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp.
*Hoạt động học: 
+Bé học chữ cái e-ê
+Thơ : Bó hoa tặng cô.
* HĐNT:
+ Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su , về trang phục và đồ bảo hộ của công nhân cao su, về lợi ích của mủ cao su, về các sản phẩm các nghề. Trò chuyện 1 số nghề. 
+ Trò chuyện về công việc của cô giáo, về dụng cụ dạy học của cô giáo, về ngày lễ 20/11, về những bó hoa , về ngôi trường của bé.
* Hoạt động góc: Trò chơi: Gia đình và Cô giáo.
*Hoạt động chiều:
- LQ thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
- Tập tô chữ cái e-ê.
- LQ thơ: “ Bó hoa tặng cô”.
- LQ chuyện : Món quà của cô giáo.
 4. Phát triển thẩm mỹ:
+ 4 tuổi:
- Vẽ: Rừng cây cao su của bé.
+ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ .
+ Vận động : Cô giáo miền xuôi .
+ 5 tuổi: 
- Vẽ: Rừng cây cao su của bé.
+ Vận động : Cô giáo miền xuôi .
109/ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (Chỉ số 6)
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản: nét thẳng , nét cong.tạo thành bức tranh. Biết thể hiện bố cục khi vẽ, tô màu đều Không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Cầm bút đúng: ngón trỏ, ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. Tô màu đều. Không chờm ra ngoài nét vẽ.
+ Biết múa các động tác theo cô.
 *Hoạt động học:
+ Vẽ: Rừng cây cao su của bé.
 + Vận động : Cô giáo miền xuôi .
* Hoạt động góc: 
- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân.
- Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa, các món quà.
Vẽ tô màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ.
* Hoạt động chiều:
- Tô màu dụng cụ các nghề.
- LQBH mới “Cháu lái máy cày.”
 - LQBH: Cô giáo miền xuôi .
- BDVN một số bài hát theo chủ đề.
5. Phát triển tình cảm xã hội: 
+ 4 tuổi:
- Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
+ 5 tuổi:
51/ Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. (Chỉ số 34)
53/ Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác; (Chỉ số 35)
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến. Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác 1 cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- Nhận ra và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
*HĐH:
- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin trong giáo tiếp.
- Giáo dục trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
 * HĐ góc:
- TC: Gia đình
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 9
CHỦ ĐỀ:BÉ VỚI NGHỀ CÔNG NHÂN CAO SU 
(Thực hiện từ 31/10 đến 04/11/2016)
Chủ đề nhánh
Mục tiêu cụ thể
Nội dung giáo dục 
Hoạt động giáo dục
Bé với nghề công nhân cao su
 (1tuần)
1. Phát triển thể chất:
+ 4 tuổi:
 + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát theo hướng dẫn của cô.
+ 5 tuổi:
17/ Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.
- Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. Người thẳng, mắt nhìn về phía trước. Không lám rơi túi cát.
* TDS: Tập các động tác theo 
 BH: Cháu yêu cô chú công nhân.
+ Thở: Thổi bóng bay. 
+ Động tác tay : Đưa tay ra phía trước , gập trước ngực. 
+ Động tác chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao
 + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
 + Động tác bật : Bật tách khép chân. 
* HĐ Học: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
* HĐNT: Chơi các trò chơi Tìm bạn, ,xem ai nhanh hơn,. ô ăn quan, thả đỉa ba ba, chi chi chành chành..
* HĐG: 
+ Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ 
+ Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su 
*HĐ chiều:
- Dạy trẻ TTVS: Chùi mũi
2. Phát triển nhận thức:
+ 4 tuổi:
- Trẻ tìm hiểu nghề công nhân cao su. 
- Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật .
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. 
+ 5 tuổi:
- Tìm hiểu về nghề công nhân cao su. 
- Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật .
130/ Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (Chỉ số 98)
- Nhận biết được công việc của công nhân cao su như : Ươm cây giống, trồng chăm sóc , khai thác mủ.Trẻ kể được một số dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su, nhận biết được các nghề qua trang phục, dụng cụ.
- Trẻ gọi đúng tên, đặc điểm của các khối, phân biệt và so sánh các khối theo yêu cầu.
- Kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề.
* HĐ Học:
+ Tìm hiểu về nghề công nhân cao su.
 + Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật .
* HĐG: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, 
3.Phát triển ngôn ngữ:
+ 4 tuổi:
- Trẻ học chữ cái e-ê.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. 
+ 5 tuổi: 
- Bé học chữ cái
 e-ê
85/ Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; (Chỉ số 66) 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: e-ê. Trẻ phân biệt được đặc điểm của nhóm chữ cái. Biết được nhóm chữ cái: e-ê in thường và viết thường.
- Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp. 
* HĐ Học: Làm quen chữ cái e-ê.
* HĐNT: Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su , về trang phục và đồ bảo hộ của công nhân cao su, về lợi ích của mủ cao su, về các sản phẩm các nghề. Trò chuyện 1 số nghề. 
* Hoạt động góc: Trò chơi: gia đình. 
* Hoạt động chiều:
- LQ thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
- Tập tô chữ cái e-ê.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Vẽ: Rừng cây cao su của bé.
+ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. + 5 tuổi: 
- Vẽ: Rừng cây cao su của bé.
109/ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (Chỉ số 6)
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản: nét thẳng , nét cong.tạo thành bức tranh. Biết thể hiện bố cục khi vẽ, tô màu đều Không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Cầm bút đúng: ngón trỏ, ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. Tô màu đều. Không chờm ra ngoài nét vẽ.
* HĐ Học: Vẽ: Rừng cây cao su của bé.
* HĐG: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân.
*HĐ chiều:
- Tô màu dụng cụ các nghề.
- LQBH mới “Cháu lái máy cày.”
5. Phát triển tình cảm xã hội: 
+ 4 tuổi:
- Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
+ 5 tuổi:
51/ Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. (Chỉ số 34)
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến. Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác 1 cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
*HĐH: Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
 * HĐ góc:
- TC: Gia đình.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI NGHỀ CÔNG NHÂN CAO SU
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ và trò chuyện với trẻ.
Thể dục sáng
 - Đón trẻ: nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ về nghề công nhân cao su và nghệ nghiệp của bố mẹ trẻ
TDS: Cháu yêu cô chú công nhân.
Tiêu chuẩn bé ngoan
- Giúp cô xếp bàn ghế.
- Ngồi học không nói chuyện.
- Không vứt giấy bừa bãi ra lớp.
Hoạt động học
Tìm hiểu nghề công nhân cao su
Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật.
 Vẽ : Rừng cây cao su của bé
 Làm quen chữ cái e-ê
Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. 
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su 
- Trò chuyện về trang phục và đồ bảo hộ của công nhân cao su. 
- Trò chuyện về lợi ích của mủ cao su
- Trò chuyện về các sản phẩm các nghề.
- Trò chuyện 1 số nghề.
- Chơi các trò chơi: Tìm bạn, Chạy tiếp cờ,xem ai nhanh hơn,.. 
Hoạt động ở các góc 
 1.Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ 
2.Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su
3.Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân.
4.Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, 
5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
- Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng, cô hướng dẫn thao tác vệ sinh và theo dõi trẻ thực hiện.
- Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn.
- Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: Ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm, ăn cơm hết suất
- Nhắc nhở cháu hảo trong khi ăn không làm rơi vãi cơm.
- Cô chú ý đối với cháu ăn chậm.
- Trẻ ngủ đúng nệm của mình, ngủ ngon giấc
Hoạt động chiều
- LQ thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
- Làm quen BH mới “Cháu lái máy cày”
- Tô màu dụng cụ các nghề.
- Tập tô chữ cái e-ê.
- Dạy TTVS: “Chùi mũi”. 
Lễ giáo
 Giáo dục lễ phép. 
- Dạy trẻ biết thưa gửi lễ phép với người lớn, biết yêu thương và làm theo lời người lớn, biết cảm ơn khi người lớn giúp việc hoặc bất cứ ai cho một cái gì? Biết xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Không hỏi khi người lớn đang có khách. Nếu cần phải xin phép hoặc nói nhỏ.
- Khi người lớn hỏi đến ai thì người đó trả lời, không được trả lời thay bạn, không nói trống không.
- Biết xin phép người lớn khi muốn làm việc gì ngoài quy định của người lớn.Lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô, và lễ phép với mọi người xung quanh 
Nêu gương, trả trẻ
Đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
------------------------------------d & c----------------------------------
Ngày thứ nhất,31/10/2016
CÔNG NHÂN CAO SU
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
 + 4 tuổi: Trẻ nhận biết và kể được một số công việc, dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su theo hướng dẫn, gợi mở của cô.
 + 5 tuổi: Trẻ nhận biết được công việc của công nhân cao su như: Ươm cây giống, trồng chăm sóc , khai thác mủ. Trẻ kể được các dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su, nhận biết được các nghề qua trang phục, dụng cụ
- Kĩ năng: 
 + 4 tuổi: Rèn khả năng quan sát, nhận biết cho trẻ.
 + 5 tuổi: Rèn khả năng quan sát, phân tích cho trẻ, Trẻ nhận biết được nghề và dụng cụ qua trò chơi.
- Tư tưởng: Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân cao su.
II/ Chuẩn bị:
- Các Slides về các nghề nói chung và nghề cô chú công nhân , các dụng cụ của nghề công nhân cao su nói riêng.
-Tranh vẽ các cô chú công nhân , các dụng cụ của nghề công nhân cao su.
- Thẻ lô tô. 
- Đồ dùng hoạt động góc
- Nhạc một số bài hát về chủ điểm.
III/ Kế hoạch hoạt động:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1.ĐÓN TRẺ.
Allbum về cô chú công nhân 
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- Cô và trẻ xem các album về cô chú công nhân. Cô cùng trò chuyện về cô chú công nhân.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân.
2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Bé biết gì về công việc cô chú công nhân
* Cháu yêu cô chú công nhân.
- Hát và vận động bài hát cháu yêu cô chú công nhân và giáo dục trẻ qua nội dung bài hát.
- Cô và cùng trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su.
+ Cô cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về cô chú công nhân đang làm việc.
+ Để có nhiều lô cao su cô chú công nhân phải làm gì?( Ươm cây giống, trồng, chăm sóc)
+ Cô chú công nhân trồng và chăm sóc cây cần có những dụng cụ gì ?
+ Bức tranh vẽ các cô chú công nhân đang làm gì ? ( Cạo mủ)
+ Ba mẹ của cháu nào làm công nhân cạo mủ ? cháu hảy kể các đồ dùng của ba mẹ khi đi cạo mủ ?
+ Khi mủ được khai thác mủ sẽ mang về đâu để sản xuất ? ( Xí nghiệp chế biến mủ )..
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân.
* Chơi cùng bạn
+TCVĐ: Công nhân tí hon.
- LC: Đội nào lấy được nhiều tranh lo tô theo yêu cầu là đội thắng.
- CC: Chia trẻ làm hai đội thi đua nhau lên lấy tranh lô tô dụng cụ lao động của cô chú công nhân cao su theo yêu cầu. Thời gian là bản nhạc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ TCDG: Chi chi chành chành( trang 60, sách các trò chơi vận động cho trẻ từ 2-6 tuổi)
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, đá.
- Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ
3.HOẠT ĐỘNG HỌC.
Khám phá khoa học:
Cô chú công nhân
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Bé vui ca
- Hát và vận động bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Chúng ta vừa hát bài hát gì? bài hát nói về ai? cô chú công nhân làm nghề gì? ngoài ra các con còn biết về nghề gì nữa?.... 
- Cho trẻ xem slides về các nghề nói chung và nghề cô chú công nhân , các dụng cụ của nghề công nhân cao su nói riêng. ., các con thích làm nghề gì ?
- Giao dục trẻ qua nội dung đàm thoại.
- Để được như các cô chú công nhân các con phải chăm ngoan, học giỏi và phải ăn đầy đủ các chất để cơ thể khỏe mạnh, nhanh lớn.
* Cháu yêu cô chú công nhân
Cô cho trẻ xem tranh 1: Công nhân vườn ươm cây.
 tranh 2: Công nhân khai thác mủ
 tranh 3: Công nhân chế biến mủ
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm thảo luận và gọi đại diện 1 bạn lên nói về hiểu biết của mình về bức tranh của mình theo yêu cầu. Trẻ không nói được cô gợi ý cho trẻ:
 Ví dụ : Bức tranh 1. 
- Để có nhiều lô cao su các cô chú công nhân phải làm gì ?( Ươm cây giống , trồng)
- Để cây nhanh lớn các cô chú công nhân phải làm gì? ( Làm cỏ, bón phân, làm bồn cho cây..)
- Các con quan sát xem các cô chú khi đi làm mang trang phục màu gì ? ( Màu xanh )
- Các cô chú đi làm phải có những dụng cụ và những bảo hộ lao động gì?
- Tại sao phải có những đồ dùng bảo hộ đó?
 - Cô tóm lại: Các cô chú ươm giống, trồng chăm sóc cây gọi là công nhân vườn ươm cây, nhờ các cô chú công nhân mà có nhiều vườn cây cao su xanh tốt.
+Tương tự 2 tổ còn lại cô mời đại diện lên nói , mời trẻ khác trong nhóm bổ sung ý còn thiếu sau đó cô tóm lại và giáo dục trẻ.
* Công nhân nhí thi tài: 
+ Ươm cây cao su.
- LC: Đội nào ươm được nhiều cây là đội thắng.
- CC: Chia trẻ thành hai đội thi đua nhau đi qua đường ngoằn nghoèo lên ươm cây cao su theo yêu cầu.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 
+TC: Bức tranh cao su. 
- LC: Nhóm nào tô màu nhanh hơn là đội thắng cuộc
- CC: Cô chia lớp làm 3 nhóm , cô chuẩn bị 3 bức tranh vẽ về công việc của cô chú công nhân đang trồng cây, cạo mủ, chế biến mủ, cô cho trẻ thi đua tô màu các bức tranh
- Tổ chức cho trẻ chơi 
Trẻ 5 tuổi giới thiệu về bản thân mình trẻ 4 tuổi học theo
Trẻ 5 tuổi giúp trẻ 4 tuổi.
Trẻ 5 tuổi trả lời, trẻ 4 tuổi nhắc lại
Trẻ 5 tuổi kể, trẻ 4 tuổi nói theo trẻ 5 tuổi
Trẻ 5 tuổi trả lời các câu hỏi của cô, trẻ 4 tuổi bắt trước học theo trẻ 5 tuổi
Trẻ 5 tuổi giúp trẻ 4 tuổi
- Trẻ 5 tuổi hổ trợ trẻ 4 tuổi cùng chơi.
4.HOẠT ĐỘNG GÓC.
Bé làm người lớn
+ Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ 
+ Góc phân vai( trọng tâm): Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su Hướng dẫn trẻ cách giao tiếp khi mua và bán hàng. Cách sắp xếp các công việc trong gia đình.Biết thu dọn và sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
+ Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân.
+ Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, 
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
5.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Bé yêu thơ ca

File đính kèm:

  • doctetgiaos_an_chu_de_nhung_nghe_be_yeu.doc
Giáo Án Liên Quan