Giáo án mầm non lớp Lá - Chuyền bắt bóng qua đầu – qua chân

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết ơm bĩng bằng hai tay , khi chuyền khơng ơm vo ngực.

- Rèn luyện kỹ năng khéo léo, biết phối hợp nhịp nhàng với bạn để chuyền và bắt bóng

- Gio dục tính tổ chức, kỷ luật trong lc tập .

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị sn bi sạch sẽ, thống mt , vạch mức, bĩng, my ct sc .

- Vịng thể dục, bĩng cc mu, quang gnh, vạch mức.

Tích hợp: GDAN: “Cĩ ai mua khơng”, một vài bài hát chủ đề

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chuyền bắt bóng qua đầu – qua chân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2014
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ.
TRÒ CHUYỆN
ĐIỂM
DANH
- Cô thông thoáng lớp học, đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về một số dịch bệnh đang xảy ra, nhắc phụ huynh cho trẻ mặc ấm khi đến lớp. 
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích.
- Trò chơi dân gian: “Cá sấu lên bờ”
* Điểm danh:
- Trẻ gắn thẻ tên vào bảng: Bé nào đi học hôm nay. 
- Cô điểm danh những trẻ vắng mặt.
THỂ DỤC SÁNG
( Xem cụ thể kế hoạch tuần)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU 
– QUA CHÂN ( CS 10)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết ơm bĩng bằng hai tay , khi chuyền khơng ơm vào ngực.
- Rèn luyện kỹ năng khéo léo, biết phối hợp nhịp nhàng với bạn để chuyền và bắt bĩng 
- Giáo dục tính tổ chức, kỷ luật trong lúc tập .
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị sân bãi sạch sẽ, thống mát , vạch mức, bĩng, máy cát séc .
Vịng thể dục, bĩng các màu, quang gánh, vạch mức.
Tích hợp: GDAN: “Cĩ ai mua khơng”, một vài bài hát chủ đề.
III. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Ổn định: 
- Cơ hỏi trẻ về thời tiết buổi sáng 
+ Buổi sáng trời thật là mát mẻ và dễ chịu , cơ cháu mình cùng đi chơi mua thật nhiều trái về nhé .
- Cô cho trẻ cùng đi theo cơ 
Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Khởi động 
+ Cho trẻ đi tự do theo nhạc với các kiểu chân như: Đi nhanh , đi chậm, đi mũi chân, gĩt chân, bàn chân
2.2. Hoạt động 2: Trọng động : 
* Bài tập phát triển chung : tập theo bài hát “Ta đi vào rừng xanh”
- Hơ hấp : gà gáy ( 3 lần)
- Tay vai : Tay đưa ngang, gập vào vai
 ( 2lx 8n)
- Chân : Tay chống hông, bước một chân về trước khụy gối. ( 3 lx 8 n)
- Bụng lườn : 2 tay đưa ngang, quay người
( 3l x 8 n )
- Bật : Bật thẳng chân ( 2l x 8 n)
* Vận động cơ bản : “ Chuyền bắt bĩng qua đầu, qua chân”
Lớp mình đã mua thật nhiều trái nhưng khơng biết chuyển về như thế nào, các con chú ý xem cơ chuyển về nha nhé. Cơ nhờ 2 bạn lên làm mẫu cùng cơ.
- Cơ làm mẫu lần 1 khơng giải thích 
- Đội hình :
x x x
x x x
x x x
x x x
 x x x 
- Cơ làm mẫu lần 2 kèm giải thích 
- TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, theo mỗi hàng , mỗi bạn cách nhau một tay. Bạn đầu hàng cầm bĩng bắng hai tay , khi chuyền đưa bĩng bằng hai tay lên cao qua , bạn đứng đằng sau đĩn lấy bĩng bắng hai tay., lần lượt chuyền đến cuối hàng . Sau đĩ quay người cúi xuống lần luợt chuyền bĩng bằng hai tay nhé .
- Nhĩm trẻ thực hiện thử 
- Từng tổ thi đua 
- 2 nhĩm thi đua 
- Thực hiện lại lần cuối 
* Trị chơi vận động “ Gánh trái về nhà”
- Cách chơi : Chia theo nhĩm cùng nhau chơi hái trái rồi gánh trái về, 
- Trẻ chơi 3 - 4 lần
Kết thúc:
 * Hồi tĩnh : Trị chơi: Uống nước dừa. 
 Nhận xét hoạt động
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời
 -Trẻ cùng đi theo cơ .
-Trẻ tập theo nhạc cùng cô.
- Trẻ lắng nghe cơ nĩi 
- Trẻ xem cơ làm mẫu .
- Trẻ lắng nghe cơ giải thích .
- Trẻ làm thử 
- Trẻ thực hiện .
- Nhĩm thi đua
-Lớp thực hiện lần cuối.
- Trẻ nghe cơ nĩi cách chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ cùng tham gia
LÀM QUEN CHỮ CÁI l – n – m (CS 91)
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Trẻ nhận biết tốt các chữ cái đã học.
 - Phát âm tốt chữ cái l – n – m, biết tìm ra chữ cái trong tiếng 
- Đoàn kết cùng bạn trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh kèm từ: gà mẹ, đàn gà con, lon ton, 1 tranh có nội dung bài thơ “Gà mẹ đếm con”. Thẻ chữ l, n, m.
- Các chữ cái l, n, m.
Tích hợp: GDAN: “Con gà trống”
 LQVH: Thơ “Gà mẹ đếm con”
III. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Ổn định:
- Cho lớp hát: “Con gà trống”
+ Chú gà trống làm gì?
Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Nhận biết chữ l – m – n.
- Chơi trò chơi: “Gà gáy”.
+ Ngoài gà trống ra còn có gà gì?
- Cô cho trẻ xem tranh kèm từ: Gà mẹ
- Cô cho một số trẻ lên xếp chữ giống như chữ dưới tranh của cô.
+ Hãy lấy cho cô những chữ cái đã học?
- Cô giới thiệu và phát âm m.
+ Chữ m có mấy nét? Đó là những nét nào?
- Cô giới thiệu chữ m viết hoa và viết thường và cho lớp phát âm.
- Đọc thơ “Gà mẹ đếm con”
Trong bài thơ gà mẹ làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh kèm từ: Đàn gà con
- Cô cho một số trẻ lên xếp chữ giống như chữ dưới tranh của cô.
- Cô giới thiệu chữ n và phát âm
- Cho trẻ nhận biết và phát âm n, m.
- Cho trẻ đọc các câu ca dao, vè có chứa chữ l
- Cho trẻ so sánh: l – n, n – m.
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Tìm chữ đã học”
+ Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Trồng cây” theo que chỉ của cô. Các con hãy thi đua nhau lên gạch dưới các chữ cái l, n, m có trong bài thơ sau đó viết số tương ứng cho đúng nhé.
Kết thúc : 
 - Cho lớp hát bài: “Đàn gà trong sân”
 Nhận xét hoạt động.
-Trẻ hát, minh họa theo 
bài hát.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ đọc từ.
-1 số trẻ thực hiện..
-Trẻ giơ lên và cùng bạn
 phát âm
-Lớp, nhóm, cá nhân phát
 âm và tìm chữ m để quan sát.
-Trẻ quan sát và trả lời.
-Lớp phát âm m.
- Lớp đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
-Trẻ phát âm n.
-Trẻ nhận xét về sự giống và khác nhau của các chữ cái.
-Trẻ lắng nghe cô.
-Trẻ chia làm 3 nhóm để thực hiện.
-Lớp hát và minh họa theo bài hát.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
- Cho lớp chơi trò chơi: Chim bay cò bay
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Quan sát con cua.
-Yêu cầu: Nhận biết tên gọi, hình dáng, các đặc điểm nổi bật của con cua, cách di chuyển, thức ăn, vận động
-Tiến trình hoạt động: Các cháu ra sân chơi cùng cô, đọc thơ về con cua, cho cháu đến quan sát, nhận xét về các đặc điểm của con cua: Con cua có đặc điểm gì? Nó bò như thế nào? Cua ăn gì? Có mấy chân, mấy càng? Hình dáng, màu sắc của nó như thế nào? Cho trẻ tự do trao đổi, cô hệ thống lại kiến thức cho trẻ.
* Trò chơi dân gian: “Thả đĩa ba ba”
( Sách 100 trò chơi dân gian – Tập 1 – trang 36)
* Chơi tự do: Chơi với cát sỏi, lá cây khơ, ơ ăn quan
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai (Trọng tâm): Cửa hàng bán hải sản tươi .
 - Góc xây dựng: Xây ao hồ 
- Góc tạo hình: Làm các con vật từ các nguyên vật liệu thiên nhiên.
- Góc KPKH-Toán: Quan sát sự lớn lên của con vật
VỆ SINH, ĂN TRƯA
NGỦ TRƯA
- Cháu biết tự giác làm vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn, rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Phụ giúp cô kê bàn ghế, cĩ một số hành vi văn minh trong ăn uống
- Ngủ ngoan, đúng giờ, đủ giấc, không nói chuyện riêng khi ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
.* Làm đồ chơi các con vật sống dưới nước.
+ Yêu cầu: Trẻ biết làm đồ chơi các con vật từ các nguyên vật liệu phế thải và thiên nhiên.
+ Tiến trình hoạt động: Cơ trị chuyện với trẻ về đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của các con vật. Hỏi trẻ từ các nguyên vật liệu như ống lon, hộp sữa, hộp yaour mình cĩ thể làm được gì. Cơ cho trẻ quan sát các con vật cơ làm mẫu sẵn, hỏi trẻ làm như thế nào. Cho trẻ đi lấy các dụng cụ và vật liệu về nhĩm thực hiện. cơ quan sát, giúp trẻ cùng làm.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở các gĩc.
TRẢ TRẺ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
- Trò chuyện với phụ huynh về những cá biệt của trẻ trong ngày. Nhắc phụ huynh cho trẻ đến lớp đúng giờ, đi học đều hơn.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2014
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ.
TRÒ CHUYỆN
ĐIỂM
DANH
- Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngay ngắn, gọn gàng. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở gia đình. 
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích.
- Trò chơi dân gian: “Thả đỉa ba ba”
* Điểm danh:
- Cô cho tổ trưởng từng tổ điểm danh các bạn trong tổ.
- Gắn thẻ tên vào bảng: Bé nào đi học hôm nay.
THỂ DỤC SÁNG
( xem cụ thể kế hoạch tuần)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
 * Nghe hát: Bà còng (CS 99)
 * -Ôn vận động cũ: Hát, vận động: “Cá vàng bơi” -TCÂN: Hát theo hình vẽ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lắng nghe cô hát, cảm nhận giai điệu bài hát.
- Trẻ hát đúng theo nhạc, thể hiện tình cảm yêu mến con vật.
- Yêu mến và chăm sóc bảo vệ cá.
II. Chuẩn bị:
- Hồ cá vàng có tôm tép, máy cat xét, đàn
- mũ minh họa cá vàng, mũ tôm tép, trang phục bà còng
Tích hợp: Tìm hiểu về các con vật sống dưới nưới.
 * Nội dung giáo dục lồng ghép: giáo dục kỹ năng sống: Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ cá, cho cá ăn, thay nước thường xuyên cho cá mau lớn.
III. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Ổn định:
- Cho lớp chơi trò chơi: “Cá bơi”.
- Cho trẻ dạo chơi phát hiện hồ cá. Cho trẻ đến quan sát hồ có ca,ù tôm, cua
Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Nghe hát “Bà còng”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 kết hợp đệm đàn.
+ Cái tôm cái tép có ngoan không các con?
+ Tôm tép là động vật sống ở đâu? Ngoài tôm tép ra còn có các loài động vật nào sống dưới nước nữa không?
2.2. Hoạt động 2: Oân vận động “Cá vàng bơi”
- Cô cho trẻ xem tivi có hình ảnh về cá vàng bơi kết hợp trò chuyện cùng với trẻ, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát kết hợp đệm đàn 1 lần.
+ Các con cùng hát với cô xem cá bơi như thế nào nhé? Cô bắt nhịp trẻ hát(cô sửa sai cho trẻ)
+ Trong bài hát cá vàng giúp chúng ta điều gì?
- Cho lớp, nhóm, tổ hát, múa minh họa theo nhạc.
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa cùng nhóm múa.
- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ cá, cho cá ăn, thay nước thường xuyên cho cá mau lớn.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi:“Hát theo tranh vẽ”
- Cho trẻ chia làm 2 đội lần lượt chọn các ơ số trên màn hình. Khi ô số mở ra, trên màn hình hiện ra tranh con gì, các bạn trong đội đó phải hát bài hát có nội dung phù hợp. Đội nào không hát được đúng bài hát theo nội dung tranh là thua cuộc.
Kết thúc 
- Cho lớp hát: Rong và cá.
-Trẻ chơi cùng cô.
-Trẻ kể.
-Trẻ lắng nghe cô
-Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời theo ý trẻ.
-Trẻ chú ý quan sát và trò chuyện cùng cô.
-Trẻ nhắc tên bài hát tên tác giả.
-Trẻ lắng nghe cô hát
-Trẻ hát 1 lần
-Trẻ trả lời. (Đọc thơ về cá đi lấy mũ đội)
-Lớp, nhóm ,tổ thực hiện.
- Nhóm 3 cháu múa cùng cô
-Trẻ lắng nghe cô
-Trẻ lắng nghe cách chơi.
-Lớp chia làm 2 nhóm chơi thử, chơi thật vài lần. 
- Trẻ hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
- Cô cháu cùng nhau hát minh hoạ theo nhạc bài: “Kìa chú ếch con”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* HĐCMĐ: Trị chuyện về các đặc điểm nổi bật của các con vật sống dưới nước
+ Yêu cầu: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của một số động vật sống dưới nước.
+ Tiến trình hoạt động: Cơ cháu cùng nhau trị chuyện gọi tên một số các con vật sống dưới nước mà trẻ biết, gợi hỏi cháu về đặc điểm, hình dáng, màu sắc, cách di chuyển của một số các con vật sống dưới nước. Nếu đưa các con vật này ra khỏi mơi trường nước chúng cĩ sống được khơng? Vậy để chăm sĩc bảo vệ chúng các con phải làm như thế nào? Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc các con vật, bảo vệ môi trường nước sạch, an tồn để bảo vệ các con vật.
 * Trò chơi vận động: Thi xách nước vào hồ cá
 + Cách chơi: Các con sẽ chia làm 2 tổ thi đua xách nước vượt qua chướng ngại vật về để cho vào hồ cá, sau đó chạy nhanh về cho bạn kế tiếp thực hiện. Tổ nào xách được nhiều nước hơn không bị đổ tổ đó sẽ thắng cuộc. Cô theo dõi và nhắc nhở trẻ chơi.
* Chơi tự do: Chơi với lá cây, cát, sỏi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: (Trọng tâm): Khu nuơi thủy sản .
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại hải sản .
- Góc sách truyện: Xem sách tranh, gọi tên các con vật sống dưới nước
- Góc âm nhạc: Hát múa theo chủ đề.
VỆ SINH, ĂN TRƯA
NGỦ TRƯA
- Có thói quen rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
- Biết ngồi ngay ngắn vào bàn, khơng khua chén muỗng khi ăn
- Ngủ đủ giấc, không làm ồn, không ngậm vật lạ trong miệng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Trò chơi học tập: Gắn vào cho đủ. 
+Yêu cầu: Trẻ tìm và gắn vào chỗ cịn thiếu sao cho hang ngang và hang dọc đều cĩ đủ các con vật.
+ Tiến trình hoạt động: Cơ cho trẻ quan sát các con vật cơ đã chuẩn bị trước, cơ sắp xếp con vật theo thứ tự hàng ngang và hang dọc, cơ lấy đi một vài con vật và cho trẻ lên thử chọn và gắn lại, sao cho hang ngang và hàng dọc đều cĩ con vật đĩ. Cơ nâng yêu cầu cao hơn với lần chơi sau.
 * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở các gĩc.
TRẢ TRẺ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh. Nhắc trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ lễ phép.
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung tuyên truyền ở lớp, về sức khoẻ và học tập trẻ trong ngày.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
-	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2014
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ.
TRÒ CHUYỆN
ĐIỂM
DANH
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng ngay ngắn, gọn gàng, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ khi ở gia đình, ủng hộ một số nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề mới. 
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích.
- Trò chơi dân gian: “Cá sấu lên bờ”
* Điểm danh:
- Trẻ gắn thẻ tên vào bảng: Bé nào đi học hôm nay. Cô điểm danh các bạn có mặt
THỂ DỤC SÁNG
( xem cụ thể kế hoạch tuần)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
XÉ DÁN CON CÁ (TL: MẪU) (CS 7)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dạng, màu sắc một số loại cá quen thuộc
- Trẻ biết cách xé giấy thành hình con cá theo mẫu và dán trang trí thành bức tranh về cá một cách sáng tạo, biết bố cục tranh hợp lý.
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài động vật sống dưới nước, giữ gìn sản phẩm cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu xé dán con cá, máy catxet, băng nhạc chủ đề
- Khăn lau ẩm. Vở tạo hình, bút sáp, giấy màu, hồ dán đủ cho mỗi trẻ.
Tích hợp: LQVH: Thơ “Rong và cá”
 GDAN: “cá vàng bơi”
Tranh mẫu:
III. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1. Ổn định:
- Cho lớp chơi: “Mô phỏng động tác các con vật sống dưới nước”
- Cho trẻ xem một số hình ảnh gợi ý để hình thành con cá.
+ Các con có biết cô sẽ cho các con làm gì không?
Cá đang rất buồn vì không có bạn để chơi, chúng ta làm cách nào để giúp bạn cá bây giờ? 
- Hôm nay cô và các con cùng “xé dán những chú cá” thật dễ thương để đến chơi cùng với bạn cá trong hồ này nhé!
Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Cơ làm mẫu và hướng dẫn:
- Chơi trò chơi: “Trời tối, trrời sáng”
- Cô cho cháu quan sát tranh xé dán con cá, cho cháu nhận xét về màu sắc, hình dạng của cá, cách trang trí bức tranh như thế nào? Bố cục tranh ra sao cho bức tranh thêm đẹp? 
+ Muốn xé dán con cá được đẹp, các con xem cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu 1 lần kèm giải thích: đầu tiên cô gấp đôi tờ giấy màu và xé 1 đường theo hình vòng cung, mơ ûra sẽ được mình con cá, sau đó cô dàn trải và dán con cá, vẽ thêm mắt, miệng, đuôi, vây, vẩy  Để cho bức tranh thêm đẹp các con nhớ vẽ trang trí thêm rong, đá màu, tô màu nền cho bức tranh 
- Cho trẻ xem tranh xé dán cá bơi, cá đớp mồi.
2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cho cháu về chỗ ngồi và tiến hành xé dán.
- Cô nhắc cháu cách ngồi, cách cầm giấy khi xé, xé theo hình vòng cung, cách vẽ hình con cá, cách dàn trải và bôi hồ dán.
- Cô mở máy cho trẻ nghe trong quá trình thực hiện. Cô bao quát gợi ý, giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn, động viên trẻ trang trí bức tranh sáng tạo
- Nhắc trẻ tô hình nền sau khi dán xong, lau tay sạch bằng khăn lau ẩm
- Báo sắp hết giờ. Cô nhận xét từng nhóm nhỏ nhẹ nhàng.
2.3. Hoạt động 3: Nhận xét
- Cho trẻ treo tranh lên giá.
- Cô tuyên dương sự cố gắng của cả lớp
- Mời cháu nhận xét tranh của bạn, hỏi trẻ thích bức tranh của bạn nào? Vì sao
- Cô nhận xét chung. 
- Tất cả những bức tranh này chúng mình cùng mang tặng cho bạn cá ở trong hồ nhé!
Kết thúc:
- Cho lớp đọc thơ: Cá ngủ ở đâu?
-Trẻ chơi cùng cô. 
-Trẻ quan sát đó là những hình gì và đoán là con gì.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe cô.
-Trẻ chơi cùng cô.
-Trẻ nhận xét tranh xé dán con cá theo ý trẻ.
 -Trẻ lắng nghe cô
-Trẻ quan sát
- Trẻ hát: “Đàn cá bơi” và về bàn ngồi thực hiện.
-Trẻ hoàn thành sản phẩm và lắng nghe cô.
- Trẻ treo tranh lên giá và hát bài: “Rong vá cá”
-Một vài trẻ chọn tranh để nhận xét
-Trẻ lắng nghe cô.
-Lớp đọc thơ cùng cô.
Truyện: CÁ CHÉP CON (CS 64)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên câu chuyện, các con vật có trong câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, và đặc điểm của các con vật.
- Biết tham gia kể chuyện cùng cô, mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi.
- Biết yêu quý, bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
- Ti vi, đĩa hình minh hoạ nội dung câu chuyện, hồ cá nhỏ.
- Trang phục, mũ hoá trang các con vật.
Tích hợp: GDAN: “Cá vàng bơi”, 
 KPKH: Tìm hiểu về đặc điểm của con cá.
* Nội dung giáo dục lồng ghép: Dạy trẻ học tập theo tấm gương Bác Hồ như yêu thương chăm sóc các con vật xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Trẻ đọc thơ “Cá ngủ ở đâu”
- Cơ cho trẻ xem video về cá, kết hợp trò chuyện với trẻ về đặc điểm của cá? hỏi trẻ cĩ những loại cá nào? Có ai có thắc mắc nào về chú cá không?
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện và đàm thoại
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.
- Cơ kể chuyện 1 lần diễn cảm kết hợp minh họa hình ảnh trên ti vi!
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
 + Trong câu chuyện có những con vật nào?
 + Cá chép con thắc mắc điều gì?
 + Cá chép con đã đi gặp những ai?
 + Các con vật đã trả lời cá chép con như thế nào?
 - Chơi “Cá vàng bơi”
+ Ai đã nĩi cho cá chép con biết?
+ Vì sao cua lại lột xác?
+ Để biết được cá bao nhiêu tuổi, người ta nhìn vào cái gì?
- Chơi: Cá, tơm, cua.
+ Giáo dục trẻ yêu quí chăm sĩc bảo vệ các con vật.
2.2. Hoạt động 2: Làm nhà cho các con vật
- Các con cĩ thích làm nhà cho các con vật khơng?
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô cho trẻ chia thành 4 nhĩm thực hiện làm làm nhà cho chĩ, tổ cho chim, ổ cho chuột, hồ cho cá. Cô bao quát nhận xét quá trình chơi của trẻ
Kết thúc: 
Cho trẻ hát: “Cá vàng bơi”
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ xem ti vi và trò chuyện cùng cơ.
- Trẻ trả lời theo sự suy nghĩ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời: Cá chép con.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát và minh họa theo bài hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời: nhìn vào số hàng vảy trên mình cá.
- Trẻ hát và minh họa theo bài hát.
- Trẻ lắng nghe cơ
- Trẻ chia thành 4 nhóm chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
- Lớp hát và vận động bài: Cá vàng bơi
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Quan sát một số loại cá trong hồ.
 -Yêu cầu: Trẻ nhận biết gọi tên, biết đặc điểm, cấu tạo của một số các loại cá sống trong hồ.
 -Tiến trình hoạt động:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dong_vat.doc