Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Dạy hát: “Nhớ giọng hát bác Hồ”, Nghe hát: “Những bông hoa trong vườn Bác”, Trò chơi: “Những nốt nhạc vui nhộn”

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát “Nhớ giọng hát bác Hồ” nhạc Thanh Phúc, lời Tạ Hữu Yên. Hiểu nội dung bài hát nói về “Tình cảm của các cháu thiếu niên nhi đồng với bác Hồ Kính yêu, dù nay bác đi xa nhưng giọng hát vẫn còn vang mãi trong lòng chúng cháu”.

- Trẻ hát thuộc bài hát và biểu diễn bài hát “Nhớ giọng hát bác Hồ” với tâm trạng vui tươi, phấn khởi.

2. Kỹ năng.

- Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, kỹ năng biểu diễn và thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát.

- Rèn kỹ năng nghe hát và cảm nhận giai điệu của các bài hát.

 

doc22 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 3841 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Dạy hát: “Nhớ giọng hát bác Hồ”, Nghe hát: “Những bông hoa trong vườn Bác”, Trò chơi: “Những nốt nhạc vui nhộn”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: - Dạy hát: “Nhớ giọng hát bác Hồ” (NDTT)
 - Nghe hát: “Những bông hoa trong vườn Bác” (NDKH)
 - Trò chơi: “Những nốt nhạc vui nhộn” (NDKH)
 Độ tuổi: 5-6 tuổi
 Thời gian: 25- 30 phút
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “Nhớ giọng hát bác Hồ” nhạc Thanh Phúc, lời Tạ Hữu Yên. Hiểu nội dung bài hát nói về “Tình cảm của các cháu thiếu niên nhi đồng với bác Hồ Kính yêu, dù nay bác đi xa nhưng giọng hát vẫn còn vang mãi trong lòng chúng cháu”.
- Trẻ hát thuộc bài hát và biểu diễn bài hát “Nhớ giọng hát bác Hồ” với tâm trạng vui tươi, phấn khởi.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, kỹ năng biểu diễn và thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát.
- Rèn kỹ năng nghe hát và cảm nhận giai điệu của các bài hát.
3. Giáo dục
- Luôn thể hiện sự biết ơn, kính trọng Bác Hồ kính yêu.
- Chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Mũ hoa sen.
- Nhạc bài hát “Những bông hoa trong vườn Bác”; “Nhớ giọng hát bác Hồ”
- Trang trí phông, sân khấu.
- Đàn, loa.
- Hoa sen cầm tay.
- Míc trẻ hát, các loại nhạc cụ.
- Mũ hoa sen.
- Hoa sen cho trẻ múa.
- Trang phục biểu diễn cho trẻ.
- Nhạc cụ.
III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1 – 2 phút)
- Cô cùng trẻ đứng quanh cô.
- Hôm nay cô đã chuẩn bị một đoạn phim cô cháu mình cùng xem nhé.
- Ai biết đoạn phim nói về ai?
- Thế các con biết hôm nay là ngày gì không?
- Ngày 19/5 là ngày sinh nhật bác Hồ kính yêu, kỷ niệm 130 năm ngày sinh của bác Hồ cô cháu mình sẽ làm gì để mừng sinh nhật bác Hồ nào?
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc “Những nốt nhạc vui nhộn” (5 – 6 phút)
- Cô cho 1 trẻ nói.
- Thế các con luyện tập như thế nào?
- Chúng mình cùng luyện giọng qua trò chơi “Những nốt nhạc vui nhộn”.
- Cô đánh đàn cho trẻ “La”.
- Cô mời 3 tổ thi đua nhau.
- Cô mời 3 cá nhân.
- Cô đánh đàn nhanh hơn.
- Cô đánh đàn cho trẻ vẫy tay theo âm “La”.
- Cô đánh đàn.
- Chú ý khen và động viên trẻ chơi.
2.2 Hoạt động 2: Dạy hát “Nhớ giọng hát Bác Hồ” (13-14 phút)
- Cô giới thiệu trẻ lên hát. 
- Hỏi tên bài hát?
- Sáng tác của ai?
- Cả lớp hát (không đàn).
- Chú ý sửa câu hát cho trẻ.
- Bài hát nói điều gì? 
+ Bài hát nói về “Tình cảm của các cháu thiếu niên nhi đồng với bác Hồ kính yêu, dù nay bác đi xa nhưng giọng hát vẫn còn vang mãi trong lòng chúng cháu”. Các con hãy dành tình cảm của mình với Bác Hồ nhân ngày sinh nhật.
- Cả lớp hát và vận động theo lời ca 2 vòng tròn.
- Mời tổ 3 hát lên biểu diễn.
- Mời nhóm nhạc “Sao đỏ” hát đứng lên sân khấu hát.
- Vừa rồi cô đã nghe các con hát rất hay cô cùng các con sẽ hát bằng các hình thức khác nhau.
- Trẻ hát nối tiếp: Cô đưa tay về phía nào thì trẻ hát.
- Hát “Giọng hát to, giọng hát nhỏ” là khi cô đưa nốt nhạc cao trẻ hát to, đưa nốt nhạc thấp trẻ hát nhỏ, đưa ngang hát vừa.
+ Trẻ hát và cùng làm điệu bộ.
* Giáo dục trẻ: Bác Khi còn sống luôn yêu thương các bạn nhỏ, để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ các con cố gắng học giỏi, chăm ngoan, biết vâng lời ông bà bố, mẹ và cô giáo, là cháu ngoan bác hồ rồi đấy. 
2.3 Hoạt động 3: Nghe hát “Những bông hoa trong vườn bác” (5 - 6 phút)
 “Ngắm muôn hoa trong vườn bác
 Con thấy đây dáng hình bao thân thương của người
 Những loại hoa từ miền quê xa
 Đã về đây ngọt ngào hương bay”
Là những câu hát trong ca khúc “Những bông hoa trong vườn Bác” Một sáng tác của nhạc sỹ Văn Dung sẽ được cô thể hiện nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Bác Hồ kính yêu.
- Cô hát trẻ nghe lần 1.
- Hỏi tên bài hát?
- Tác giả bài hát? 
- Những bông hoa trong vườn Bác, tỏa ngát hương mang tình yêu mênh mông của mỗi người, mỗi màu hoa một màu yêu thương gợi nhớ bao nhiêu kỷ niệm.
- Hát lần 2 do ca sỹ hát: Cô cùng trẻ múa.
- Lần 3: Cô hát trẻ hưởng ứng.
3. Kết thúc: (1- 2 phút)
- Cô cho trẻ hát lại bài “Nhớ giọng hát Bác Hồ”.
- Trẻ xem phim.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nêu ý kiến.
- Trẻ chú ý nghe.
“Cô ơi, hôm nay là ngày sinh nhật Bác Hồ chúng cháu muốn dành tặng Bác Hồ lời ca tiếng của mình cô giúp chúng cháu luyện giọng nhé”.
- Trẻ nghe.
- Trẻ “La”
- Trẻ “La” và vẫy tay.
- Trẻ “Mi”.
- 1 trẻ hát.
- “Nhớ giọng hát Bác Hồ” 
- Nhạc Thanh Phúc, lời Tạ Hữu Yên. 
- Trẻ chú ý.
- Cả lớp ngồi hát.
-. Trẻ chú ý.
- Trẻ hát và vận động.
- 3 tổ lên biểu diễn.
- 1 nhóm hát.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ hát nối tiếp.
- Trẻ hát to, hát nhỏ.
- Trẻ hát và vận động đi vòng tròn lấy hoa cầm tay.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ vẫy hoa.
- Trẻ đứng dậy hưởng ứng.
- Trẻ hát đi ra ngoài.
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
CHU KỲ 2017-2019
HOẠT ĐỘNG BẮT BUỘC
 Lĩnh vực phát triển nhận thức.
 Chủ đề: Tết và mùa xuân
 Đề tài: “Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo”
 Độ tuổi: 5-6 tuổi
 Ngày dạy: Chiều 26 tháng 1 năm 2018 (Tiết 4)
 Người dạy: Bùi Đăng Thị Thủy
 Số báo danh: 131
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết đo độ dài một đối tượng bằng 2 đơn vị đo khác nhau, trẻ nhận biết được kết quả đo và so sánh độ dài của 2 đơn vị đo.
- Trẻ biết cách đo độ dài theo đúng quy trình đo, nói đúng kết quả đo.
 2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng thao tác đo chính xác, đo thứ tự, lần lượt từ trái sang phải, biết nhận xét kết quả sau mỗi lần đo.
- Luyện kỹ năng so sánh vật dài, ngắn.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ qua hoạt động đo.
 3. Thái độ:
- Trẻ biết quan tâm giúp đỡ những bạn khó khăn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất vào đúng nơi quy định.
- Biết mong chờ đến ngày tết.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 2 thước đo có độ dài ngắn khác nhau, 1 tấm vải dài gấp 4 lần thước dài và 8 lần thước ngắn, bút dạ.
 - Thẻ chữ số từ số 4 – số 8.
- Mô hình quầy bán hàng.
- Nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi”
- 2 thước đo có độ dài ngắn khác nhau, 1 tấm vải, bút chì, thẻ số từ số 4 đến số 8; 
- 3 câu đối, 3 thước đo ngắn, 3 thước đo dài.
- 3 cái khăn, bút dạ, 3 thước dài ngắn khác nhau
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
 - Cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi”
+ Sắp đến tết các con được bố mẹ mua sắm những gì?
- Nhân dịp tết đến xuân về cô cùng các con đến quầy hàng chọn những món quà tặng cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Ôn đo độ dài một đối tượng bằng một đơn vị đo.(4 -6 p)
- Cho trẻ quan sát quầy bán hàng vải, áo quần.
- Cô muốn mua tấm vải này làm thế nào để biết tấm vải dài bao nhiêu? 
- Mời đại diện một bạn lên đo một tấm vải . 
- Nhắc lại thao tác đo: Tay trái cầm thước đo, tay phải cầm bút đo từ trái sang phải. Đặt thước đo lên tấm vải, mép trái của thước đo bằng với mép trái của tấm vải, dùng bút đánh dấu lên tấm vải, nhấc thước lên đặt sát vào vạch kẻ dùng bút vạch tiếp và cứ tiếp tục đo cho đến hết tấm vải. 
+ Ai nhận xét gì về cách đo của bạn?
- Tấm vải đo được mấy lần thước đo?
- Cùng tấm vải này nếu dùng các loại thước đo khác thì kết quả như thế nào?
- Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Tết đang vào nhà” lấy rổ về chỗ ngồi.
2.2. Hoạt động 2: Đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vi đo khác nhau ( 12-14p)
- Trong rổ có gì?
- Hãy đặt tấm vải màu vàng ra phía trước.
- Cho trẻ so sánh 2 thước đo dài hơn, ngắn hơn.
- Có những tấm vải màu gì?
- Cho trẻ so sánh 2 thước đo để biết thước đo dài hơn, thước đo ngắn.
z
* Cô đo mẫu cho trẻ xem.
- Cô đo tấm vải bằng 2 thước đo.
- Các con có nhận xét gì về 2 thước đo?
- Vừa đo vừa nhắc thao tác đo: Đo từ trái sang phải, tay trái cầm thước đo, tay phải cầm bút. Đặt thước lên tấm vải, mép trái của thước đo bằng với mép trái của tấm vải lấy bút vạch vào đầu mép phải của thước lên tấm vải cầm thước lên và tiếp tục thao tác đo cho hết tấm vải.
- Ai có nhận xét gì về kết quả đo của cô?
- Vì sao kết quả đo không bằng nhau?
* Trẻ thực hiện đo tấm vải. ( Khi trẻ đo xong từng loại thước chọn chữ số đặt biểu thị kết quả đo)
- Nhìn vào kết quả đo ai có nhân xét gì?
- Vì sao cùng một tấm vải mà cho ta kết quả đo khác nhau?
- Thước dài được mấy lần đo?
- Thước dài số lần đo như thế nào?
- Thước ngắn được mấy lần đo?
- Thước ngắn số lần đo ra sao?
Cô nhấn mạnh: Cùng một vật đo, thước dài thì số lần đo càng ít,thước ngắn số lần đo nhiều.
- Ngoài sử dụng thước đo các con biết cách đo nào nữa?
- Có nhiều đơn vị đo khác nhau, khi đo 1 vật sẽ cho chúng ta kết quả đo khác nhau.
- Ngoài những tấm vải các con vừa đo được để gửi tặng các bạn còn có những câu đối để các bạn trang trí nhà của mình thật đầm ấm.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố( 6-7p)
* Trò chơi 1: “ Thi đội nào nhanh”
- Yêu cầu: Chia lớp thành 3 đội, yêu cầu trẻ bật qua vòng lên chọn thước đo dài đo phía trên của câu đối, phía dưới câu đối đo bằng thước ngắn. Khi có hiệu lệnh mỗi bạn khi lên đo chỉ được đo một lần và thời gian đo là một bản nhạc, kết thúc bản nhạc là hết thời gian đội nào đo chính xác, đo xong bức tranh là đội đó thắng cuộc.
- Kiểm tra kết quả 2 đội
* Trò chơi 2: “ Cùng nhau chung sức” 
- Chia lớp ngồi thành 3 nhóm và nhiệm vụ các nhóm hãy đo khăn ấm cho bạn bằng 2 thước đo thời gian là 1 bản nhạc nhóm nào đo xong trước nhóm đó thắng cuộc.
- Kiểm tra kết quả
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập và cất dọn vào đúng nơi quy định.
- Cô cảm ơn các con đã đã cùng quan tâm và chia sẻ với các bạn của mình đã gửi đến cho các bạn.
Để thực hiện thao tác do được tốt hơn con về góc thực hành các thao tác đo bằng nắm tay, gang tay,
 3. Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ “ Tết đang vào nhà”
- Trẻ hát cả bài
- Mua quần áo
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi quan sát quầy hàng
- Dùng thước đo.
- 1 trẻ lên đo tấm vải
Trẻ lắng nghe
- Bạn đo từ trái sang phải
- Trẻ nêu kết quả
- Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ lấy đồ dùng
-, Có thước, tấm vải, bút, số.
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát xem cô làm mẫu.
- Kết quả đo không bằng nhau
- Vì hai thước đo không bằng nhau
- Trẻ thực hiện đo
- Trẻ đặt chữ số biểu thị
- Trẻ nêu ý kiến nhận xét
Vì 2 thước không bằng nhau
-Trẻ nêu kết quả
-Trẻ nêu kết quả ít hơn
- Trẻ trả lời
- Số lần đo nhiều hơn
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ lăng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý nghe.
Trẻ đọc thơ đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG BẮT BUỘC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chủ đề: Tết mùa xuân.
Đề tài: Đo một vật bằng 1 đơn vị đo
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
Tiết 4
Người dạy: Bùi Đăng Thị Thủy
Số báo danh: 131
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng
3. Giáo dục
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Thước đo.
- Tấm vải, bút kẻ.
- 3 bảng đa năng.
- 9 Vòng thể dục.
- 3 tranh câu đối.
- 3 tranh thư pháp
- Mỗi trẻ 1 thước đo, một tấm vải.
- Bút chì.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Hỏi tê bài hát?
- Đến tết rồi chúng mình được mẹ mua sắp những gì?
- Có rất nhiều bạn nhỏ đến tết rồi mà vẫn không có áo mới để mặc hôm nay cô cháu mình cùng nhau đo những tấm vải để tặng cho các bạn ấy nhé.
2. Nội dung
2.1: Hoạt động 1: Ôn nhận biết mục đích của phép đo.
- Để đo được chính xác cô cùng các con xem cô có gì đây nào? Mở hộp quà.
Cô có cái thước chúng mình xem cái thước này dài như thế nào?
- Cô cùng nắm tay của mình để đo.
- Được mấy nắm tay nào?
- Cô cho 2 bạn đo bằng nắm tay.
- Được mấy nắm tay?
- Các con có nhận xét gì về kết quả đo của cô và 2 bạn.
- 2- 3 trẻ nêu ý kiến.
Chúng mình đã sẵn sàng đo những tấm vải để gửi tặng các bạn chưa?
2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ đo 1 đối tượng bằng một đơn vị đo.
- Cho trẻ về chỗ lấy rổ của mình.
- Trong rổ có gì?
+ Cô thực hiện mẫu.
- Cô phân tích: Trước tiên cô đặt tấm vải lên bảng, cô đặt thước đo trùng kít một đầu bên phải dùng bút vạch phía sau, sau đó nhấc thước lên đặt sát mét với vạch vừa kẻ, cứ như thế cho đến hết tấm vải.
- Cô vừa làm gì?
- Cô đo được mấy lần đo.
- Ai nhắc lại cách đo như thế nào?
+ Cho trẻ thực hiện.
Các con đã sẵn sàng đo chưa?
- Cho trẻ dùng thước đo.
- Cô chú ý quan sát trẻ thực hiện, sửa sai cho trẻ.
- Ai có ý kiến gì về kết quả đo.
- Con đo được mấy lần thước đo?
- Bạn nào có kết quả đo giống bạn?
- Đặt số tương ứng là mấy.
- Chúng mình cùng thực hiện lại lần nữa bằng cách lật sang phía bên kia của tấm vải.
- Cho trẻ thực hiện lại.
- Trẻ nêu kết quả.
Chúng mình đã có những tấm vải để tặng cho các bạn rồi đấy.
Thay mặt các bạn nhỏ cảm ơn các bạn lớp chúng mình.
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. 4-5p
- Trò chơi: Thi đội nào nhanh.
Cách chơi: Cho trẻ đi trong đường hẹp lên dùng thước đo để đo độ dài của câu đối.
- Cho trẻ chơi.
- Kiểm tra kết quả đo.
- Nhận xét tuyên dương.
Trò chơi: Ai nhanh tay.
 Chia trẻ về 3 nhóm cùng nhau đo thư pháp tặng các bạn.
- cách chơi:
- Kiểm tra kết quả.
3. Kết thúc: 
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN CHU KỲ 2019-2021
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
 Lĩnh vực phát triển thầm mỹ: 
 Đề tài: - Dạy hát “Nhớ giọng bác Hồ” (NDKH)
 - Nghe hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” (NHTT)
 - Trò chơi: Nhảy theo giai điệu( NDKH)
 Độ tuổi: 5-6 tuổi
 Thời gian: 25- 30p
 Ngày dạy: Ngày 19 tháng 5 năm 2020 
 Người dạy: Bùi Đăng Thị Thủy
 Số báo danh: 
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” của nhạc sĩ Phong Nhã. Hiểu nội dung bài hát nói về “Tình yêu bao la của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu niên và tình cảm của các cháu danh cho Bác Hồ kính yêu”.
- Trẻ hứng thú lắng nghe và cảm thụ được giai điệu vui tươi của bài hát. 
2. Kỹ năng.
- Rèn và phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhịp bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh”
- Rèn sự nhanh nhẹn, linh hoạt của trẻ khi tham gia chơi trò chơi “ Nhảy theo giai điệu”.
3. Giáo dục
- Trẻ biết được ngày sinh nhật Bác Hồ.
- Luôn thể hiện sự biết ơn Bác Hồ kính yêu.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Mũ hoa sen.
- Nhạc bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” “Nhớ giọng bác Hồ”
- Video máy bay trên máy tính.
- Trang trí phông, sân khấu.
- 1 giỏ có khóa nhạc
- Trò chơi.
- Hoa sen cầm tay.
- Mũ hoa sen.
- 3 giỏ cắm khóa nhạc.
- Hoa sen cho trẻ múa.
- Trang phục biểu diễn cho trẻ.
III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định 1-2p
- Chào mừng các bé đến với chương trình giao lưu âm nhạc với chủ đề “Bé mừng sinh nhât Bác” Về tham dự với chương trình “Bé mừng sinh nhật Bác” hôm nay xin trân trọng giới thiệu các cô giáo về dự với chương trình của chúng ta, thành phần không thể thiếu được đó là 3 đội chơi đến từ lớp mẫu giáo lớn B.
- Tham gia chương trình “Bé mừng sinh nhật Bác” các đội chơi phải thể hiện qua 3 phần .
 + Phần thứ I : “Tài năng của bé”
 + Phần thứ II: “Thưởng thức âm nhạc”
 + Phần thứ III: Trò chơi “Nhảy theo giai điệu”
Chương trình giao lưu âm nhạc với chủ đề “Bé mừng sinh nhật bác” Xin phép được bắt đầu.
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Nhớ giọng Bác Hồ” (8-10p)
- Cô mở cho trẻ nghe một đoạn nhạc.
Hỏi trẻ giai điệu bài hát gì?
- Cô cháu mình cùng hát vang ca khúc “Nhớ giọng bác Hồ” mừng sinh nhật bác.
- Hỏi tên bài hát?
- Hỏi tên tác giả?
- Cho tổ 2 hát.
- Cho 2 tổ 1, tổ 3 cùng hát.
- Mời 1 nhóm trẻ hát lên sân khấu
- Mời 1 trẻ hát.
- Chúng mình cùng hát vang ca khúc “Nhớ giọng Bác Hồ’ và làm điệu bộ minh họa.
- Chúc mừng 3 tổ đã thể hiện xong phần chơi thứ nhất mời đại diện 3 tổ lên nhận khóa nhạc.
2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” (12- 14p)
- Cô đọc “
 ”
- Đố ai biết đó là những câu thơ nói về ai?
- Đến với chương trình “Bé mừng sinh nhật Bác” hôm nay cô sẽ đưa các con đến với nhạc phẩm “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Cô hát trẻ nghe lần 1. Không nhạc.
+ Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
+ Hỏi tên tác giả?
- Cô hát lần 2: Có nhạc và làm động tác minh họa.
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Chúng mình cùng đón xem một đoạn phim gắn.
- Đoạn phim ngắn đó cũng chính là những hình ảnh của nội dung bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh”
 “Bài hát nói về Tình yêu bao la của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu niên và tình cảm của các cháu danh cho Bác Hồ kính yêu”.
- Các con hãy dành tình cảm của mình dành cho bác Hồ Nhân ngày sinh nhật bác những điệu múa đặc sắc đi nào.
- Hát lần 3: Cho 6 trẻ lên múa hát cùng cô theo ca sĩ.
- Hát lần 4: Trẻ hưởng ứng đi vòng tròn.
- Các con làm gì để trở thành cháu ngoan Bác Hồ?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng biết ơn Bác Hồ Kính yêu.
- Các đội chơi đã thể hiện rất tốt tình cảm của mình trong chương trình đặc biệt mừng sinh hật Bác “Thưởng thức âm nhạc” chúc mừng các con đã dành được 3 khóa nhạc của chương trình.
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nhảy theo giai điệu” (5-6p)
- Kết thúc chương trình “Bé mừng sinh nhật Bác” là trò chơi vô cùng hấp dẫn xin mời các đội chơi cùng tham phần chơi “Nhảy theo giai điệu”
Cách chơi: 3 đội cùng nghe 1 đoạn nhạc khi có tiếng nhạc sội động và nhanh thì cùng nhảy, lắc lư nhanh, khi có nhạc nhẹ chúng mình làm động tác nhẹ. Ai thực hiện sai thì nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Cho 3 đội nhận khóa nhạc – kiểm tra kết quả
- Qua 3 phần chơi cả 3 đội đã dành chiến thắng xin chúc mừng.
3. Kết thúc: 1p
- Chương trình “Bé mừng sinh nhật Bác” đến đây xin kết thúc cô chúc mừng các con đã tham gia các trò chơi rất xuất sắc, chúc các con sẽ trở thành những bé ngoan bác Hồ, chào tạm biệt tất cả các con.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ đứng dậy chào.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.
- Cả lớp hát.
- Nhớ giọng bác Hồ.
- tổ2.
- tổ 1-3.
- 1 nhóm hát.
- 1 trẻ hát.
- Cả lớp hát lại.
-3 trẻ chọn khóa nhạc.
- Trẻ nghe cô đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe cô hát.
- Tác giả Phong Nhã.
- Trẻ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hưởng ứng.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ nêu ý kiến.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chọn khóa nhạc
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ kiểm tra kết quả.
- Trẻ chú ý nghe.
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
CHU KỲ 2017-2019
HOẠT ĐỘNG BẮT BUỘC
 Lĩnh vực phát triển nhận thức.
 Chủ đề: Tết và mùa xuân
 Đề tài: “Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo”
 Độ tuổi: 5-6 tuổi
 Ngày dạy: Chiều 26 tháng 1 năm 2018 (Tiết 4)
 Người dạy: Bùi Đăng Thị Thủy
 Số báo danh: 131
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết đo độ dài một đối tượng bằng 2 đơn vị đo khác nhau, trẻ nhận biết được kết quả đo và so sánh độ dài của 2 đơn vị đo.
- Trẻ biết cách đo độ dài theo đúng quy trình đo, nói đúng kết quả đo.
 2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng thao tác đo chính xác, đo thứ tự, lần lượt từ trái sang phải, biết nhận xét kết quả sau mỗi lần đo.
- Luyện kỹ năng so sánh vật dài, ngắn.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ qua hoạt động đo.
 3. Thái độ:
- Trẻ biết quan tâm giúp đỡ những bạn khó khăn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất vào đúng nơi quy định.
- Biết mong chờ đến ngày tết.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 2 thước đo có độ dài ngắn khác nhau, 1 tấm vải dài gấp 4 lần thước dài và 8 lần thước ngắn, bút dạ.
 - Thẻ chữ số từ số 4 – số 8.
- Mô hình quầy bán hàng.
- Nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi”
- 2 thước đo có độ dài ngắn khác nhau, 1 tấm vải, bút chì, thẻ số từ số 4 đến số 8; 
- 3 câu đối, 3 thước đo ngắn, 3 thước đo dài.
- 3 cái khăn, bút dạ, 3 thước dài ngắn khác nhau
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
 - Cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi”
+ Sắp đến tết các con được bố mẹ mua sắm những gì?
- Nhân dịp tết đến xuân về cô cùng các con đến quầy hàng chọn những món quà tặng cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Ôn đo độ dài một đối tượng bằng một đơn vị đo.(4 -6 p)
- Cho trẻ quan sát quầy bán hàng vải, áo quần.
- Cô muốn mua tấm vải này làm thế nào để biết tấm vải dài bao nhiêu? 
- Mời đại diện một bạn lên đo một tấm vải . 
- Nhắc lại thao tác đo: Tay trái cầm thước đo, tay phải cầm bút đo từ trái sang phải. Đặt thước đo lên tấm vải, mép trái của thước đo bằng với mép trái của tấm vải, dùng bút đánh dấu lên tấm vải, nhấc thước lên đặt sát vào vạch kẻ dùng bút vạch tiếp và cứ tiếp tục đo ch

File đính kèm:

  • docGiao an Am nhac_13044266.doc
Giáo Án Liên Quan