Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Làm chong chóng (Quy trình 5E). Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ - Nguyễn Thị Lan
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại chong chóng
- Trẻ biết chong chóng quay được là nhờ gió
2. Kỹ năng
- Vận động thô: Bưng bê…
- Vận động tinh: Cắt dán, gấp, miết, chấm hồ, cầm kéo…
- Kỹ năng sống:
+ Kỹ năng tự phục vụ bản thân
+ Kỹ năng đặt câu hỏi
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Kỹ năng làm việc nhóm
3. Thái độ
- Lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Vui vẻ tham gia tiết học
- Trẻ hào hứng đặt các câu hỏi “Tại sao?”, “Làm thế nào?”,...
- Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Hoạt động: TH Đề tài: Làm chong chóng (Quy trình 5E) Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại chong chóng - Trẻ biết chong chóng quay được là nhờ gió 2. Kỹ năng - Vận động thô: Bưng bê - Vận động tinh: Cắt dán, gấp, miết, chấm hồ, cầm kéo - Kỹ năng sống: + Kỹ năng tự phục vụ bản thân + Kỹ năng đặt câu hỏi + Kỹ năng giải quyết vấn đề + Kỹ năng làm việc nhóm 3. Thái độ - Lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Vui vẻ tham gia tiết học - Trẻ hào hứng đặt các câu hỏi “Tại sao?”, “Làm thế nào?”,... - Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ 4. Kết quả áp dụng Mỗi nhóm thực hiện yêu cầu sau: 1. Chong chóng đẹp, cân đối 2. Hồ không bị lem ra ngoài 3. Có thể quay được 5. Các thành tố tích hợp S: Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại chong chóng T: Khay, giấy, kéo, ghim, hồ dán E: Quy trình làm chong chóng A: Chong chóng đẹp, cân đối, hồ không bị lem M: Trẻ học số đếm, hình dạng II. Chuẩn bị * Vật liệu: Ống hút, giấy màu, hồ dán * Dụng cụ: Kéo, ghim, khăn lau (Số lượng đủ cho số trẻ của mỗi nhóm) - Thùng rác * Thiết bị dạy học: Máy vi tính, ti vi III. Trình tự hướng dẫn Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức (Gắn kết) - Đàm thoại về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô 2. Nội dung 2.1. Giải thích 1, khám phá 1 MỘT SỐ LOẠI CHONG CHÓNG - Có những loại chong chóng nào? - Trẻ trả lời - Chong chóng được làm bằng chất liệu gì? - Trẻ trả lời - Nó có cấu tạo như thế nào? - Trẻ trả lời - Chong chóng được sử dụng như thế nào? - Trẻ trả lời - Nó có mấy cánh? Vì sao nó quay được? - Trẻ trả lời - Khi chong chóng quay có gió mát không? - Trẻ trả lời Sau đó cô cho trẻ quan sát chong chóng và giải thích: - Trẻ lắng nghe Giải thích: Có rất nhiều loại chong chóng được làm từ nhiều vật liệu khác nhau và mỗi chong chóng đều có vẻ đẹp lung linh của riêng nó. (Cho trẻ quan sát các loại chong chóng trên máy tính) 2.2. Giải thích 2, khám phá 2 QUY TRÌNH LÀM CHONG CHÓNG: a) Khám phá vật liệu dụng cụ - Cô giúp trẻ nhận biết vật liệu/dụng cụ và công dụng của chúng: Ống hút, giấy màu, hồ dán , kéo, ghim, - Trẻ nhận biết và kiểm tra vật khăn lau, thùng rác liệu dụng cụ b) Khám phá các bước làm chong chóng cùng cô Bước 1: Cắt giấy thành hình vuông Bước 2: Gấp hình vuông thành hình tam giác, rồi lại gấp đôi hình tam giác - Trẻ quan sát khám phá các Bước 3: Dùng kéo cắt theo đường kẻ đã gấp khoảng bước làm chong chóng cùng 2/3 tờ giấy. cô. Bước 4: Kéo 4 góc của tờ giấy vào tâm của hình vuông Bước 5: Dùng ghim giữ chặt tâm của ống hút với chong chóng c) Trẻ làm chong chóng - Trẻ lấy vật liệu dụng cụ về nhóm của mình - Cho trẻ nhắc lại các bước - Trẻ làm chong chóng - Hỏi trẻ: - Trẻ lấy vật liệu dụng cụ + Con sẽ chọn nguyên vật liệu gì để làm chong chóng? - Trẻ nhắc lại + Con làm chong chóng mấy cánh? - Trẻ thực hiện + Con làm chong chóng để làm gì? 2.3. Áp dụng (Củng cố) a. Củng cố - Chong chóng làm bằng chất liệu gì? - Chong chóng có mấy cánh? - Quy trình các bước tạo ra chong chóng b. Áp dụng - Trẻ trả lời Ngoài chong chóng bằng giấy, con còn biết chong - Trẻ trả lời chóng được làm bằng những nguyên liệu gì khác?. 3. Kết thúc (Đánh giá) - Chuyển sang hoạt động khác - Trẻ trả lời
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_de_tai_lam_chong_chong_quy_trinh_5e_l.docx