Giáo án mầm non lớp lá - Đề tài: Thơ: Cô giáo của con - Chủ điểm: Các cô bác trong nhà trường
.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu công việc của cô giáo.
-trẻ đọc thuộc bài thơ., biết cách chơi trò chơi
2.Kĩ năng
-Trẻ yêu quí cô giáo, biết thể hiện tình cảm qua đọc diễn cảm bài thơ.
-trả lời đúng câu hỏi của cô
3.Giáodục
- giáo dục trẻ biết ơn cô giáo , chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo và yêu cô giáo.
-máy tính, máy chiếu, giáo án đầy đủ, tivi.
- xắc xô
1. Ổn định
-Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối , trời sang” và đọc bài đồng dao “ đánh răng,rửa mặt”.
-Hằng ngày đến lớp con thấy cô làm những công việc gì ?
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài thơ:
- Hàng ngày ở trên lớp cô giáo làm rất nhiều việc : dạy các con học, đưa các con đi chơi, xúc cơm cho các con, cho các con ngủ cảm nhận được .
tình cảm của cô dành cho các con, nhà thơ Hoàng Hà đã viết lên bài thơ : “cô giáo của con” để tặng cô giáo, bày tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo của mình.
- Các con có muốn nghe bài thơ : “cô giáo của con “ không?
-Cô đọc trẻ nghe:
- Đọc lần 1 : đọc diễn cảm cùng cử chỉ động tác.
+ Cô vưa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Của nhà thơ nào sáng tác?
- Đọc lần 2 : đọc diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ.
+ cô giáo vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
+ nhà thơ đã kể về cô giáo như thế nào?
Đọc trích dẫn, đàm thoại nội dung bài thơ:
Mỗi khi vào lớp
Cô cười thật tươi
Say sưa giảng bài
Giọng cô ấm áp.
-Mỗi khi đến lớp , cô thấy bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng xinh và rất đáng yêu. Cô luôn nở nụ cười thật tươi để đón các con vào lớp. Bằng giọng nói nhẹ nhàng và ấm áp cô đã đọc thơ, kể truyện cho các con nghe, dạy các con luôn chăm ngoan học giỏi.
Bạn nào hay nghịch
Cô chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Cô yêu lắm đấy!
-Bạn nào ngoan ngoãn nghe lời cô, nghe lời bố mẹ thì sao? Nhưng bạn nào nghịch , không nghe lời cô, không thương yêu bố mẹ thì cô sẽ buồn lắm đấy!
-Vì cô phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và dạy dỗ các con, nhà thơ Hoàng Hà nhận ra rằng cô giáo rất cần
Tên giáo viên : Hán Thị Phương Hoa Độ tuổi: 24- 36 tháng Đề tài: Thơ : Cô giáo của con Chủ điểm :Các cô bác trong nhà trường Hoạt động Thời gian Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Thứ : Ngày : Tên hoạt động: Thơ cô giáo của con .Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu công việc của cô giáo. -trẻ đọc thuộc bài thơ., biết cách chơi trò chơi 2.Kĩ năng -Trẻ yêu quí cô giáo, biết thể hiện tình cảm qua đọc diễn cảm bài thơ. -trả lời đúng câu hỏi của cô 3.Giáodục - giáo dục trẻ biết ơn cô giáo , chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo và yêu cô giáo. -máy tính, máy chiếu, giáo án đầy đủ, tivi. - xắc xô Ổn định -Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối , trời sang” và đọc bài đồng dao “ đánh răng,rửa mặt”. -Hằng ngày đến lớp con thấy cô làm những công việc gì ? Bài mới : -Giới thiệu bài thơ: - Hàng ngày ở trên lớp cô giáo làm rất nhiều việc : dạy các con học, đưa các con đi chơi, xúc cơm cho các con, cho các con ngủcảm nhận được . tình cảm của cô dành cho các con, nhà thơ Hoàng Hà đã viết lên bài thơ : “cô giáo của con” để tặng cô giáo, bày tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo của mình. - Các con có muốn nghe bài thơ : “cô giáo của con “ không? -Cô đọc trẻ nghe: - Đọc lần 1 : đọc diễn cảm cùng cử chỉ động tác. + Cô vưa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Của nhà thơ nào sáng tác? Đọc lần 2 : đọc diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ. + cô giáo vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + nhà thơ đã kể về cô giáo như thế nào? Đọc trích dẫn, đàm thoại nội dung bài thơ: Mỗi khi vào lớp Cô cười thật tươi Say sưa giảng bài Giọng cô ấm áp. -Mỗi khi đến lớp , cô thấy bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng xinh và rất đáng yêu. Cô luôn nở nụ cười thật tươi để đón các con vào lớp. Bằng giọng nói nhẹ nhàng và ấm áp cô đã đọc thơ, kể truyện cho các con nghe, dạy các con luôn chăm ngoan học giỏi. Bạn nào hay nghịch Cô chẳng thích đâu Bạn nào chăm ngoan Cô yêu lắm đấy! -Bạn nào ngoan ngoãn nghe lời cô, nghe lời bố mẹ thì sao? Nhưng bạn nào nghịch , không nghe lời cô, không thương yêu bố mẹ thì cô sẽ buồn lắm đấy! -Vì cô phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và dạy dỗ các con, nhà thơ Hoàng Hà nhận ra rằng cô giáo rất cần như những hạt muối. Cần như hạt muối Đẹp như hoa rừng - Các con có biết hạt muối không? - Muối dùng để làm gì? + Muối là một loại gia vị dùng để nấu các món ăn làm cho các món ăn của chúng ta đậm đà hơn,ngon hơn và bổ dưỡng hơn. Vị mặn của muối cũng như tấm lòng, tình cảm của cô dành cho các con, cô yêu thương các con, mong các con khôn lớn, chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên thành người tốt, xây dựng đất nước tươi đẹp hơn. -Nhà thơ còn nói cô giáo đẹp như những bông hoa rừng vì hoa rừng là loài hoa rất đẹp. các con thấy cô có đẹp như bông hoa không? Cô giáo của con Ai mà chẳng quý. + nhà thơ rất yêu quý cô giáo của mình, thế còn các con có yêu cô không? + yêu cô thì chúng mình sẽ làm gì ? - Giới thiệu đọc lần 3 : đọc diễn cảm. - Chúng mình sẽ cùng nhau học thật giỏi, đọc thật to và diễn cảm bài thơ : “cô giáo của con” các con có đồng ý không? -Cho trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc 2 lần - Cho trẻ đọc thi đua giữa các tổ và tặng quà cho các tổ - Thi đọc giữa nhóm bạn trai và nhóm bạn gái_tặng quà cho 2 nhóm. - Hỏi trẻ món quà trẻ nhận được là món qùa gì? + Cô nói ý nghĩa của món quà. - Cho 1-2 trẻ lên đọc cá nhân -Giáo dục : hàng ngày công viêc dạy dỗ và chăm sóc các con rất vất vả,vậy các con có thương cô không? Có yêu cô không? Trò chơi : Cái xắc xô Cách chơi : Trẻ ngồi trên ghế xếp hình vòng cung. Cô ngồi đối diện với trẻ. Một trẻ cầm chiếc xắc xô. Cô nói : Tôi chạy, tôi chạy Tôi lắc xắc xô. Tôi đưa cô giáo Rồi về chỗ ngồi ! Khi cô nói, trẻ cầm xắc xô chạy phía ngoài cùng, đưa xắc xô cho cô và ngồi về chỗ. Sau đó, cô đưa xắc xô cho trẻ khác và trò chơi lại tiếp tục. - Luật chơi : trẻ nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Trẻ nào chơi đúng nhận phần thưởng, chơi sai nhảy lò cò. Cô cho trẻ chơi 5- 10 lần Cô quan sát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ 3.Kết thúc : Cô khen ngợi và tuyên dương trẻ Trẻ chơi và lắng nghe cô. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Có ạ Trẻ nghe và trả lời Trẻ lắng nghe và trả lời Trẻ lắng nghe và trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ đọc Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi
File đính kèm:
- tho_co_giao_cua_con.docx