Giáo án Mầm non lớp lá - Đề tài: Truyện: "Vì sao Thỏ cụt đuôi"
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
* Tư tưởng:
- Trẻ yêu thích môn học, chăm chú nghe cô kể, tích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học.
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung câu truyện
- Biết được tính cách của từng nhân vật.
- Thông qua câu truyện, hiểu luật lệ an toàn giao thông, biết cách sang đường ,giáo dục trẻ tình cảm yêu quý bạn bè.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ.
+ Đồ dùng của cô:
- Soạn giáo án trước khi dạy.
- Mô hình khu gồm (cỏ, cây, hoa, bướm, Thỏ, Nhím.)
- Bộ tranh động minh hoạ.
- Sân khấu rối,con rối Thỏ, Nhím, ô tô.
- Đèn hiệu giao thông.
Giáo án thực tập Chủ điểm : Các phương tiện và luật lệ giao thông Đề tài : Truyện : " Vì sao Thỏ cụt đuôi " Đối tượng dạy : Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Thời gian dạy : 30 phút Ngày soạn : 05/ 04 /2010 Người soạn : Thân Thị Đông Ngày dạy : 27/03/2010 I. Mục đích yêu cầu. * Tư tưởng: - Trẻ yêu thích môn học, chăm chú nghe cô kể, tích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học. * Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung câu truyện - Biết được tính cách của từng nhân vật. - Thông qua câu truyện, hiểu luật lệ an toàn giao thông, biết cách sang đường ,giáo dục trẻ tình cảm yêu quý bạn bè. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. II. Chuẩn bị. + Đồ dùng của cô: - Soạn giáo án trước khi dạy. - Mô hình khu gồm (cỏ, cây, hoa, bướm, Thỏ, Nhím...) - Bộ tranh động minh hoạ. - Sân khấu rối,con rối Thỏ, Nhím, ô tô... - Đèn hiệu giao thông. + Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ một đèn hiệu giao thông gồm 3 mầu (xanh, đỏ, vàng) III. Cách tổ chức thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò truyện: - Cô tập chung trẻ cùng trẻ hát bài " Bạn ơi có biết không" hát xong cô hỏi : - Tàu thuyền đi ở đâu ? - Máy bay ở đâu? Máy Bay kêu thế nào ? - Ai kể cho cô nghe những phương tiện giao thông đường bộ gồm xe gì ? * Dẫn dắt trẻ vào bài: + Giới thiệu bài: - Có một khu rừng rất đẹp,ở đó có đôi bạn rất thân nhau. Cô muốn mời lớp mình đến thăm khu rừng để biết đôi bạn đó là ai, chúng mình có đồng ý không? Khi đi cô cháu mình sẽ thống nhất nhau đi bằng phương tiện giao thông đương sắt nhé. (Giáo dục trẻ an toàn giao thông) - Đến rừng rồi con nhìn thấy gì? - Trong khu rừng con còn nhìn thấy con gì? vì sao con biết. Còn con gì nữa? Thỏ ăn gì ?Tai Thỏ thế nào? - Các con ơi do bạn Thỏ tính tình không cẩn thận nên Thỏ đã gặp tai nạn khi bạn chạy sang bên kia đường đấy. Các con muốn biết bạn Thỏ bị tai nạn như thế nào ? Các con hãy ngồi xuống đây nghe cô kể câu truyện " Vì sao Thỏ cụt đuôi" Nhé! + Cô kể lần 1: diễn cảm theo cử chỉ điệu bộ nhân vật. - Kể xong cô nói, các con ơi đã đến giờ cô cháu mình phải về lớp rồi, chúng mình cùng tạm biệt khu rừng và đi bộ về lớp các con có đồng ý không? Đi bộ chúng mình đi bên nào? + Cô kể lần 2 : Kềm Theo Tranh chuyện ( Quyển tranh động) + Đàm thoại trích dẫn nội dung câu truyện. - Cô đặt câu hỏi? - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? ( Thỏ và Nhím................chắc chắn.) - Tính tình của Thỏ Như thế nào? -Thế còn Nhím tính tình NTN? (Một hôm.............bướm lượn ) bãi cỏ ở đâu ? - Thỏ nói với Nhím như thế nào ? - Nhím có đi không? Vì sao? (Nhìn thấy ............cũng được). - Nhím khuyên Thỏ ngồi im ngắm cảnh, Thỏ có nghe lời Nhím không ? - Thỏ đã nghĩ như thế nào ? - Và Thỏ đã làm gì? ( Nghĩ rồi.........dời ra ) Chuyện gì đã xảy ra đối với Thỏ, -Đuôi Thỏ bị làm sao? - Nếu là các con ,các con sẽ làm gì khi qua đường? - Thấy Thỏ bị thương Nhím đã làm gì? (Thấy Thỏ bị nạn .................xấu xí ). - Nhím động viên Thỏ như thế nào ? - Giáo dục lễ giáo cho trẻ: - Các con ơi, qua câu chuyện này cô muốn tất cả các con phải yêu quý nhau,chơi với nhau thật là đoàn kết.và biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, các con có đồng ý không? - Hãy học tập bạn Nhím đức tính cẩn thận khi chúng mình đi đường để không bị tai nạn như bạn Thỏ nhé. Cô còn muốn cô và các con"Hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông ạ " * Trò chơi : " Bé làm đèn tín hiệu " Vừa rồi các con học rất giỏi ,cô tặng mỗi bạn một chiếc đèn tín hiệu để các con cùng chơi " bé làm đèn tín hiệu " các con đồng ý không? Cách chơi như sau: - Cô và các con cùng làm chú lái ô tô khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì tất cả các bạn cầm đèn đỏ nhảy vào vòng tròn. Đèn xanh, đèn vàng tương tự như vậy. - Các con ơi, câu truyện " Vì sao Thỏ cụt đuôi " được trình diễn trên màn sân khấu rối còn rất là hay đấy. Cô mời các con về chỗ để xem các bạn biểu diễn rối nào! + Cô kể lần 3 : kèm theo sân khâu rối, kể xong cô giữ lại con Nhím và hỏi trẻ tôi đố các bạn tôi là ai ? - Qua câu chuyện này các bạn học được gì ở tôi ? Học ở tôi tính cẩn thận nhé, nhất là cẩn thận khi đi đường có đúng không hả các bạn. * Kết thúc : Trẻ hát bài ra ngoài. Trẻ hát cùng cô thật vui nhộn theo tiếng vỗ tay. -Tàu thuyền đi dưới nước, -Máy Bay bay trên không, kêu ù...ù - Xe đạp, ô tô... -Trẻ cùng cô làm đoàn tàu và hát bài"Đoàn tàu vào ga......Xình xịch tu tu". - Trẻ tự kể. - Con Nhím, có lông dài và nhọn. - Con Thỏ, ăn cà rốt. -Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ chú ý nghe cô kể. - Bên phải. - Trẻ về chỗ ngồi hình chữ u. - Trẻ trả lời: "Vì sao Thỏ cụt đuôi". - Thỏ và Nhím. -Thông minh hay nghịch nghợm. - Nhím cẩn thận hiền lành - Chạy băng qua đường, Thỏ gặp tai nạn - đuôi rời ra. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Đưa Thỏ vào lề đường. - Đồng ý! - Cô và trẻ cùng hô vang khẩu hiệu. - Trẻ cầm đèn vừa đi vừa hát bài em tập lái ô tô khi có tín hiệu thì nhảy vào vòng tròn. - Bạn Nhím. - Tính cẩn thận. - Trẻ hát bài"ngã tư đường phố" Người soạn ký tênGiáo án Thực tập Chủ điểm : Các phương tiện và luật lệ giao thông Đề tài " Hoạt động góc " Đối tượng dạy:: Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Thời gian dạy : 45 - 45 phút Số lượng: 28 trẻ Ngày soạn: 19/ 04 /2010 Người soạn: Lê Thị Mến Ngày dạy : 22/ 04/2010 Đơn vị: Trường mầm non Nghĩa Trung số 2 Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Thảo I. Mục đích yêu cầu: Hoạt động chung Mục đích Yêu cầu Chuận bị Cách tổ chức thực hiện 1. Góc phân vai. - Trò chơi gia đình - Trò chơi bán hàng: bán đồ lưu niệm. - Bán vé xe, vé tầu. - Trò chơi nấu ăn. - Trò chơi làm hướng dẫn viên du lịch. 2. Góc xây dựng: - Xây ngã tư đường phố, bến xe khách và nhà ga Bắc Giang. 3. Góc nghệ thuật. - Trẻ in, vẽ, nặn, gấp, tô mầu các loại phương tiện giao thông. 4. Góc thiên nhiên và khoa học. - Chơi thả thuyền. - Thả vật chìm, nổi. - Đong xăng dầu vào chai lọ và so sánh sự đầy với. 5. Góc học tập. - Chơi lô tô, phân loại các phương tiện giao thông. - Chơi với chữ cái: Xếp tên các phương tiện giáo thông. - Chơi ghép hình các phương tiện giao thông. - Trẻ biết nhập nhóm chơi, nhận vai chơi, biết chơi liên kết các nhóm chơi - vai chơi. - Có ý thức nền nếp khi chơi, thể hiện ý tưởng chơi chung. - Trẻ yêu thích hoạt động vui chơi, tích cực sôi nổi sáng tạo khi tham gia hoạt động. *Bố mẹ biết chăm sóc con cái, đưa con cái đi mua sắm chuẩn bịo cho buổi thăm quan du lịch. Con cái biết vâng lời bố mẹ * Người bán hàng biết mới chào tươi cười với khách, biết bày hàng, gài giá, biết đưa hàng, biết lấy tiền... biết bán các loại mặt hàng. * Người bán hàng biết tươi cười, biết thu tiền đưa vé. * Biết nấu các món ăn ngon để bán. Tươi cười niềm nở... biết phục vụ khách hàng. * Người hướng dẫn viên biết tươi cười, biết thuyết minh về khu du lịch để khách thăm quan hiểu về khu du lịch đó. * Biết phân công vai chơi trong nhóm 1 cách rõ ràng. - Biết sắp xếp công trình hợp lý hài hoà. - Biết giới thiệu về công trình xây dựng của mình. * Biết vẽ, nặn, gấp tô mầu các phương tiện giáo thông và biển báo. * Trẻ chơi không làm ướt quần áo. - Biết thả thuyền, thả vật chìm nổi và biết được tại sao lại vật đó chìm, nổi. - Biết cách đong xăng vào chai lọ, biết so sánh sự đầy vơi. * Trẻ phân biết được các loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động. - hứng thú tham gia trò chơi với chữ cái, chữ số. - Biết xếp tên các phương tiện giao thông theo tranh mẫu, biết ghép tranh về phương tiện giao thông - Đồ dùng đủ cho 5 góc chơi. - Cung cấp kinh nghiệm cho trẻ khi chơi. * Va li, túi xách, quần áo, nước giải khát, tiền... * Các loại đồ lưu niệm: như vòng tay, xược, đồng hồ, túi xách, là, búp bê... * Vé xe. * Các loại thực phẩm để nấu món ăn. * Khu năng Bác Hồ, tiền. * Gạch sỏi, cổng, xe ôtô, tầu hoả, một số nhà, biển cổng, đèn hiệu giao thông, đèn cao áp... * Hình các phương tiện giao thông, biển báo, mầu vẽ, giấy, đất nặn, bảng con... * Nước ấm, khăn lau, vật chìm, vật nổi, thuyền, phễu, gáo, chai lọ các loại... * Lô tô về các loại phương tiện giao thông có chứa chứa từ bên dưới. - Chữ cái rời để trẻ xếp từ, thẻ số. - Tranh vẽ phương tiện giao thông cắt rời. - Cô tập trung trẻ và cùng chơi trò chơi "bánh xe quay" * Thoả thuận trước khi chơi - Trẻ hát bài "ngã tư đường phố" vào lớp. - trên ngã tư đường phố có cột đèn gì ? đèn đỏ báo hiệu gì ? đèn vàng, đèn xanh... - Để tránh xảy ra tai nạn giao thông thì tất cả những người điều khiển các phương tiện giao thông đều phải chấp hành đầy đủ nghiêm túc. - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi để các con chơi ở các góc. Bạn nào kể tên các góc chơi của lớp mình. - Cô cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi. Cô trò truyện với trẻ về ý tưởng chơi của trẻ con thích chơi gì ? và chơi như thế nào ? (Cô gợi cho trẻ nói lên thái độ, cử chỉ, công việc... của vai mình chơi) VD: Ai làm cô bán hàng, cô bán hàng thái độ như thế nào ? biết làm gì ?... - Cô cân đối số trẻ chơi ở các góc. - giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong khi chơi... - Cô cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi mà mình thích. * Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi hướng dẫn tập tạo tình huống cho trẻ giải quyết, giúp đỡ trẻ tháo gỡ tình huống khó khăn. Nhận xét động viên khích lệ trẻ để giúp trẻ chơi tích cực thoải mái, giúp trẻ bước đầu thực hiện ý tưởng của mình cho người chơi. * Bố mẹ đi mua sắm chuẩn bị cho cả gia đình đi thăm quan, mua vé đi thăm quan, mua đồ cho con cái... - Con cái biết vâng lời và làm theo dặn dò của bố mẹ. * Người bán hàng biết bày hàng theo giá - phân loại - cài bảng giá. - Biết mời khách, giời thiệu các mặt hàng. - Biết nói giá tiền, thù tiền, đóng gói cho khách - biết cám ơn và hẹn gặp lại. * Khách đến mua vé, biết đưa tính tiền và thu tiền. * Nhà hàng nấu các món ăn đặc sản, có nhân viên dọn bàn, có đầu bếp, có thực đơn cho khách chọn... - biết mời khách, phục vụ khách chu đáo, biết tính tiền cho khách. * Khi khách đến thăm quan biết tươi cười chào hỏi lịch sư, biết dẫn khách đi thăm quan và giời thiệu cho khách biết chi tiết về khu vực thăm quan. * Bác tổ trưởng phân công công việc cụ thể cho từng người. - Nhẹ nhàng lấy nguyên vật liệu ra xây dựng. - Biết tái tạo, bố cục công trình hợp lý. - Đi ăn trưa, nghỉ trưa. - Biết giới thiệu về công trình của mình khi khách đến thăm quan. * Cô hướng dẫn trẻ cách in, vẽ, nặn, tô mầu các loại phương tiện giao thông và biển báo. - Nặn các phương tiện giao thông tặng khu xây dựng. - Làm thuyền tặng góc thiên nhiên. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra. * Cô hướng dẫn trẻ đong xăn vào chai lọ. Cho trẻ so sánh sự đầy vơi vì sao ? - Chơi thả vật chìm, nổi và biết được tại sao vật đó chìm nổi. - Giáo dục trẻ chơi không làm bẩn, ẩm ướt quần áo... * Hướng dẫn trẻ chơi phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động. - Chơi ghép tranh các phương tiện giao thông. - Ghép từ và đọc các chữ cái đã học trong tên các phương tiện giao thông. * Cô cho tất cả trẻ đến thăm quan công trình xây dựng - đàm thoại - biểu diễn văn nghệ tặng các cô chú công nhân xây dựng. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ mừng khánh thành khu bến xe, nhà ga Bắc Giang (Trẻ biểu diễn bài " Ngã tư đường phố, Em tập lái ôtô...." * Nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét chung, động viên khen gnợi trẻ chơi tích cực sáng tạo, khuyến khích trẻ còn yếu kém. - Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài chơi trò chơi " Ôtô và chim sẻ" Giáo án thực tập Chủ điểm : Các phương tiện và luật lệ giao thông Đề tài : Truyện : " Vì sao Thỏ cụt đuôi " Đối tượng dạy : Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Thời gian dạy : 30 phút Ngày soạn : 05/ 04 /2010 Người soạn : Thân Thị Đông Ngày dạy : 27/03/2010 I. Mục đích yêu cầu. * Tư tưởng: - Trẻ yêu thích môn học, chăm chú nghe cô kể, tích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học. * Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung câu truyện - Biết được tính cách của từng nhân vật. - Thông qua câu truyện, hiểu luật lệ an toàn giao thông, biết cách sang đường ,giáo dục trẻ tình cảm yêu quý bạn bè. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. II. Chuẩn bị. + Đồ dùng của cô: - Soạn giáo án trước khi dạy. - Mô hình khu gồm (cỏ, cây, hoa, bướm, Thỏ, Nhím...) - Bộ tranh động minh hoạ. - Sân khấu rối,con rối Thỏ, Nhím, ô tô... - Đèn hiệu giao thông. + Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ một đèn hiệu giao thông gồm 3 mầu (xanh, đỏ, vàng) III. Cách tổ chức thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò truyện: - Cô tập chung trẻ cùng trẻ hát bài " Bạn ơi có biết không" hát xong cô hỏi : - Tàu thuyền đi ở đâu ? - Máy bay ở đâu? Máy Bay kêu thế nào ? - Ai kể cho cô nghe những phương tiện giao thông đường bộ gồm xe gì ? * Dẫn dắt trẻ vào bài: + Giới thiệu bài: - Có một khu rừng rất đẹp,ở đó có đôi bạn rất thân nhau. Cô muốn mời lớp mình đến thăm khu rừng để biết đôi bạn đó là ai, chúng mình có đồng ý không? Khi đi cô cháu mình sẽ thống nhất nhau đi bằng phương tiện giao thông đương sắt nhé. (Giáo dục trẻ an toàn giao thông) - Đến rừng rồi con nhìn thấy gì? - Trong khu rừng con còn nhìn thấy con gì? vì sao con biết. Còn con gì nữa? Thỏ ăn gì ?Tai Thỏ thế nào? - Các con ơi do bạn Thỏ tính tình không cẩn thận nên Thỏ đã gặp tai nạn khi bạn chạy sang bên kia đường đấy. Các con muốn biết bạn Thỏ bị tai nạn như thế nào ? Các con hãy ngồi xuống đây nghe cô kể câu truyện " Vì sao Thỏ cụt đuôi" Nhé! + Cô kể lần 1: diễn cảm theo cử chỉ điệu bộ nhân vật. - Kể xong cô nói, các con ơi đã đến giờ cô cháu mình phải về lớp rồi, chúng mình cùng tạm biệt khu rừng và đi bộ về lớp các con có đồng ý không? Đi bộ chúng mình đi bên nào? + Cô kể lần 2 : Kềm Theo Tranh chuyện ( Quyển tranh động) + Đàm thoại trích dẫn nội dung câu truyện. - Cô đặt câu hỏi? - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? ( Thỏ và Nhím................chắc chắn.) - Tính tình của Thỏ Như thế nào? -Thế còn Nhím tính tình NTN? (Một hôm.............bướm lượn ) bãi cỏ ở đâu ? - Thỏ nói với Nhím như thế nào ? - Nhím có đi không? Vì sao? (Nhìn thấy ............cũng được). - Nhím khuyên Thỏ ngồi im ngắm cảnh, Thỏ có nghe lời Nhím không ? - Thỏ đã nghĩ như thế nào ? - Và Thỏ đã làm gì? ( Nghĩ rồi.........dời ra ) Chuyện gì đã xảy ra đối với Thỏ, -Đuôi Thỏ bị làm sao? - Nếu là các con ,các con sẽ làm gì khi qua đường? - Thấy Thỏ bị thương Nhím đã làm gì? (Thấy Thỏ bị nạn .................xấu xí ). - Nhím động viên Thỏ như thế nào ? - Giáo dục lễ giáo cho trẻ: - Các con ơi, qua câu chuyện này cô muốn tất cả các con phải yêu quý nhau,chơi với nhau thật là đoàn kết.và biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, các con có đồng ý không? - Hãy học tập bạn Nhím đức tính cẩn thận khi chúng mình đi đường để không bị tai nạn như bạn Thỏ nhé. Cô còn muốn cô và các con"Hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông ạ " * Trò chơi : " Bé làm đèn tín hiệu " Vừa rồi các con học rất giỏi ,cô tặng mỗi bạn một chiếc đèn tín hiệu để các con cùng chơi " bé làm đèn tín hiệu " các con đồng ý không? Cách chơi như sau: - Cô và các con cùng làm chú lái ô tô khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì tất cả các bạn cầm đèn đỏ nhảy vào vòng tròn. Đèn xanh, đèn vàng tương tự như vậy. - Các con ơi, câu truyện " Vì sao Thỏ cụt đuôi " được trình diễn trên màn sân khấu rối còn rất là hay đấy. Cô mời các con về chỗ để xem các bạn biểu diễn rối nào! + Cô kể lần 3 : kèm theo sân khâu rối, kể xong cô giữ lại con Nhím và hỏi trẻ tôi đố các bạn tôi là ai ? - Qua câu chuyện này các bạn học được gì ở tôi ? Học ở tôi tính cẩn thận nhé, nhất là cẩn thận khi đi đường có đúng không hả các bạn. * Kết thúc : Trẻ hát bài ra ngoài. Trẻ hát cùng cô thật vui nhộn theo tiếng vỗ tay. -Tàu thuyền đi dưới nước, -Máy Bay bay trên không, kêu ù...ù - Xe đạp, ô tô... -Trẻ cùng cô làm đoàn tàu và hát bài"Đoàn tàu vào ga......Xình xịch tu tu". - Trẻ tự kể. - Con Nhím, có lông dài và nhọn. - Con Thỏ, ăn cà rốt. -Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ chú ý nghe cô kể. - Bên phải. - Trẻ về chỗ ngồi hình chữ u. - Trẻ trả lời: "Vì sao Thỏ cụt đuôi". - Thỏ và Nhím. -Thông minh hay nghịch nghợm. - Nhím cẩn thận hiền lành - Chạy băng qua đường, Thỏ gặp tai nạn - đuôi rời ra. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Đưa Thỏ vào lề đường. - Đồng ý! - Cô và trẻ cùng hô vang khẩu hiệu. - Trẻ cầm đèn vừa đi vừa hát bài em tập lái ô tô khi có tín hiệu thì nhảy vào vòng tròn. - Bạn Nhím. - Tính cẩn thận. - Trẻ hát bài"ngã tư đường phố" Người soạn ký tên Giáo án thực tập Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài : Tạo hình '' Vẽ con gà trống '' Đối tượng dạy : Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Thời gian dạy : 30 phút Số lượng: 30 trẻ Ngày soạn : 01 / 04 / 2010 Người soạn : Nguyễn Thị Văn Ngày dạy : 05 / 04 / 2010 Đơn vị: Trường mầm non Nghĩa Trung số 2 Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Thảo I. Mục đích yêu cầu. * Tư tưởng: Trẻ yêu thích môn học, hứng thú vẽ, tích cực tham gia vào các hoạt động trong tiết học * Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các nét vẽ đã học để vẽ con gà trống. Biết cách cầm bút, tô màu và bố cục tranh hợp lý Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình * Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ, tô màu 90 % Trẻ làm được bài. II. Chuẩn bị. + Đồ dùng của cô: Soạn giáo án trước khi dạy. Tranh mẫu vẽ con gà trống. Mô hình nhà bà ngoại có nuôi các con vật: Vịt, lợn, gầ mái, gà trống Giá trưng bày sản phẩm + Đồ dùng của trẻ : Giấy vẽ, bút màu III. Cách tổ chức thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài: - Cô Tập trung trẻ cùng hát bài " cá vàng bơi". - Cô trò chuyện cùnh trẻ về các con vật sống dưới nước: + Cô hỏi trẻ về đặc điểm của con cá, con tôm, con cua.... + Tôm cua cá cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất gì? Giáo đụcinh dưỡng cho trẻ: Tôm, cá, cua... cung cấp nhiều chất can xi và chất đạm giúp cho xương chúng ta luôn chắc khoẻ và giúp cho cơ thể của chúng ta luôn kkhoẻ mạnh, thông minh.... * Bài mới: - Cô cho trẻ đi thăm mô hình nhà bà ngoại và đàm thoại: + Nhà bà nuôi những con vật gì? + Trẻ đếm số con vật từng nhóm. + Đàm thoại kỹ với trẻ về đặc điểm của con gà trống. ( Màu sắc, chân, cổ ,mào,.....) Gà vịt thuộc nhóm gì? Vì sao? - Giáo dục dinh dưỡng và giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ những con vật nuôi trong gia đinh. - Trẻ hát bài về chỗ. * Cô giới thiệu tranh vẽ mẫu con gà trống: Đàm thoại về tranh mẵu: + Tranh vẽ con gì? + Màu lông như thế nào? + Cho trẻ nêu đặc điểm của con gà: đầu gà hình gì, mầu gì, mình gà, chân gà..... * Cô vẽ mẫu: - Cô vẽ mẫu lần một. - Cô vẽ mẫu lần 2 kết hợp với phân tích: Mình gà cô vẽ bằng một nét tròn to, đầu gà cô vẽ một hình tròn nhỏ, cô vẽ 2 nét cong tròn làm cổ, mổ gà cô vẽ bằng 2 nét xiên, đùi gà cô vẽ bằng 2 nét cong, chân gà vẽ bởi 2 nét sổ thẳng,..... Cô tô màu con gà. - Cho trẻ nhắc lại tư yhế ngồi vẽ và cách cầm bút. - Cô nhắc trẻ vẽ cân đối. * Trẻ thực hiện: Cô bao quát sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ. Giúp đỡ trẻ yếu thực hiện được ý định của mình. Gợi mở trẻ khá vẽ thêm chi tiết phụ. * Trưng bày sản phẩm: Trẻ nào vẽ xong mang bài lên trưng bày. * Trò chơi vận động: Cô cho trẻ chơi trò chơi con muỗi. * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ nhận xét: Cô hỏi trẻ: " Con thích bài nào? Vì sao?" ( hỏi 3 - 4 trẻ). - Cô nhận xét chung: Khuyến khích động viên trẻ * Kết thúc: Trẻ hát một bài ra ngoài. - Trẻ hát cùng cô thật vui nhộn theo tiếng vỗ tay. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Giàu chất can xi và chất đạm. - Trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ" đến thăm bà". - Con lợn, con vịt, gà mái, gà trống.. - Trẻ đếm đến 8. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ hát bài " Con gà Trống" - Tranh vẽ con gà trống. - Con gà màu đỏ. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ chú ý quan sát cô vẽ mẫu. - 1 - 2 trẻ trả lời. - Trẻ vẽ con gà trống. - Trẻ mang bài lên trưng bày. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - 2- 3 trẻ lên nhận xét. - Trẻ hát bài " Đàn gà con" Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2007 - 2008 Họ và tên :Nguyễn Thị Phương Thảo Môn Thi : Tạo hình Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài : Vẽ ''con Gà trống'' Đối tượng dạy : Trẻ
File đính kèm:
- giao an cap tinh.doc