Giáo án mầm non lớp lá - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Hoạt động: Khám phá khoa học

Đề tài: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Kiến thức:

- Trẻ biết nhu cầu dinh dưõng đối với cơ thể sức khỏe của trẻ.

 2. Kỹ năng:

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.

3. Thái độ

 - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất.

4. Kết quả: 85 - 90% trẻ đạt

II. Chuẩn bị

 - Tranh về các nhóm thực phẩm

 

doc13 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Hoạt động: Khám phá khoa học - Đề tài: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TUẦN 6 ( Từ ngày 10 - 14/10/2016)
THỨ 2, NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết nhu cầu dinh dưõng đối với cơ thể sức khỏe của trẻ.
 2. Kỹ năng: 
- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
 - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất.
4. Kết quả: 85 - 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
 - Tranh về các nhóm thực phẩm
III. Tiến hành
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài " Mời bạn ăn" vào chỗ ngồi.
- Các con vừa hát bài gì?
- Các con muốn lớn và khỏe mạnh cần phải ăn gì?
- Cô giáo dục trẻ.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu, khám phá
* Cô đưa tranh" Thịt cá, trứng, sữa" cho trẻ quan sát.
 - Cô có tranh vẽ gì đây?
 ( cô gọi 2 - 3 trẻ)
- Những thực phẩm cung cấp cho ta chất gì?
- Hàng ngày các con có được ăn những thức ăn này không?
- Đây là những thức ăn cung cấp chất đạm cho cơ thể chúng ta.Nếu chúng mình không ăn thịt cá,trứng , sữa thì cơ thể sẽ thiếu chất, gây suy dinh dưỡng và không lớn được.
 * Ngoài ra các con ở trường, ở nhà các con được ăn gì nữa? ( gọi 2-3 trẻ kể)
- Những thực phẩm cung cấp chất gì?
- Hàng ngày các con có được ăn những thức ăn này không?
- Rau xanh,các loại củ, quả tươi rất tốt và cần thiết đối với cơ thể, các loại vitamin, muối khoáng này rất bổ ích. Nhờ chất này mà cơ thể chúng ta có thể chống lại một số bệnh, giúp mắt sáng, da trắng hồng.
 Trốn cô- cô đâu
 * Cô đưa tranh: gạo, ngô, khoai... ra cho trẻ quan sát
- Cô có tranh vẽ gì đây?( gọi 2- 3 trẻ kể)
- Hàng ngày các con được ăn món gì nấu từ hạt gạo?
- Đây là thực phẩm cung cấp chất gì?
 => Cơm, ngô, khoai, sắn là các loại hạt và củ cung cấp tinh bột , ngũ cốc cho cơ thể đấy.
- Khi ăn cơm chúng mình không được làm rơi vãi.
* Nhìn xem nhìn xem.
 - Cô có tranh gì đây?( Lạc, vừng, mỡ)
 - Cô gọi 3 -4 trẻ kể
 - Những thức ăn này cung cấp chất gì?
 - Đúng rồi, Cung cấp chất béo cho cơ thể đấy, nhờ có chất béo mà cơ thể chuyển hóa các loại vitamin khi ta ăn vào cơ thể đấy.
 - Nhưng các con không được ăn quá nhiều chất béo vì ăn quá nhiều sẽ không tốt cho cơ thể , gây bệnh khó tiêu, béo phì...
 => Tất cả các loại thức ăn thuộc 4 nhóm thực phẩm, mỗi chất có lợi ích khác nhau đối với cơ thể. Vì vậy các con phải ăn uống đầy đủ các chất.
* Trò chơi - trò chơi
 - Cô thấy các con giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi " Tìm đúng nhà"
 - Cách chơi: Cô có 4 ngôi nhà với 4 nhóm thực phẩm khác nhau. Mỗi trẻ cầm 1 thẻ lô tô đủ 4 nhóm.Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ chạy nhanh về nhà có nhóm thực phẩm giống lô tô của trẻ.
 - Luật chơi: Ai chạy về sai nhà phải nhảy lò cò.
 - Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi
 - Cô động viên trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc: 
 - Cô cho trẻ hát và ra chơi 
 Trẻ hát và về chỗ ngồi
 Mời bạn ăn
Ăn thịt, cơm, trứng đậu...
Trẻ quan sát
 trẻ trả lời
Chất đạm
Có ạ
Trẻ lắng nghe
Rau, củ, quả
Vitamin
 Có ạ
 Trẻ lắng nghe
Cô đây
2 - 3 trẻ trả lời
Cơm ạ
Tinh bột và ngũ cốc
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ kể
 Chất béo
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ ra chơi
THỨ 3, NGÀY 11 THÁNG 10 NĂM 2016
Tiết 1: GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: Cao hơn, thấp hơn
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- TrÎ biÕt so s¸nh chiÒu cao cña 2 ®èi t­îng. Sö dông ®óng tõ ‘’cao h¬n - thÊp h¬n’’
2. Kĩ năng
- TrÎ nhËn biÕt ®­îc sù kh¸c biÖt râ nÐt vÒ chiÒu cao cña 2 ®èi t­îng.
- H×nh thµnh vµ còng cè kü n¨ng ®Æt c¹nh, so s¸nh.
- LuyÖn kü n¨ng quan s¸t, so s¸nh chiÒu cao(®Æt 2 ®èi t­îng c¹nh nhau).
3. Thái độ
- Gi¸o dôc trÎ ý thøc häc tËp, gi÷ g×n vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i c©y xanh.
4. Kết quả: 90- 92%.
II. ChuÈn bÞ:
- §å dïng cña c«: bãng bay, 1 c©y hoa mµu ®á, 1 c©y hoa mµu vµng, m¸y chiÕu.
- Tranh c©y cã chiÒu cao kh¸c nhau(2 tranh)
- §å dïng cña trÎ: Mçi trÎ 1 c©y hoa mµu ®á, 1 c©y hoa mµu vµng cã chiÒu cao kh¸c nhau.
III. TiÕn hµnh.
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài “ chơi ngón tay”
HOẠT ĐỘNG 2: D¹y trÎ so s¸nh chiÒu cao cña 2 ®èi t­îng. 
B©y giê c¸c con h·y nh×n lªn mµn h×nh xem c« cã g× nhÐ!
- Cã rÊt nhiÒu c©y, cã c©y hoa ®á, cã c©y hoa vµng.
- C¸c con chó ý xem c« cã c©y g× ®©y nhÐ!
- C©y g× ®©y n÷a!
- C¸c con thÊy c©y hoa mµu ®á vµ c©y hoa mµu vµng cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo víi nhau ?
- Lµm thÕ nµo c¸c con biÕt 2 c©y nµy kh«ng b»ng nhau.
C« ®Æt 2 c©y c¹nh nhau trªn mét mÆt ph¼ng. C¸c con chó ý, c« ®Æt th­íc tõ ngän c©y hoa vµng sang ngän c©y hoa ®á, c¸c con thÊy hoa ®á nh­ thÕ nµo?
+ Cho trÎ nh¾c l¹i: Tæ, c¸ nh©n.
- Cßn c©y hoa vµng th× thÕ nµo? 
+ Cho trÎ nh¾c l¹i: Tæ, c¸ nh©n.
§óng råi c©y hoa ®á cã phÇn thõa ra ë phÝa trªn nªn c©y hoa ®á cao h¬n, c©y hoa vµng thÊp h¬n.
+ Cho trÎ nh¾c l¹i c©y hoa ®á cao h¬n, c©y hoa vµng thÊp h¬n.
 C« thÊy trong r¸ c¸c con cã hoa ®Êy c¸c con h·y xÕp c¸c c©y hoa ra nµo.
- C¸c con thÊy 2 c©y nµy nh­ thÕ nµo víi nhau.
- C©y nµo cao h¬n?
- C©y nµo thÊp h¬n?
+ C©y hoa ®á cã phÇn thõa ra ë phÝa trªn nªn c©y hoa ®á cao h¬n, c©y hoa vµng thÊp h¬n v× c©y hoa vµng ng¾n h¬n mét ®o¹n.
+ Cho trÎ nh¾c l¹i: Tæ, c¸ nh©n.
HOẠT ĐỘNG 3: LuyÖn tËp còng cè.
* Trß ch¬i: Thi xem ai nhanh.
- Khi c« nãi ‘’cao h¬n’’, c¸c con gi¬ c©y ®á vµ nãi ‘’cao h¬n’’.
- Khi c« nãi ‘’thÊp h¬n’’ c¸c con gi¬ c©y hoa vµng vµ nãi ‘’thÊp h¬n’’.
* Trß ch¬i: Khoanh trßn theo yªu cÇu.
- C« chia líp thµnh 2 ®éi, trªn b¶ng c« chuÈn bÞ tranh c©y cao vµ c©y thÊp, c« yªu cÇu ®éi nµo khoanh trong c©y thÊp h¬n th× ®éi ®ã sÏ lªn khoanh trßn c©y thÊp h¬n, c« yªu cÇu ®éi nµo khoanh trong c©y cao h¬n th× ®éi ®ã sÏ lªn khoanh trßn c©y cao h¬n.
- TrÎ ch¬i 2 lÇn.
 LuËt ch¬i: ®éi nµo khoanh ®óng vµ nhiÒu th× ®éi ®ã sÏ chiÕn th¾ng.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Cho trẻ làm đoàn tàu và ra chơi
C©y hoa mµu vµng.
C©y hoa mµu ®á.
Kh«ng b»ng nhau.
 V× c©y hoa ®á cã phÇn thõa ra ë phÝa trªn.
Hoa ®á cao h¬n.
Hoa vµng thÊp h¬n.
TrÎ xÕp hoa ra.
Kh«ng b»ng nhau.
C©y hoa ®á.
C©y hoa vµng
 C©y hoa ®á cao h¬n, c©y hoa vµng thÊp h¬n.
TrÎ l¾ng nghe.
TrÎ ch¬i.
Tiết 2: GIÁO ÁN KĨ NĂNG SỐNG
Đề tài: Dạy trẻ kĩ năng tự rửa tay khi bẩn
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức
- Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay
3. Giáo dục
 - Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như chân tay miệng.
II. Chuẩn bị
- 1 bình nước, 1 giá đựng.
- 1 xô
- 1 chậu. 
- Khăn lau tay cho trẻ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú
Cô mời các con đứng lên hát cùng cô nào.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan”
- Cô con mình vừa hát bài gì?
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi "dấu tay"
- Trò chuyện về đôi bàn tay:
+ Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
- Nếu đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào?
- Nếu đôi bàn tay chúng mình bị bẩn, khi ăn thức ăn, trứng giun sẽ theo xuống ruột và chúng mình sẽ bị nhiễm giun đấy, nếu tay bẩn mà các con dụi mắt sẽ bị đau mắt và còn mắc bệnh ngoài da nữa đấy....
- Các con rửa tay khi nào?
* Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi có tiếp xúc với đất cát, sau giờ học, giờ vui chơi với đồ dùng đồ chơi. Giữ cho đôi bàn tay sạch sẽ có tác dụng phòng chống bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, nhất là bệnh chân tay miệng và phòng chống bệnh đau mắt nữa đấy. 
Hôm nay cô sẽ cùng các con thực hành thao tác: Rửa tay theo đúng quy trình để mỗi khi tay bẩn các con biết tự rửa tay của mình nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: Làm mẫu
(Trước khi rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi ướt). 1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau.
2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay trái và ngược lại.
3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại.
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và ngược lại.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi xoay lại.
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới.
7. Sau đó lau tay bằng khăn khô.
- Các con thấy tay cô bây giờ thế nào?
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 
HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện 
- Cô nhắc trẻ xắn tay áo 
- Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ.
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh chân tay miệng.
KẾT THÚC
Cho trẻ hát và ra chơi
 Trẻ hát cùng cô
 Trẻ trả lời
 Chơi dấu tay
 Có 2 bàn tay
Để làm mọi việc
Trẻ suy nghĩ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
 Trẻ trả lời
 Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát
Trẻ thực hành rửa tay
- Trẻ trả lời
THỨ 4, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: làm quen với văn học
Đề tài: kể cho trẻ nghe truyện “ Gấu con bị sâu răng”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nhận thức:
- Trẻ biết tên truyện “Gấu con bị đau răng ”
- Hiểu nội dung truyện “truyện kể về chú gấu con ăn xong không chịu đánh răng nên đã bị sâu răng ” 
2. Ngôn ngữ
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ mạch lạc
- Nói được tên một số nhân vật trong truyện và một số lời thoại của nhân vật trong truyện
3. Xúc cảm, tình cảm
- Trẻ biết bảo vê răng , chăm đánh răng trước khi đi ngủ, không ăn kẹo buổi tối.
4. Kết quả: 85 – 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Đĩa ghi lời bài hát “Anh tý sún” 
- Phim hoạt hình “ Gấu con bị đau răng ”
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú
-Tôi là một con sâu răng, tôi thích sống ở trong kẽ răng của một bạn, các bạn có muốn biết tôi muốn sống ở răng của bạn nào không?
HOẠT ĐỘNG 2: Kể diễn cảm
+ Cô kể lần 1: giới thiệu tên truyện, tác giả
+ Kể lần 2 bằng tranh minh họa
tóm tắt nội dung : có 1 bạn gấu rất thích ăn kẹo nhưng lười đánh răng vì vậy bạn đã bị sâu răng . Bạn đã đến bác sỹ và bác sĩ khuyên nên bạn ăn ít kẹo và đánh răng thường xuyên sáng, tối trước khi đi ngủ thì sẽ không sâu răng.
HOẠT ĐỘNG 3: Cô kể trích dẫn, giảng nội dung 
vì bạn gấu con không chịu đánh trăng , lại ăn nhiều kẹo trước buổi tối lên bạn bị đau trăng
 (Cô kể: : “ Hàng ngày ..... ....... đau nhức răng )
 - Nghe lời khuyên của bác sĩ các con sâu đã ra khỏi miệng của bạn gấu con 
(Cô kể : “Mẹ gấu đưa gấu đưa gấu con đến gặp bác sĩ ................ ra khỏi miêng gấu con ” )
HOẠT ĐỘNG 4: Đàm thoại
- Cô vừa chuyện gì cho chúng mình nghe
- Cô kể chuyện về ai?
 - Bạn gấu thích ăn gì ?
- vì sao con sâu trăng lại sống trong của bạn gấu con ?
 - Sau bữa tiệc sinh nhật, Gấu con đã làm gì? 
 - Các con sâu dã làm gì trong miệng gấu con ? 
- Mẹ đưa gấu đi đâu?
- Vì sao bạn gấu lại đến gặp bác sĩ 
- Bác sĩ dặn như thế nào?
- Nghe lời bác sĩ bạn gấu con đã làm gì buổi tối và sáng ngủ dậy
- Gấu con chăm đánh trăng các con sâu đã làm gi? 
* GD trẻ: 
- Đánh răng sạch sẽ sau khi ăn xong. Trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy, không ăn bánh kẹo vào buổi tối.
HOẠT ĐỘNG 5:
- cho trẻ xem video phim hoạt hình truyện : “gấu con bị đau răng ”
3. KẾT THÚC : 
- Trẻ hát bài : “ nào chúng ta cùng tập thể dục ”
Trẻ nghe cô
Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ nghe cô trích dẫn
Truyện: gấu con bị sâu răng
Kể về gấu con
Thích ăn bánh kẹo
Vì con sâu thích ăn thức ăn trong răng bạn gấu
Gấu con đi ngủ luôn không đánh răng
Đục khoét răng gấu con
Mẹ đưa gấu đi khám răng
Vì bạn bị đau răng
Không được ăn bánh kẹo vào buổi tối
Không ăn bánh kẹo, chăm chỉ đánh răng
Đã bỏ đi nơi khác
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý xem
Trẻ hát cùng cô
THỨ 5, NGÀY 13 THÁNG 10 NĂM 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Vẽ bánh tặng bạn (ý thích)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết vẽ các loại quả gia đình thường ăn, biết tô màu bánh sinh nhật 
2. Kỹ năng: 
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm
4. Kết quả: 85 - 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô: 
- Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, sáp màu
III. Tiến hànhv:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “ tay thơm, tay ngoan” và trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Bài hát nói về gì?
- Đôi bàn tay đẻ làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát, đàm thoại
- Cô đưa tranh bánh ga tô ra cho trẻ quan sát?
- Cô có tranh gì đây?
- Bánh ga tô có đặc điểm gì nhỉ ?
- Bánh ga tô có dạng hình gì nhỉ ?
- Xung quanh bánh được trang trí như thế nào? 
- Bánh ga tô còn có gì nữa nhỉ ?
- Bánh ga tô để làm gì 
- Cô có tranh gì nữa nhỉ 
- Bánh bích quy có đặc điểm gì nhỉ ?
- Bánh bích quy để làm gì ?
- Bánh bích quy có dạnh hình gì ? 
- Đây là những bức tranh cô đã vẽ để tham gia cuộc thi này đấy. Vậy các con đã sẵn sàng bắt tay vào cuộc thi này chưa?
- Cho Trẻ về chỗ ngồi
HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Khi trẻ vẽ cô quan sát, hướng dẫn và gợi ý những trẻ còn lúng túng.
- Cô khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô nhận xét chung.
KẾT THÚC
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi .
Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
 Tranh vẽ banh ga tô
Trẻ trả lời 
Dạng hình tròn
Trẻ trả lời 
Có rất nhiều nến ạ
 Để sinh nhật ạ
 Tranh vẽ bánh bích quy
Trẻ trả lời 
 Để ăn ạ
 Hình tròn ạ
Rồi ạ!
Trẻ về chỗ ngồi
Trẻ vẽ 
Trẻ vẽ
Trẻ mang bài lên trưng bày
Trẻ lắng nghe
Trẻ thu dọn đồ dùng
THỨ 6, NGÀY 14 THÁNG 10 NĂM 2016
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: Âm nhạc
Đề tài: - NDTT: Dạy hát “ Tay thơm, tay ngoan”
- NDKH: Nghe hát “ Em là bông hồng nhỏ” – TC “ Ai đoán giỏi”
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ lắng nghe cô hát, biết thể hiện bài hát cùng cô, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng: 
- Phát triển kỹ năng nghe và ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết giữ gìn tay sạch sẽ
4. Kết quả: 85 - 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Mũ múa, mũ chóp kín
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: gây hứng thú
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
2. Hoạt động 2: Dạy hát “ Tay thơm, tay ngoan”
+ Cô hát lần 1
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Cô hát lần 2 : Kèm động tác minh hoạ
- Cô vừa hát xong bài gì?
=> Bài hát nói về đôi bàn tay như những bông hoa, 1 tay xòe ra thì thành 1 bông hoa, 2 tay xòe ra thành 2 bông hoa
- Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Cac con có muốn hát cùng cô không?
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân
- Cho cả lớp hát lại một lần 
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát bài “Em là bông hồng nhỏ”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca
- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh hoạ
- Cô vừa hát bài hát gì nhỉ ?
=> Bài hát nói về bé là mùa xuân của mẹ, là màu nắng của cha, bé là một bông hồng nhỏ rất đáng yêu
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ đôi mắt của em” và ra chơi
 Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe 
Bài “ tay thơm, tay ngoan”
Trẻ lắng nghe 
 rất hay ạ 
có ạ !
Trẻ hát cùng cô
Trẻ lên hát
Trẻ hát 
Trẻ lắng nghe 
 Trẻ lắng nghe 
 Bài “ Em là bông hồng nhỏ”
Trẻ lắng nghe 
 Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
 Trẻ chơi trò chơi 
Trẻ đọc thơ và ra chơi

File đính kèm:

  • doclop_be.doc