Giáo án mầm non lớp lá - Hoạt động: Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của một số bộ phân trên cơ thể.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ tiếng việt cho trẻ.

3. Thái độ:

- Thông qua bài học giáo dục trẻ chăm chỉ học tập, có ý thức nề nếp học tập

- Yêu quý, bảo vệ cơ thể, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô và của trẻ:

* Đồ dùng của cô

- Máy tính, tranh ảnh, slide các bộ phận trên cơ thể. Lọ hoa.

- Sắc xô, que chỉ, loa, nhạc, bài hát.

* Đồ dùng của trẻ

- Trang phục gọn gàng.

2. Địa điểm:

- Tổ chức trong lớp.

 

docx3 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Hoạt động: Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé.
Hoạt động bổ trợ: Bài hát, trò chơi.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của một số bộ phân trên cơ thể.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ tiếng việt cho trẻ.
3. Thái độ:
- Thông qua bài học giáo dục trẻ chăm chỉ học tập, có ý thức nề nếp học tập
- Yêu quý, bảo vệ cơ thể, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô và của trẻ:
* Đồ dùng của cô
- Máy tính, tranh ảnh, slide các bộ phận trên cơ thể. Lọ hoa.
- Sắc xô, que chỉ, loa, nhạc, bài hát.
* Đồ dùng của trẻ 
- Trang phục gọn gàng.
2. Địa điểm:
- Tổ chức trong lớp. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói đến những bộ phận nào?
- Cô khái quát.
2. Giới thiệu bài: 
- Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé.
3. Tổ chức hoạt động:
3.1. Hoạt động 1: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
- Cô dùng các thủ thuật đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại.
a. Tranh đầu .
- Đây là bộ phận nào của cơ thể ?
- Đầu có gì ?
* Đôi mắt
- Đây là gì ?
- Có mấy con mắt ? Mắt dùng để làm gì?
- Trong mắt có lông mi, phía trên có lông mày nó có tác dụng ngăn chặn mồ hôi chảy từ trên trán xuống mắt.
- Khi nhắm mắt chúng mình có nhìn thấy gì không ?
- Mở mắt ra chúng mình nhìn thấy gì ?
- Muốn giữ cho đôi mắt luôn sáng chúng mình phải làm gì?
* Cái tai
- Cô gõ sắc xô và hỏi trẻ nghe thấy tiếng gì ?
- Nhờ vào bộ phận nào mà con nghe thấy được ?
- Tai của chúng mình đâu ?
- Con có mấy tai?
- Tai dùng để làm gì?
- Cho trẻ bịt tai lại và hỏi : Các con có nghe thấy gì không ?
* Cái mũi
- Cô cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng” và đưa lọ hoa ra.
+ Đây là cái gì ?
- Cô cho trẻ ngửi mùi thơm của bông hoa.
+ Bông hoa có mùi gì ?
+ Nhờ đâu mà chúng ta biết bông hoa có mùi thơm?
+ Con có mấy cái mũi? Mũi có tác dụng gì?
- Cô khái quát: Mũi dùng để thở, để ngửi và phân biệt được các mùi khác nhau. Vì vậy chúng mình phải vệ sinh mũi sạch sẽ, không cho tay, hột hạt vào mũi.
* Cái miệng
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Vắt nước cam”
+ Chúng mình vừa uống bằng gì? ( cô mở slide)
+ Miệng ở đâu? Miệng để làm gì? 
+ Miệng có đặc điểm gì?
+ Răng dùng để làm gì?
- Khái quát: Nhờ có miệng, có lưỡi, có răng mà chúng ta có thể nói được, hát, đọc thơ,... Và còn phân biệt được các vị chư, cay, mặn, ngọt,...
+ Để bảo vệ răng miệng chúng mình phải làm gì?
- Cô khái quát, giáo dục trẻ mắt mũi miệng tai cũng là các giác quan.
* Tay
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “dấu tay”
+ Tay để làm gì ?
+ Chúng mình có mấy tay ?
- Cô nói đặc điểm của tay cho trẻ , nói đến đâu cô chỉ cho trẻ biết: Cánh tay, khuỷu tay, bắp tay, cổ tay, bàn tay,...
* Chân
- Cô đưa ra hình ảnh đôi chân
+ Đây là gì ?
+ Chân có tác dụng gì?
- Cô khái quát, giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, tập thể dục.
3.2.Hoạt động 2: Trò chơi củng cố.
* Trò chơi : Thi ai chỉ nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Củng cố - giáo dục
- Cô hỏi lại tên bài học.
+ Các con được học bài gì?
+ Được chơi trò chơi gì?
- Cô giáo dục trẻ
5. Nhận xét – Tuyên dương
- Cô nhận xét chung
- Tuyên dương trẻ .
- Trẻ hát và vận động.
- Nào chúng ta cùng....
- Tai, đầu, chân,mình,...
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ tực hiện theo yêu cầu của cô.
- Đây là đầu.
- Mắt, mũi, miệng,...
- Đôi mắt.
- Có 2, để nhìn.
- Cho trẻ nhắm mắt lại và nhận xét.
- Cô giáo và các bạn,...
- Rửa mặt sạch sẽ.
- Tiếng sắc xô.
- Nhờ tai
- Trẻ chỉ vào tai mình.
- Có 2 tai.
- Để nghe.
- Không nghe thấy gì.
- Trẻ chơi.
- Lọ hoa.
- Trẻ ngửi
- Mùi thơm
- Nhờ cái mũi.
- 1 cái. Để thở, để ngửi.
- Bằng miệng.
- Trẻ chỉ và trả lời
- Có môi, răng, lưỡi,...
- Để nghiền thức ăn.
- Đánh răng.
- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Để cầm, nắm...
- 2 tay.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Chân
- Giúp cho cơ thể đứng được, đi, chạy, nhảy,...
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại tên bài.
- Vỗ tay.

File đính kèm:

  • docxcac_bo_phan_tren_co_the.docx
Giáo Án Liên Quan