Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Nghề nghiệp

 I/MỤC TIÊU PHÁT TRIỂM

1 Phát triển thể chất :

 - MT1.5 - Trẻ biết thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

 - MT9.4: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện bài vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát

 - MT 11: Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong khi thực hiện các vận động :ném xa,ném trúng đích .

 - MT6 - Trẻ biết nhảy lò cò ít nhất 5m bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.

 - MT4.2 - Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách 3m.

 - MT25- Trẻ biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.

2 /Phát triển nhận thức :

- MT33-Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống và nêu được sự khác nhau của một số nghề .

- MT32-Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống

- MT55 .2-Trẻ biết so sánh 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả .

- MT56.2-Trẻ biết tách gộp một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách và so sánh số lượng của các nhóm.

- MT 50 .3-Trẻ biết sử dụng cụ để đo ,đong và so sánh và nói kết quả

- MT 50 .4-Trẻ biết sử dụng cụ để đo ,đong và so sánh và nói kết quả

 

doc72 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP 
Thực hiện 4 Tuần ( từ ngày 14 / 12 /2015 đến ngày 08 /01/ 2016
******************************
 I/MỤC TIÊU PHÁT TRIỂM 
Phát triển thể chất :
 - MT1.5 - Trẻ biết thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
 - MT9.4: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện bài vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
 - MT 11: Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong khi thực hiện các vận động :ném xa,ném trúng đích ...
 - MT6 - Trẻ biết nhảy lò cò ít nhất 5m bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
 - MT4.2 - Trẻ  biết ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách 3m.
 - MT25- Trẻ biết  hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc. 
/Phát triển nhận thức :
MT33-Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống và nêu được sự khác nhau của một số nghề ..
MT32-Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
MT55 .2-Trẻ biết so sánh 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả ..
MT56.2-Trẻ biết tách gộp một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách và so sánh số lượng của các nhóm.
MT 50 .3-Trẻ biết sử dụng cụ để đo ,đong và so sánh và nói kết quả
 MT 50 .4-Trẻ biết sử dụng cụ để đo ,đong và so sánh và nói kết quả
3Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp :
 MT65-Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
MT61 .5-Trẻ nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
 MT62.5- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, đồng dao , ca dao 
MT76-Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
MT86.5- Trẻ biết  “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
MT87.5- Trẻ nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
MT83- Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
4/ Phát triển tình cảm xã hội :
 - MT91.4-Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm đối cô giáo , bạn bè, với những người làm trong các nghề của xã hộiBác Hồ.
 - MT95- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
 - MT109-Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên
5 / Phát triển thẩm mỹ :
 - MT128.5-Trẻ thích nghe nhạc và nhận ra giai điệu (vui, êm dịu,buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- MT129.5-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- MT130.5-Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- MT125-.5Trẻ biết tô kín màu, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- MT126.4- Trẻ biết cắt, xé theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
- MT127.4-Trẻ biết dán các hình vào đúng các vị trí cho trước
- MT134.2- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm 
II/ MẠNG CHỦ ĐẾ
Nghề chăm sóc sức khỏe động đồng
 Nghề sản xuât 
 NGHỀ NGHIỆP 
Các nghề sản xuất 
 Nghề dịch vụ 
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ :NGHỀ NGHIỆP 
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÁC NGHỀ SẢN XUẤT 
Thời gian thực hiện 1 Tuần : Từ ngày 14/12 – 18 /12 /2015
I. MỤC TIÊU
II. NỘI DUNG
III. HOẠT ĐỘNG
1 Phát triển thể chất 
 - MT1.1 - Trẻ biết thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
-MT9.4:Trẻ giư thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát.Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
- cô dạy trẻ Đi thăng bằng trên ghế thể duc đầu đội túi cát .
- Cô cho trẻ tập tốt các động tác của bài thể dục sáng tập theo nhạc và BTPTC 
-Cô làm mẫu chính xác bài vận động cơ bản : “+ trên ghế thể duc đầu đội túi cát .
 - TCVĐ: 
Cô cho trẻ tham gia vào các HĐVC ơ các góc , hoạt động ngoài trời như: dạo chơi , các trò chơi vận động : 
2/Phát triển nhận thức
-MT32-Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
MT52-Trẻ biết xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
 - Xác định vị trí :phía phải, trái của bạn khác. 
 - KPKH: Phân loại phương tiện giao thông. 
- Trò chơi : về đúng bến 
- LQVT : - Xác định vị trí :phía phải, trái của bạn khác.
3/Phát triển ngô ngữ 
 -MT61.4 -Trẻ nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao
MT87.2- Trẻ nhận dạng được chữ cái l.h.k trong các bảng tiếng Việt
-Trẻ nghe hiểu nội dụng bài thơ câu chuyện có trong chủ đề 
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ l.h.k và các chữ đã được học .
 -Chơi các trò chơi với các chữ cái
- Bài thơ:
 Câu chuyện : Truyện: 
Thỏ con đi học.
* LQCC:
- Làm quen với chữ cái l.h.k .
- TCCC : Tìm chữ cái trong từ . xếp chữ cái bằng hột hạt , về đúng bến xe ..
4/Phát triển TCXH
MT101- Trẻ biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
- MT107- Trẻ thích chia sẽ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi.
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
- Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ.
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình
 - Mọi lúc mọi nơi: Đón trẻ, trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
- Thông qua hoạt động học, trò chuyện với trẻ.
- Quan sát trẻ trong các hoạt động: hoạt động học, hoạt động góc, vui chơi ngoài trời, chơi tự do....
4/Phát triển thẩm mỹ
 MT129.4-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
- MT126.3- Trẻ biết cắt, xé theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
- MT127.3-Trẻ biết dán các hình vào đúng các vị trí cho trước.
-Nghe bài hát trong chủ đề và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh
- Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số có trong chủ đề 
- Sử dụng kéo để cắt theo các hình đơn giản,cắt dán ngôi nhà của bé 
- Bôi hồ đều
- Các hình được dán vào đúng vị trí qui định
- Sản phẩm không bị rách
* Âm nhạc:
 -Hát: Bạn ơi có biết
- Nghe: “ Anh phi công ơi”
* Tạo hình:
 -Cắt dán ô tô
 - cắt dán các phương tiện giao thông ở hoạt động góc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẨN
CHỦ ĐỀ :MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
 (Thời gian thực hiện 1 Tuần : Từ ngày 23/11- 27/11/2015
Thứ 
HĐ
Thứ hai
23/11/2015
Thứ ba
24/11/2015
Thứ tư
25/11/2015
Thứ năm
26/11/2015
Thứ sáu 
27/11/2015
Đón trẻ 
- Trò chuyện về chủ đề ‘giao thông
- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi, chơi với đồ vật. 
TDS
a. Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bằng các kiểu chân rồi cho trẻ về 3 hàng dọc
b. Trọng động: Tập kết hợp lời bài hát: tháng 1 1 “lại đây với cô“
Hoạt động học 
KPXH
LQVT
VĂN HỌC
THỂ DỤC
LQCC
- Phân loại phương tiện giao thông
- Xác định vị trí :phía phải, trái của bạn khác.
- Truyện: 
Thỏ con đi học.
- Ném xa bằng hai tay 
- LQ với chữ cái l,h,k
Hoạt động ngoài trời
Quan sát thời tiết
 Bánh xe quay.
Quan sát: xe máy
 Oto và chim sẻ 
 Quan sát: xe ô tô tải.
Trời mưa.
Trốn tìm
Quansát: 
xe đạp.
bánh xe quay.
Chi chi chành chành
.Cảm nhận thời tiết buổi sáng
Hoạ
động góc
1. Góc xây dựng: xây bến xe.
2. Góc phân vai: gia đình , cửa hàng bán xe.
3. Góc nghệ thuật : vẽ xé dán các phương tiẹn giao thông.
4. Góc học tập : xem tranh ảnh về phương tiện giao thông.
5 Góc thiên nhiên : Gấp máy bay , thả thuyền 
I. Mục đích yêu cầu.
1. Góc xây dựng
- Trẻ dùng các khối để xây và sắp xếp các khu hợp lí.
- Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình xây dựng.
2. góc phân vai
- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết tìm đồ chơi thay thế.
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi.
3. Góc nghệ thuật ; Trẻ biết vẽ,cắt, xé dán các phương tiện giao thông.
4. Góc học tập : Xem tranh ảnh và nói lên nhận xét của mình về các phương tiện giao thông.
II. Chuẩn bị
1. Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, hoa, ô tô các loại.
2. Góc phân vai: đồ dùng gia đình , các loại xe.
3.Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo cắt.
4. Góc học tập : Tranh ảnh vè một số phương tiện giao thông.
III. Cách tiến hành
1. Thỏa thuận chơi
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về chủ đề.
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con, các con hãy nhìn xung quanh lớp mình xem có những góc chơi nào?
- Hôm nay con sẽ chơi ở góc nào?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
- Xây ngã tư đường phố thì làm như thế nào?
- Cô hỏi tương tự các góc khác.
- Trong khi chơi các con phải nhưthé nào?
- Vậy bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó chơi.
2. Quá trình chơi
Cô quan sát xem số lượng trẻ ở các góc chơi đều nhau.
Nếu trẻ còn lúng túng thì cô nói lại nội dung chơi.
Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, góc nào lúng túng cô chơi cùng trẻ.
Cô bao quát chung, hướng dẫn dộng viên khuyến khích trẻ chơi.
3. Nhận xét.
Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
Cô cho trẻ cất đồ chơi.
Hoạt động chiều
- Làm quen Bạn ơi có biết
ÂM NHẠC:
 -Hát: Bạn ơi
có biết
- Nghe: “ Anh phi công ơi”
 Thực hiện vở toán 
TẠO HÌNH: 
-Cắt dán ô tô, 
- Thực hiện vở ngoài giờ
-Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
 Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
IV. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
- Trang trí lớp theo chủ đề Giao thông
- Tranh ảnh về Giao thông , 
- các loại xe đồ chơi 
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015
 A. HOẠT ĐỘNG HỌC :
 KPKH : PHÂN NHÓM PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
 I/ Mục đích yêu cầu 
 -Trẻ biết các tên, đặc điểm, công dụng, lợi ích và nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông.
 -Rèn luyện ở trẻ khả năng trao đổi, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm , phát triển ở trẻ khả năng phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động
 -Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các loại phương tiện giao thông và có ý thức khi tham gia giao thông không ném đát đá vào phương tiện giao thông
II/ . Chuẩn bị 
- Tranh to hoặc một số phương tiện gao thông đường bộ 
- Lô tô về một số phương tiện gao thông đường bộ 
III/ Tổ chức hoạt động:
ô Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô ”
-Các con có biết ô tô đi được ở đâu không? 
-Hàng ngày ai đưa các con đến trường?
-Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì?
-Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh hơn vì sao con biết?
-Khi ngồi đằng sau xe các con phải ngồi như thế nào?
-Để không tai nạn giao thông thì khi đi xe máy chúng mình phải làm gì?
-Hằng ngày các con thấy ở trên đường làng của chúng ta có những loại phương tiện giao thông nào đi lại?
-Ngoài những phương tiện đó ra các con biết những PTGT nào nữa?
ô Hoạt động 2: Cô giới thiệu trẻ khám phá:
-Buổi học hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số loại phương tiện giao thông phôt biến nhé.
-Cô sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm.
Cô yêu cầu: Có 4 phương tiện giao thông đựng trong 4 hộp kín nhiệm vụ của mỗi nhóm phải lấy 1 hộp về mở ra xem, trao đổi, thaot luận trong thời gian 30 giây xem phương tiện giao thông trong hộp của đội mình: 
-Phương tiện của nhóm con có những đặc điểm gì?
Nó hoạt động ở đâu?Nó kêu như thế nào?
Nó chạy bằng gì?
-Sau đó từng thành viên của mỗi đội sẽ nói về những gì mình vừa làm quen và thảo luận về phương tiện giao thông gì? Mà trẻ đang tìm hiểu.
ô.Hoạt động 3: Đàm thoại về các loại phương tiện giao thông:
².Nhóm 1: Phương tiện giao thông đường bộ:
Cô giả làm bác đưa thư vừa cầm ghi đông xe đạp bằng bìa vừa hát Kính công..”
-Các con có biết bác đưa thư đi bằng phương tiện gì không?
-Xe đạp là PTGT đường gì?
-Vậy nhóm 1 đã quan sát được phương tiện giao thông đường bộ nào?
-Các con có thể nói gì về PTGT đó?
-Để xe đạp hoạt động được các con phải dùng gì?
Các con nhận thấy sự khác biệt nào giữa xe máy và xe đạp?
-Vì sao xe máy đi nhanh hơn xe đạp?
-Các loại phương tiện này dùng để làm gì?
-Chúng mình còn thấy PTGT đường bộ nào nữa?
-Ô tô có đặc điểm gì?
-Ô tô con và ô tô khách dùng để làm gì?
-Những loại phương tiện này chạy ở đâu?
Các con có biết vì sao nó chạy ở trên đường không?
?Vì nó có động cơ, có người điều khiển và điều đặc biệt là những chiếc lốp căng hơi giúp nó di chuyển được trên cả đường đá nữa, nếu khong có hơi thì nó không chạy được.
².Nhóm 2: Phương tiện giao thông đường sắt:
Cô giả làm tiếng kêu của đoàn tàu “Tu tu xình xịch” Các con có biết đó là tiếng kêu ?
-Nhóm 2 có ý kiến gì về chiếc tàu hỏa? 
-Tàu thường chở gì?
-Tàu thường được phép dừng lại ở đâu?
-bánh tàu có được làm cao su và bơm hơi không?
-Khi ngồi trên tàu các con phải như thế nào?
².Nhóm 3: Phương tiện giao thông đường thủy:
-Cô cùng cả lớp hát bài “Em đi chơi thuyền”
-Các con đã được đi chơi thuyền bao giờ chưa?
-Vậy thuyền chạy ở đâu?
-Tai sao nó lại chạy được ở trên sông?
-Thuyền dùng để làm gì?
-Vậy thuyền là phương tieenjgiao thông đường gì?
-Các con còn biết những PTGT đường thủy nào nữa?
².Nhóm 4: Phương tiện giao thông đường hàng không:
-Cô đọc câu đố “Chẳng phải chim
 Mà có cánh
 Giữa mây trời
 Bay kháp mọi nơi”
-Các con có nhận xét gì về PTGT này?
-Nó có nhứng đặc điểm gì? -Dùng để làm gì?
².So sánh phương tiện giao thông:
- Cho trẻ chơi trò chơi ptgt nào biến mất, ptgt nào xuất hiện.
* Máy bay-Tàu hỏa
+ Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 phương tiện giao thông này?
- Chúng ta cùng trả lơì câu hỏi của bạn A 2 loại phương tiện này khác nhau ở điểm nào trước nhé.
+ 2 loại pt này giống nhau ở điểm nào?
- Tiến hành tương tự với Ô tô – Thuyền buồm.
? Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động. Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại ptgt dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè.
+ Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt nào nữa?
Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó ra và nói được nơi hoạt động của chúng ở các đường khác nhau.
+ Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào?
ô.Hoạt động 3:Luyện tập trò chơi:
*Trò chơi1: “Phân loại các loại phương tiện giao thông”: 
+Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi 
+Cho trẻ chơi 2-3 lần
 ² Trò chơi2: Bé nào sửa đúng
cô đưa các đặc điểm đúng sai của các ptgt
Ví dụ: Tàu hoả là ptgt đường bộ đúng hay sai?
- Tàu thuỷ là ptgt đường sắt đúng hay sai?
- Xích lô, xe đạp chạy bằng động cơ đúng hay sai?
- Người lái tàu gọi là phi công đúng hay sai?...
*Trò chơi 3: Về đúng bến:
-Cách chơi: 4 góc lớp cô để các phương tiện giao thông 4 nhóm làm 4 bến cho trẻ cầm lô tô vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh phải tìm về đùng bến của mình.
ô.Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
Cho trẻ hát bài “bạn ơi có biết”
B / HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ : quan sát: Thời tiết
 Trò chơi: Bánh xe quay + chi chi chành chành
 I / Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Luyện chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
II, Chuẩn bị.
 - Sân chơi sạch sẽ 
II/Cách tiến hành
 * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ ngồi bên cô trò chuyện: cô và các con vừa tìm hiểu về cái gì?
- Hôm nay cô thấy ngoài sân trường rất náo nhiệt cô sẽ cho các con ra ngoài sân để quan sát thời tiết.
- Trước khi đi cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu không?
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
 * Hoạt động 2 :quan sát ,đàm thoại
cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào mặc như thế nào? các con mặc quần áo như thế nào? vì sao phải mặc như vậy?
* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết.
,* Hoạt động 3 Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi và cách chơi trang 18 tuyển tập thơ truyện bài hát câu đố theo chủ đề. ( Trẻ chơi 3-4 lần)
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành . luật chơi và cách chơi trang 32 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)
- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
 * Hoạt động 4: chơi tự do 
 - cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời 
 - Nhận xét: gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất?
Cô nhận xét giờ học. cho trẻ rửa tay.
B/ HOẠT ĐỘNG GÓC 
 - Góc phân vai: Cửa hàng bán Xe Máy , gia đình đi du lịch.
- Góc xây dựng: Bến xe la hai
- Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT.
 D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU ”
 .Làm quen bài mới: Bài hát bạn ơi có biết không 
 Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
 E/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
TOÁN : XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG
I/ Mục đích yêu cầu 
– Giúp trẻ xác định phía phải, phía trái của một vật chuẩn có sự định hướng.
– Trẻ trả lời trọn câu, nói đúng thuật ngữ toán học.
– Phát triển khả năng tư duy
– Có khả năng kết hợp trong nhóm chơi cùng bạn
 II/ CHUẨN BỊ
 - Một số PTGT
III. CÁCH TIẾN HÀNH
 * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
– Cho trẻ hát bài bạn ơi có biết
– trò chuyện về nd bài hát, về chủ đề
* Hoạt động 2: Ôn tập định hướng phía phải – phía trái trên bản thân trẻ
+ Cho trẻ xếp thành 3 tổ 3 hàng, tập 1 bài tập vận động:
– Trẻ đặt tay phải (trái )  lên hông phải(trái ).
– Nghiêng đầu sang phải (trái )
– Giậm chân phải(trái )
+ Trong 3 tổ: 1, 2 ,3:
– Tổ nào đứng ở giữa ?
– Phía phải tổ 2 là tổ nào ?
– Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2
* Giáo viên chọn tiếp 3 bạn
–  Bạn nào đứng ở giữa ?.
–  Bạn nào đứng phía trước bạn B ?
–  Phía sau bạn B là bạn nào ?
  *  Hoạt động 3:  Xác định vị trí phía phải – phía trái của đối tượng khác có sự định hướng
– Cô đưa máy bay, thuyền buồm, tàu hỏa ra xếp thành 1 hàng (máy bay – thuyền buồm – tàu hỏa)  cho trẻ quan sát, hỏi trẻ lần lượt từng PTGT.
–  hỏi trẻ thuyền buồm ở đâu so với may bay và tàu hỏa ?
– Tàu hỏa đứng ở phía nào của thuyền buồm?
– Máy bay đứng ở phía nào của thuyền buồm?
–  Cô đổi chổ các PTGT và hỏi trẻ tương tự
* Hoạt động 4: Luyện tập
    * Trò chơi: Trẻ làm mô hình ( định hướng phải, trái của mô hình chuẩn để sắp xếp các đồ vật phù hợp)
–  Phía trước mặt c/c có gì nhỉ ?
–  C/c nhìn xem xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ vật mà cô và c/c đã làm từ mấy hôm trước. Hôm nay chúng ta sẽ chơi làm các mô hình về bến xe, sân bay.
– Cô hỏi từng tổ thích làm mô hình gì ?
– Cô yêu cầu : C/c phải tìm những đồ vật (PTGT) có số 1 đặt phía phải mô hình bến xe, đồ vật (PTGT) có  đặt phía trái mô hình sân bay
– Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ xác định hướng đúng của vật chuẩn , sau khi trẻ làm xong cô kiểm tra từng nhóm và hỏi trẻ :
– Nhóm 1 c/c làm mô hình gì ?
–  Phía phải mô hình c/c đặt những đồ vật gì ?
– Các đồ vật gì c/c đặt ở phía trái mô hình ?
– Nhóm 2 hãy kể cho cô và các bạn nghe về mô hình của mình ?
– Nhóm 3  đồ vật này ở phía nào của mô hình ?
– Mỗi lần chơi cô đổi thẻ số để trẻ chơi. Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi.
– Cô kiểm tra kết quả từng đội, nhận xét, tuyên dương động viên trẻ.
 *Kết thúc:
– Giờ học của chúng ta đến đây cũng đã hết, cô cháu mình hãy hát vàng bài hát “Em đi chơi thuyền” và ra sân chơi nào!
B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ : Quan sát: xe máy
 TCVĐ : Ôtô và

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_CHU_DE_GIAO_THONG_CHUAN_NAM_16.doc
Giáo Án Liên Quan