Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật

 1/ Phát triển thể chất:

- Phát triển một số vận động cơ bản.

- Phát triển sự phối hợp các giác quan.

- Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng.

- Trẻ có cảm giac sản khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.

 2/ Phát triển nhận thức:

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán.

- Biết quan sát con vật trò chuyện để trẻ nhận xét những bọ phận chính,. Từ đó biết ích lợi để chăm sóc, bảo vệ các vật nuôi trong gia đình, cá

- Nhận biết , phân biệt theo màu sắc, kích thước, hình dáng, tạo nhóm. Nhận biết to - nhỏ, cao - thấp, nhiều - ít.

- Biết được một số món ăn chế biến từ cá, biết được sự giống và khác nhau rõ nét của hai con vật.

 3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng các từ để gọi tên, các bộ phận và đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống trong rừng, cá chim, côn trùng gần gủi.

- Biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật rõ nét của các con vật gần gủi.

- Biết trả lời một số câu hỏi tại sao? Vì sao?

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận giữa các cô giáo và các bạn.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 6716 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 THỰC HIỆN 4 TUẦN( từ 9/2 – 28/3/2015)
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.
 1/ Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản.
- Phát triển sự phối hợp các giác quan.
- Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng.
- Trẻ có cảm giac sản khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
 2/ Phát triển nhận thức:
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán.
- Biết quan sát con vật trò chuyện để trẻ nhận xét những bọ phận chính,. Từ đó biết ích lợi để chăm sóc, bảo vệ các vật nuôi trong gia đình, cá
- Nhận biết , phân biệt theo màu sắc, kích thước, hình dáng, tạo nhóm. Nhận biết to - nhỏ, cao - thấp, nhiều - ít.
- Biết được một số món ăn chế biến từ cá, biết được sự giống và khác nhau rõ nét của hai con vật.
 3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ để gọi tên, các bộ phận và đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống trong rừng, cá chim, côn trùng  gần gủi.
- Biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật rõ nét của các con vật gần gủi.
- Biết trả lời một số câu hỏi tại sao? Vì sao?
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận giữa các cô giáo và các bạn.
 4/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Yêu thích các các con vật nuôi. 
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống các con vật quí hiếm.
- Bảo vệ chăm sóc các các con vật gần gủi trong gia đình. Biết quí trọng người chăm nuôi.
 5/ Phát triển thẩm mỹ:
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hìa hòa qua vẽ, nặn, cắt, dán về các con vật theo ý thích.
- Thể hiện được cảm xúc phù hợp qua bài hát, múa vận động theo nhạc nói về các con vậtThể hiện bài hát một cách tự nhiên, đúng nhịp và có cảm xúc.
MẠNG CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
* Yêu cầu:
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng
- Biết các con vật sóng trong rừng cần được bảo vệ chúng.
- Biết chúng thích ăn gì.
- Biết giữ khoảng cách khi đi dạo chơi vườn bách thú.
+ HĐ 1: Trò chuyện 1 số con vật sống trong rừng.
+ HĐ 2: bác gấu đen và hai chú thỏ.
+ HĐ 3: Ôn bên trái bên phải- ghép đôi tương ứng1-1
+ HĐ 4: Bò cao TC đuổi bóng.
+ HĐ 5: Vẽ thêm bộ phận thiếu của con voi.
+ HĐ 6: Một số con vật sống trong rừng.
+ HĐ 7: Chú voi con ở bản đôn
+ HĐ 8: Vui chơi.
- HĐCMĐ: QS 1 số con vật trong rừng, vẽ con vật bé thích.
- TCVĐ : Bắt trước dáng đi các con vật, chó sói sấu tính, cáo và thỏ, bắt chước tiếng kêu các con vật.
+ HĐ 9: HDD5 góc theo chủ đề
+ HĐ 10: Hoạt động chiều
- LQ bài thơ: Con khỉ con công, chim gõ kiến,
- Ôn bài hát, thơ chủ đề
- Nêu gương bé ngoan
+ HĐ 11: Rèn thoái quen vệ sinh dinh dưỡng.
* Yêu cầu: - Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi trong gia đình và ích lợi của chúng.
- Biết quan sát, mô tả một số đặc điểm của một số con vật gần gủi trong gia đình có 2 chân đẻ trứng,có 4 chân đẻ con
- Biết yêu quí một số con vật nuôi và có một số thói quen chăm sóc bảo vệ chúng.
+ HĐ 1: Trò chuyện về con vật nuôi trong gđ.
+ HĐ 2: Đàn gà con.
+ HĐ 3: Ôn bên phải bên trái
+ HĐ 4: Ném xa TC Bắt trước tạo dáng
+ HĐ 5: Vẽ con gà.
+ HĐ 6: Một số con vật nuôi quen thuộc nhóm gia cầm.
+ HĐ 7: Đàn vịt con
+ HĐ 8: HĐ ngoài trời
- HĐCMĐ: QS 1 số con vật nuôi trong gđ nhóm gia cầm, vẽ con gà, vẽ con giun.
- TCVĐ : Mèo và chim sẽ, bắt trước dán đi các con vật.
- Chơi tự do
+ HĐ 9: HĐ 5 góc theo chủ đề
+ HĐ 10: Hoạt động chiều
- LQ bài hát- bài thơ về chủ đề gia đình.
- LQ bài thơ : Chim hót, đàn vịt
- Nêu gương bé ngoan
- Sinh hoạt văn nghệ.
+ HĐ 11 : Rèn thoái quen vệ sinh dinh dưỡng.
- Sinh hoạt văn nghệ.
MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH 
MỘT SỐ CON VÂT SỐNG TRONG RỪNG
 MẠNG CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ CON VẬT SÓNG DƯỚI NƯỚC
* Yêu cầu:
- Gọi đúng tên và một số bộ phận chính bên ngoài của các con vật quen thuộc.
- Biết cá sống dưới nước.
- Ích lợi của cá đối với đời sống con người.
+ HĐ 1: Trò chuyện về các loại cá quen thuộc.
+ HĐ 2: Rong và cá.
+ HĐ 3: Nhận dngj và gọi tên hình tam giác.
+ HĐ 4: Trườn sấp đập bóng.
+ HĐ 5: Làm quen cách lăn dọc.
+ HĐ 6: Động vật sống dưới nước.
+ HĐ 7: Cá vàng bơi
+ HĐ 8: Vui chơi.
- HĐCMĐ: QS 1 số con vật sống dưới nước, vẽ con cá thăm nhà bếp chế biến cá.
- TCVĐ : Ếch ộp, chim bói cá.
- Chơi tự do.
+ HĐ 9: Hđ 5 góc theo chủ đề
+ HĐ 10: Hoạt động chiều
- LQ bài thơ: Rùa đi chợ, chú ếch, con cua.
- Ôn bài thơ, bài hát, về thế giới động vật sống dưới nước.
- So sánh độ lớn giữa hai đồ vật.
+ HĐ 11: Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng.
* Yêu cầu:
- Gọi đúng tên và một số bộ phận chính bên ngoài của các con côn trùng quen thuộc.
- Biết côn trùng sống ở đâu
- Ích lợi của chúng đối với đời sống con người.
+ HĐ 1: Trò chuyện côn trùng và chim.
+ HĐ 2: Chim chích bông.
+ HĐ 3: Dạy trẻ so sánh độ lớn giữa 2 con chim
+ HĐ 4: Bật về phía trước
TC: Chuyền bóng.
+ HĐ 5: Nặn con chim.
+ HĐ 6: Quan sát côn trùng, chim.
+ HĐ 7: Con chim non.
+ HĐ 8: Vui chơi.
- HĐCMĐ: QS 1 số côn trùng, chim. Vẽ con chim.
- TCVĐ : Ếch ộp, chim bói cá.
- Chơi tự do.
+ HĐ 9: Hđ 5 góc theo chủ đề
+ HĐ 10: Hoạt động chiều
-LQ chuyện :chuồn chuồn con
- Ôn thơ, bài hát về chủ đề động vật
+ HĐ 11: Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng.
CÔN TRÙNG, CHIM
 MẪU GIÁO BÉ
CHỦ ĐỀ: TGĐV (MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH)
TUẦN 1 :Từ ngày 09/02 – 27/02/2015
Thứ ngày 
 Hoạt động
 Thứ hai
9/2 
Thứ ba
10/2 
Thứ tư 
11/ 2
Thứ năm 
26/2 
Thứ sáu 
27/2 
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục sáng
Trò chuyện
Trò chuyện về ngày nghỉ, 
Hô hấp 1 - Tay 5 - Chân 5 - Bụng 5 - Bật 1.
Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình
Hoạt động
học có chủ đích
PTTC
Ném xa bằng 2 tay
PTNT
 Dạy trẻ so sánh cao thấp của hai đối tượng.
PTNN
Đàn gà con
PTTM
Vẽ và tô màu con gà
KPKH
Một số con vật nuôi trong gia đình
PTTM
 Đàn vịt con
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: Quan sát một số con vật nuôi trong gia đình 
* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ,cò bắt ếch, Bắt chước dáng đi các con vật.
* Chơi tự do: 
Hoạt động góc
* Bé tập phân vai: Cửa hàng bán con vật nuôi.Bác sĩ thú y .
* Bé tập xây dựng: xây dựng trang trại chăn nuôi.
* Bé yêu nghệ thuật: Hát, múa minh họa, sử dụng các nhạc cụ âm nhạc gõ đệm, đóng kịch, nghe hát có nội dung về các con vật. 
- Vẽ, tô màu, nặn hình các con vật.
* Bé chăm học tập và sách: Kể chuyện đọc thơ, xem tranh ảnh,về các con vật nuôi và môi trường sống của chúng.
* Bé yêu thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ quan sát và chăm sóc vật nuôi.
Hoạt động chiều
* Làm quen bài hát “Đàn vịt con”.
*Chơi xây dựng”Xây dựng trang trại chăn nuôi”
* Bổ sung vở tạo hình 
* Ôn bài thơ: “Đàn gà con”..
* Làm quen bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”
* Nêu gương bé ngoan
Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng.
 * Củng cố thói quen vệ sinh: Lau mặt, chùi mũi, rửa tay, biết cởi tất, để tất đúng nơi quy định
 * Nhắc nhở cháu nhút nhát có thói quen tự phục vụ mình.
* Nhắc nhở phụ huynh đưa con đi học đúng giờ.
 MẪU GIÁO BÉ
 CHỦ ĐỀ: TGĐV (MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC) 
TUẦN 2 :Từ ngày 02/3 – 06/3/2015
Thứ ngày 
 Hoạt động
 Thứ hai
02/3
Thứ ba
03/3 
Thứ tư 
04/3
Thứ năm 
05/3 
Thứ sáu 
06/3
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục sáng
Trò chuyện
Trò chuyện về ngày nghỉ , 
Hô hấp 1 - Tay 6 - Chân 1- Lườn 1 - Bật 1.
Trò chuyện với trẻ về các loại cá quen thuộc
Hoạt động
học có chủ đích
PTTC
Bật xa 30 cm. TC chuyền bong 
PTNT
 Nhận dạng và gọi tên hình tam giác-hình chữ nhật.
PTNN
Thơ “Rong và cá”.
PTTM
Nặn các con vật có hình dài.
 KPKH
Động vật sống dưới nước
PTTM
Hát “Cá vàng bơi”
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: Quan sát một số con vật sống dưới nước.ao cá...
* Trò chơi vận động: Êch ộp, chim bói cá
* Chơi tự do:
Hoạt động góc
* Bé tập phân vai:Chơi cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán cá cảnh.
* Bé tập xây dựng: Xây dựng ao, hồ, nuôi tôm cá, ốc, cua.
* Bé yêu nghệ thuật: Hát, múa minh họa, gõ đệm, đóng kịch, nghe hát có nội dung về các con vật, sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. 
- Vẽ, cắt, xé dán, tô tạo màu, nặn các con vật sống dưới nước. 
 .* Bé chăm học tập và sách: Chơi lô tô các con vật sống dưới nước, xem tranh ảnh, đọc thơ, ca dao về các con vật sống dưới nước. 
* Bé yêu thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cá, quan sát cá bơi
Hoạt động chiều
 * Làm quen bài thơ: “Rong và cá”.
* Ôn hình tam giác – hình chữ nhật
*Làm quen bài hát “Cá vàng bơi”
* Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”
* So sánh dộ lớn giữa 2 đồ vật 
 Nêu gương bé ngoan
Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng.
* Dạy trẻ lao động trực nhật: Gấp chiếu
* Nhắc nhở động viên trẻ ăn đa dạng thực phẩm, uống nước theo nhu cầu.
* Biết xếp dép lên giá không đè lên dép của bạn.
 MẪU GIÁO BÉ
CHỦ ĐỀ: TGĐV (MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG) 
TUẦN 3 :Từ ngày 09/3 – 13/3/2015
Thứ ngày 
 Hoạt động
 Thứ hai
09/3
Thứ ba
10/3 
Thứ tư 
11/3 
Thứ năm 
12/3 
Thứ sáu 
13/3 
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục sáng
Trò chuyện
Trò chuyện về ngày nghỉ, 
Hô hấp 1 - Tay 6 - Chân 5- Lườn 5 - Bật 1.
Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng
Hoạt động
học có chủ đích
PTTC
Bật về phía trước.
PTNT
Ôn bên trái bên phải –Ghép đôi tương ứng 1-1
PTNN
Bác gấu đen và hai chú thỏ PTTM
Tô màu động Vật sống trong rừng 
PTNN
Một số con vật sống trong rừng
PTTM
 Chú voi con ở bản đôn.
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: Quan sát một số con vật sống trong rừng, vẽ con vật bé thích..
* Trò chơi vận động: Bắt chước dáng đi – tiếng kêu các con vật, Chó sói xấu tính, Cáo và thỏ
* Chơi tự do
Hoạt động góc
* Bé tập phân vai: Bác sĩ thú y .
* Bé tập xây dựng: xây dựng “Vườn bách thú”.
* Bé yêu nghệ thuật: Hát, múa, đóng kịch, nghe hát bài hát có nội dung về các con vật sống trong rừng. 
- Vẽ, tô màu, nặn hình các con vật.
* Bé chăm học tập và sách: Kể chuyện đọc thơ, xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng và môi trường sống của chúng.
* Bé yêu thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ quan sát và chăm sóc vật nuôi.
Hoạt động chiều
 * Làm quen truyện “Thỏ con ăn gì” 
* Làm quen bài hát “Chú voi con ở bản đôn”
* Trò chơi học tập “Con gì biến mất”
* Ôn truyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”
* Giải câu đố về các con vật sống trong rừng
 Nêu gương bé ngoan
Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng.
 * Tiếp tục rèn thói quen vệ sinhtrong ăn uống, sinh hoạt: xúc cơm không rơi vãi..
* Lưu ý trẻ hay bỏ thức ăn sang bát bạn.
* Biết mặc , cởi áo cho phù hợp thời tiết.
 MẪU GIÁO BÉ
CHỦ ĐỀ: TGĐV (CÔN TRÙNG, CHIM
 TUẦN 4:Từ ngày 24/3 – 28/3/2014
Thứ ngày 
 Hoạt động
 Thứ hai
24/3
Thứ ba
25/3 
Thứ tư 
26/3
Thứ năm 
27/3 
Thứ sáu 
28/3
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục sáng
Trò chuyện
Trò chuyện về ngày nghỉ, 
Hô hấp 1 - Tay 6 - Chân 1- Lườn 1 - Bật 2.
Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng, chim
Hoạt động
học có chủ đích
 PTTC
Ném trúng đích ngang- chạy nhanh 12m
PTNT
Nhật biết và phân biêt rõ nét về độ dài của hai đối tượng (dài hơn –ngắn hơn 
PTNN
Chim chích bông
 PTTM
Tạo hình con bướm bằng vân tay
KPKH
Quan sát một số loại côn trùng, chim.
PTTM
Hát: Con chim non.
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: Quan sát một số côn trùng, chim. Vẽ con chim 
* Trò chơi vận động: Êch ộp, chim bói cá, Đàn ong..
* Chơi tự do: 
Hoạt động góc
*Bé tập phân vai: Chơi cửa hàng bán chim cảnh.
* Bé tập xây dựng: Lắp ghép lồng chim, xây dựng vườn chim.
* Bé yêu nghệ thuật: Hát, múa minh họa, gõ đệm, đóng kịch, nghe hát có nội dung về các con vật, sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. 
- Vẽ tranh về các con côn trùng, làm các con côn trùng (Bướm, chuồn chuồn) bằng lá cây.
 * Bé chăm học tập và sách: Xem sách, tranh truyện. Chơi lô tô phân loại côn trùng có ích, có hại, đọc ca dao, tục ngữ về các côn trùng. 
* Bé yêu thiên nhiên: Trang trí con bướm, chuồn chuồn đã làm được vào góc thiên nhiên, chơi với cây và nước.
Hoạt động chiều.
 * Làm quen thơ: Chuồn chuồn ớt.
* Thự hiện bổ sung vở LQVToán
* Ôn bài hát “con chim non”
* Làm sách về côn trùng, chim 
* Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề 
Nêu gương bé ngoan.
Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng.
* Tiếp tục dạy trẻ lao động trực nhật: Gấp chiếu
* Nhắc nhở động viên trẻ ăn đa dạng thực phẩm, uống nước theo nhu cầu.
* Biết xếp dép lên giá không đè lên dép của bạn.
TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT( MỘT SỐ NUÔI TRONG GIA ĐÌNH)
 Ngày 
Hoạt động
Thứ 2
18/02
Thứ 3
19/02
Thứ 4
20/02
Thứ 5
21/02
Thứ 6
22/02
Đón trẻ
TDBS
Họp mặt
Trò chuyện
Hô hấp 5 - Tay 5 - Chân 5 - Lườn 5 - Bật 1
Đàm thoại về ngày nghỉ của trẻ
Về một số trong gia đình.
Hoạt động có chủ định
LQVH
Đàn gà con
LQVT
Ôn bên phải bên trái
TDCK
Ném xa. TC bắt trước tạo dáng HĐTH
Vẽ con gà
MTXQ
Một số con vật nuôi thuộc nhóm gia đình
GDAN
Hát: đàn vịt con.
Nghe hát: 
TC: 
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động góc
- HĐCMĐ: QS 1 số con vật nuôi trong gđ nhóm gia cầm, vẽ con gà, vẽ con giun.
- TCVĐ : Mèo và chim sẽ, bắt trước dán đi các con vật.
- Chơi tự do
Hoạt động 5 góc theo chủ đề
Hoạt động chiều
- LQ bài hát- bài thơ về chủ đề gia đình.
- LQ bài thơ : Chim hót, đàn vịt
- Nêu gương bé ngoan
Rèn thói 
quen vệ sinh dinh dưỡng.
- Cũng cố thói quen vệ sinh: Lau mặt, chùi mũi, rữa tay , biết cởi để tất đúng nơi qui định.
- Nhắc nhỡ cháu nhút nhát có thói quen tự phục vụ mình
- Nhắc nhỡ phụ huynh đưa con đi học đúng giờ.
TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: TGĐV( MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ 4 CHÂN ĐẺ TRỨNG)
 Ngày 
Hoạt động
Thứ 2
21/02
Thứ 3
22/02
Thứ 4
23/02
Thứ 5
24/02
Thứ 6
25/02
Đón trẻ
TDBS
Họp mặt
Trò chuyện
Hô hấp 1 - Tay 6- Chân 5 - Lườn 5 - Bật 1
Đàm thoại về ngày nghỉ của trẻ
Về một số trong gia đình.
Hoạt động có chủ định
LQVH
Anh em nhà thỏ
LQVT
So sánh to nhỏ
TDCK
Ném xa. Chạy 10m HĐTH
Dán con thỏ vfa củ cà rốt
MTXQ
Một số con vật nuôi thuộc nhóm gia súc
GDAN
Hát: ai cũng yêu chú mèo.
Nghe hát: 
TC: 
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động góc
- HĐCMĐ: QS 1 số con vật trong gia đình nhóm gia súc, vẽ con vật bé thích.
- TCVĐ : Bắt trước dáng đi các con vật, trời nắng trời mưa, mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
Hoạt động 5 góc theo chủ đề
Hoạt động chiều
- LQ bài thơ : chú mèo con, thỏ con
- Nhận biết gọi đúng tên hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
- Nêu gương bé ngoan
Rèn thói 
quen vệ sinh dinh dưỡng.
- Cũng cố thói quen vệ sinh: Lau mặt, chùi mũi, rữa tay , biết cởi để tất đúng nơi qui định.
- Hướng dẫn lại kỹ năng súc miệng đánh răng sau khi ăn
- Động viên trẻ đi học đều.
TUẦN 1 THÁNG 02
CHỦ ĐỀ : TGĐV(MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐINH CÓ 2 CHÂN ĐẺ TRỨNG)
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hô hấp 5 - tay 5 - chân 5 - lườn 5 - bật 1
I./ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung
- Kỷ năng: Trẻ tập đúng, đều, đẹp các động tác 
- Giáo dục: Trẻ trật tự kỷ luật, tập trung chú ý, tập đúng theo nhạc 
II./ Chuẩn bị:
- Giáo viên:Các động tác vận động
- Học sinh: Cờ, nơ, gậy
III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng theo tổ rồi khởi động xoay cổ tay, cổ chân .
- Cho trẻ đii thành vòng tròn đii theo hiệu lệnh của cô, kiển chân, chạy nhanh, chậm dần theo hiệu lệnh về hàng ngang tập thể dục buổi sáng.
Hoạt động 2: Trọng động :
- Bài tập phát triển chung, mỗi động tác tập 2 lần * 4 nhịp 
+ Động tác hô hấp: Ngửi hoa
+ Động tay: Chèo thuyền.
+ Động tác chân : Đứng khép chân.
+ Động tác lườn: Ngồi dũi thẳng chân, hai tay chống phía sau
+ Động tác bật: Làm ếch ộp.
- Cô chú ý sữa sai tư thế cho trẻ trong khi tập. 
* Chơi trò chơi" uống nước tranh"
- Cô cùng trẻ pha nước tranh.
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3/ Hồi tỉnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng nhàn xếp hàng đi vào lớp chuyển sang hoạt động khác
Trẻ xoay cổ tay , cổ chân
Trẻ chơi trò chơi " Uống nước tranh".
Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
TRÒ CHUYỆN: VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH CÓ 2 CHÂN ĐẺ TRỨNG.
I / Yêu cầu:
+ Kiến thức:Trẻ biết tên về một số con vật nuôi trong gia đình. 
+ Kỹ năng: Trẻ rèn luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ đích.
+ Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc con vật, yêu quí các con vật nuôi.
II / Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mô hình con vật ( Tranh ảnh).
- Học sinh: Nội dung trò chuyện.
III / Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài
2/ Nội dung.
+ Hoạt động 1: Đàm thoại. 
- Vậy thứ báy và chủ nhật ở nhà các con được bố mẹ đưa đi chơi những đâu và có vui không?
- Trẻ tự kể về ngày nghỉ
Hôm nay thứ 2 là ngày gì trong tuần?
- Các con kể cho cô và các bạn về ngày ngỉ ở nhà giúp bố mẹ gì?
+ Hoạt động 2: Trò chuyện.
* Về một số con vật nuôi trong gia đình. 
- Vừa rồi con hát bài hát gì?
- Con gà trống có cái gì đỏ?
- Chân gà có cái gì?
- Con gà gáy như thế nào?
- Được gọi là gà gì?
- Con gà đánh thức ai dậy đi làm?
- Gà mái thì đẻ gì?
- Gà là động vật nuôi ở đâu?
- Gà còn gọi là gia cầm nữa các con ạ.
- Bạn nào giỏ len kể cho cô nghe còn có những con vật nào nuôi trong gia đình mình nữa nào?
- Cô tóm tắt động viên tuyên dương trẻ.
- Cô nhắc nhỡ trẻ biết chăm sóc con vật gần gũi trong gia đình mình trông đánh đập, biết cho ăn đúng nơi, không ôm chúng thì không tốt cho sức khỏe trẻ. 
3/ Kết thúc: 
- Trẻ hát bài.
Con gà trống
Trẻ tự kể về 2 ngày nghỉ ở nhà
Là ngày đầu tuần
Trẻ kể tự nhiên không nói theo bạn.
Con gà trống
Có mào đỏ
Chân có cựa
Gà trống gáy ò ó o
Gà trống ( Gà bố)
Người dân dậy đi làm
Thì đẻ trứng
Gà mái, gà trống đều là động vật nuôi trong gia đình
Trẻ lên kể theo tư duy của trẻ
Đàn vịt con
HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
I / Mục đích yêu cầu: 
+ Kiến thức: 
- Góc tạo hình: trẻ tô màu các con vật nuôi trong gia đình. 
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện bác sĩ thú y, gia đình.
- Góc xây dựng: Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu # nhau xây trại chăn nuôi.
- Góc học tập: Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện về thế giới động vật.
+ Kỹ năng: Trẻ biết xử dụng đồ dùng cho góc chơi một cách linh hoạt
+ Giáo dục: Đoàn kết trong khi chơi 
II / Chuẩn bị:
- Góc tạo hình: Giấy tranh con vật nuôi gia đình, sáp màu...
- Góc phân vai: Đồ dung bác sĩ, búp bê..
- Góc xây dựng: Đồ lắp ghép, gạch, sỏi, các loại cây cỏ.
- Góc học tập: Sách báo tranh ảnh về động vật.
III / Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn định tổ chức, gây hứng thú: 
- Cho trẻ hát bài - Trẻ cùng cô đi dạo quanh lớp, trò chuyện về chủ điểm.
2/ Nội dung:
* Trò chuyện ( thỏa thuận chơi )
- Các con vừa hát bài gì?
- Hôm nay chúng mình sẽ chơi theo chủ điểm “ Thế giới động vật” nhé.
- Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc nào? Ai thích chơi cùng với bạn.
- Ai thích chơi góc xây dựng?
- Bây giờ bạn nào muốn chơi góc gia đình?
- * Giáo dục: Trong khi chơi các con phải như thế nào? Cùng nhua chơi, không tranh dành, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi qui định.
* Quá trình chơi:
- Cô bố trí các góc cho hợp lý
- Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô cần bao quát chung và khuyến khích trẻ chơi liên kết các nhóm chơi khác với nhua.
* Nhận xét:
- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi về kỹ năng chơi, về việc thể hiện hành vi đạo đức.
- Trẻ nhận xét , khen động viên các nhóm chơi tốt.
- Giờ chơi hôm nay các con thấy thế nào? Có vui không?
- Giờ chơi hôm nay các con đã làm được những gì?
- Ở góc chơi nào các con thích nhất?
- Cho trẻ hát bài và cất dọn đồ dùng vào đúng nơi qui
- Cô bật nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc
Gà trống, mèo con và cún con
Trẻ trả lời.
Trẻ quan sát và kể
Góc phân vai
Làm bác sĩ , y tá
Ống nghe, bơm tiêm, kéo, thuốc, nghe nhịp tim, lọ thuốc, ...
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Đoàn kết liên kết các nhóm chơi với nhau.
Trẻ tham gi chơi tích cực
Trẻ cùng cô nhận xét trong quá trình cùng chơi
Cất dọn, hát “cất đồ chơi”
Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2013
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Đàn gà con. “ Phạm Hổ”
I/ Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, t/g, cảm nhận vẽ đẹp của chú gà qua bài thơ
+ Kĩ năng: Trẻ đọc thuộc cùng cô bìa thơ.
+ Giáo dục: Biết chăm sóc bảo vệ những con vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Mỗi trẻ 1 mũ gà con.
III/ Tổ chức hoạt

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_thuc_vat.doc
Giáo Án Liên Quan