Giáo án mầm non lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ điểm: Phương tiện giao thông- Đề tài: Đồng dao nu na nu nống
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung, thuộc và trả lời một số câu hỏi đơn giản về bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ”
- Trẻ đọc đúng nhịp 2/2 của bài đồng dao, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ ham thích đọc đồng dao, biết giữ an toàn khi tham gia giao thông.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, nhạc đệm, nhạc bài “ Dung dăng dung dẻ”
- Câu hỏi đàm thoại
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
2. Đồ dùng của cháu:
- Mũ cho trẻ
- Dụng cụ âm nhạc đủ số lượng trẻ.
- Trang phục áo bà ba, yếm , váy cho trẻ.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐỀ TÀI: ĐỒNG DAO NU NA NU NÓNG LỨA TUỔI: 4-5 TUỎI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung, thuộc và trả lời một số câu hỏi đơn giản về bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ đọc đúng nhịp 2/2 của bài đồng dao, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Trẻ ham thích đọc đồng dao, biết giữ an toàn khi tham gia giao thông. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, nhạc đệm, nhạc bài “ Dung dăng dung dẻ” - Câu hỏi đàm thoại - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. 2. Đồ dùng của cháu: - Mũ cho trẻ - Dụng cụ âm nhạc đủ số lượng trẻ. - Trang phục áo bà ba, yếm , váy cho trẻ. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Giới thiệu bài. (2-3 phút) - Cô và trẻ cùng vận động bài “ Dung dăng dung dẻ”. + Cô hỏi trẻ: - Cô và các con vừa vận động bài gì ? - Bài hát “ Gánh gánh gồng gồng “ là một bài đồng dao được các nhạc sĩ phổ nhạc. - Ngoài bài đồng dao này các con còn biết bài gì nữa? -->Có rất nhiều bài đồng dao: Bắc kim thang, Nu na nu nóng, Dung dăng dung dẻ... - Đồng dao đã đi sâu vào lòng tuổi thơ mỗi người dân Việt Nam chúng ta. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ ” thật dễ thương cả lớp chú ý lắng nghe cô đọc nha. - Trẻ vận động cùng cô. -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe 2. Phát triển bài. ( 17-20 phút) * Trò chơi * Đọc đồng dao cho trẻ nghe. - Cô đọc lần 1 diễn cảm bài đồng dao . + Cô vừa đọc bài đồng dao gì? + Cô giải thích cách đọc - Giải thích : Cách đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ ” có nhịp 2/2 mỗi câu có 2 nhịp, khi đọc các con chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp. - Cô đọc lần 2 kết hợp với gõ nhịp. * Đàm thoại + Trong bài đồng dao đã dắt trẻ đi đâu? + Trẻ đến hỏi ai? Thế đến hỏi ông trời để làm gì? + Nếu gặp xe thì các con phải làm gì? + Như vậy khi ngồi trên xe thì trên đầu con có gì? + Thế đội mũ bảo hiểm để làm gì? - Khi ngồi trên xe máy xe đạp điện các con phải đội mũ bảo hiểm cho an toàn. => Giáo dục trẻ : Trong bài đồng dao đã nhắc nhỡ chúng ta khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiếm, khi qua đường phải có người lớn dắt, phải đi bên tay phải. * Dạy trẻ đọc đồng dao + Dạy trẻ đọc đồng dao cùng cô. + Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân +Mời tổ-nhóm- cá nhân đọc đồng dao . +Dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp với gõ dụng cụ. + Chia lớp 3 nhóm tự tập với nhau + Trong quá trình trẻ đọc cô theo dõi, nhấn mạnh, động viên, sửa sai cho trẻ +Thi đua 3 nhóm đọc đồng dao với dụng cụ. - Cô giới thiệu trò chơi : “ Ai nhanh hơn” + Cách chơi : Cô cho cả lớp vừa đi vừa đọc đồng dao “ Đội mũ trên đầu” thì cháu nhanh chân lấy mũ đội lên. + Luật chơi : Cháu nào không lấy được mũ thì cháu đó phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi. Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Cả lớp đọc đồng dao - Tổ , cá nhân đọc đồng dao - Trẻ đọc kết hợp gõ dụng cụ. - 3 nhóm thi đua đọc đồng dao. -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi 3. Kết thúc ( 1-2 phút) - Cô cháu cùng hát bài “ Dung dăng dung dẻ - Trẻ hát cùng cô PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG MẦM NON NINH BÌNH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Chủ điểm : Phương tiện giao thông Đề tài : Đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” Độ tuổi : 4 tuổi Thời gian : 20 - 25 phút Người dạy : Trần Thị Hải Nguyên Ngày dạy : 10/12/2016 NĂM HỌC 2015 - 2016
File đính kèm:
- dong_dao_ganh_ganh_gong_gong.doc