Giáo án mầm non lớp lá năm 2015 - Chủ đề gia đình yêu thương

28/ Trẻ biết phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.

35/ Trẻ biết xác định được vị trí (trong ,ngoài ,trên , dưới ,trước ,sau ,phải ,trái ) của một vật so với các vật khác .

40/ Trẻ thích khám phá , nhận biết ,phân biệt và so sánh được các sự vật ,hiện tượng xung quanh

 - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng.

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, quen thuộc.

- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, và sự đa dạng của chúng.

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.

- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước –phía sau ;phía trên –phia dưới ;phía phải - phía trái )so với bản thân trẻ .

- Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm của gia đình ,họ hang , biết ý nghĩa của gia dình ,đặc diểm của bữa cơm gia đình .

 

doc56 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2015 - Chủ đề gia đình yêu thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày :28/09/2015 đến ngày23/10/2015
Chủ đề
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Nhánh 1
Gia đình và họ hàng
(Từ ngày 28/9-2/10)
Nhánh 2
Ngôi nhà của bé
(Từ ngày 5-9/10) 
Nhánh 3
Đồ dung gia đình 
(Từ ngày 12-16/10)
Nhánh 4 
Bũa cơm gia đình 
(Từ ngày 19-23/10)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
28/ Trẻ biết phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
35/ Trẻ biết xác định được vị trí (trong ,ngoài ,trên , dưới ,trước ,sau ,phải ,trái ) của một vật so với các vật khác .
40/ Trẻ thích khám phá , nhận biết ,phân biệt và so sánh được các sự vật ,hiện tượng xung quanh 
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, và sự đa dạng của chúng.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước –phía sau ;phía trên –phia dưới ;phía phải - phía trái )so với bản thân trẻ .
- Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm của gia đình ,họ hang , biết ý nghĩa của gia dình ,đặc diểm của bữa cơm gia đình .
- Hoạt động học
-Hoạt động DCNT.
-Hoạt động chiều.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 51/ Trẻ có khả năng nghe hiểu nội dung câu chuyện,bài thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
53/Trẻ có khả năng sử dụng được các từ chỉ tên gọi ,hành động , tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày .
60/ Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp .
78/Trẻ nhận dạng được chữ cái a,ă,â trong bảng chữ cái tiếng Việt.
56/Trẻ có khả năng sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động .
-Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Sử dụng các từ biểu cảm hình tượng 
- Nhận dạng được chữ cái a,ă,â .
-Tập tô ,tập đồ các chữ cái.
-Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh . giao tiếp 
- Hoạt động học
- Hoạt động DCNT.
- Hoạt động chiều.
- Hoạt động góc
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
113/ Trẻ tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
115/Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn .
117/Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình .
116/Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản .
119/ Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. 
120/Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố 
-Nói lên ý tưởng tạo hình của mình .
-Lựa chọn ,phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình ,vật liệu trong thiên nhiên ,phế liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
-Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
-Vận động nhịp nhàng theo giai điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát ,bản nhạc.
- Hoạt động học: 
- Hoạt động góc.
- Hoạt động DCNT.
- Hoạt động chiều.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
 1/Trẻ nói được khả năng va sở thích riêng của bản thân .
79/Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình .
 80/Trẻ biết ứng xử phù hợp với giớ tính của bản thân.
82/Trẻ có khả năng đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân .
-Sở thích ,khả năng của bản thân .
- Mạnh dạn ,tự tin bày tỏ ý kiến .
- Hoạt động học
- Hoạt động DCNT.
- Hoạt động ăn ngủ, lao động vệ sinh.
- Hoạt động chiều.
- Hoạt động góc
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
5/Trẻ nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục .
 6/ Trẻ biết đập và bắt được bóng bằng 2 tay 
7/ Trẻ có thể đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2mx0,25x0,35)
8/ Trẻ chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây .
13/ Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .
18/Trẻ kể được một số thức ăn cần có trong sinh họat 
- Tay: 
Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên( kết hợp với vẫy bàn tay, quay cỗ tay, kiễng gót)
- Lưng, bụng, lườn:
Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.
- Chân:
Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
-Nhảy lò cò 5m .
-Tung ,đập bóng tại chỗ.
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát .
-Chạy 18m trong khoảng 5-10 giây .
- Có một số nề nếp, hành vi, thói quen chăm sóc bảo vệ sức khỏe, tập luyện các kỹ năng: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, không cho tay bẩn vào miệng, không dùng tay bẩn dụi mắt.
-Phát triển ở trẻ khả năng ngận biết ,phân biệt một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm .
- Hoạt động học
- Hoạt động DCNT.
- Hoạt động chiều.
- Hoạt động góc
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 1 : Gia Đình Và Họ Hàng
 Thời Gian Thực Hiện 1 Tuần 28/9 đến 2 / 10 / 2015
Lĩnh vực
 Mục tiêu
 Nội dung
 Hoạt động
Phát triển nhận thức 
40/ Trẻ thích khám phá , nhận biết ,phân biệt và so sánh được các sự vật ,hiện tượng xung quanh 
- Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm của gia đình ,họ hang , biết ý nghĩa của gia dình ,đặc diểm của bữa cơm gia đình .
- HĐNT:
Cho trẻ quan sát ,trò chuyện cùng cô về những người than trong gia đình
HĐH:
Cho trẻ quan sát ,thảo luận nhóm,đàm thoại cùng cô vềngười than trong gia đình.
HĐG:
Xây ngôi nhà bé.
Phát triển thể chất
5/Trẻ nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục .
- Nhảy lò cò 5m .
HĐNT:
Cho trẻ chơi trò “ai nhanh hơn” 
HĐH:
VĐCB: Nhảy lò cò 5m.
Phát triển thẩm mỹ
113./ Trẻ tô màu kín không chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
117/Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
-Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ , nặn , cắt , xé dán , xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước , hình dáng , đường nét và bố cục. 
-Nói lên ý tưởng tạo hình của mình .
HĐH:
Cô cùng trẻ đàm thoại,quan sát tranh,thảo luận nhóm,vẽ ,tô màu về người thân trong gia đình,trưng bày tranh vừa vẽ
HĐG:Tô vẽ người thân gia đình
Phát triển ngôn ngữ
51/ Trẻ có khả năng nghe hiểu nội dung câu chuyện,bài thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
53/Trẻ có khả năng sử dụng được các từ chỉ tên gọi ,hành động , tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày .
-Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
Sử dụng các từ biểu cảm hình tượng 
HĐH:Chuyện Tích chu
HĐG:Trẻ kể lại chuyện qua xem tranh chử to.
Phát triển tình cảm – xã hội.
79/Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình .
- Mạnh dạn ,tự tin bày tỏ ý kiến .
HĐNT+HĐH+HĐG+HĐC
Cô giáo tạo cơ hội,khuyến khích trẻ mạnh dạn,tự tin khi nói ý kiến của mình.
-Cô đặt câu hỏi (đóng hoặc mở)cho trẻ trả lời
-Cho trẻ thảo luận nhóm.
-Cho trẻ đủ thời gian trả lời.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 1 : Gia Đình Và Họ Hàng
 Thời Gian Thực Hiện 1 Tuần 28/9 đến 2 / 10 / 2015
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2/28/9
Thứ 3/30/9
Thứ 4/31/9
Thứ 5/1/10
Thứ 6/2/10
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp- hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi trong chủ điểm.
Cho trẻ nghe nhạc, làm quen bài thơ bài hát có trong chủ đề.
Hướng dẫn trẻ vào các vào các nhóm chơi đăng ký các góc chơi.
Trẻ chọn nhóm chơi- chơi tự do
Ổn định lớp – chuẩn bị các hoạt động trong ngày
Điểm danh
Cô điểm danh từng cá nhân trẻ, cho trẻ làm quen với tên của các bạn trong lớp.
Cô và trẻ cùng chao đổi xem có bạn nào vắng mặt trong lớp
Bạn tổ trưởng lên báo cáo sự vắng mặt của tổ mình
Cô cần tìm hiểu lý do vắng mặt của trẻ
Nhắc nhở cháu đi học đúng giờ
Thể dục sáng
Tập kết hợp vận động theo bài “ Cả nhà thương nhau”
Ổn địnhvà khởi động:
Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc 
Chuyển đội hình thành vòng tròn kết hợp lời bài hát đồng hồ vừa báo thức
Cho trẻ đi vừa đi vừa hát 
Cho trẻ đi chạy luân phiên các kiểu chân chuyển đội hình thành 3 hành ngang rồi rãn hàng ra
Trọng động: 
Ba thương con vì con.giống ba
Động tác thở: hai tay giang ngang đưa lên cao quá đầu (hít vào) rồi hạ xuống nhẹ nhàng, cánh tay mềm(thở ra) thực hiện 2 lần.
Cả nhà ta..gần nhau là cười.
Động tác tay: 
TTCB:đứng im
Nhip1: hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
Nhịp2: hai tay đưa trước ngực lòng bàn tay hướng vào nhau
Nhịp3: hai tay đưa sang hai bên (kết hợp vẫy vẫy)
Nhịp4:Vttcb.
Nhạc dạo lời bài hát(ba thương con giống ba)
Động tác chân
Nhịp 1: Đưa chân ra trước
Nhịp2: đưa chân sang ngang
Nhịp3:đưa về sau
Nhịp4:cttcb
Nhạc dạo tiếp(Cả nhà ta..gần nhau là cười.)
Động tác bụng:
TTCB: Ñöùng kheùp chaân tay choáng hoâng
Nhịp1: tay chống hông,quay sang trái
Nhịp2: về vttcb
Nhịp3: tay chống hông,quay sang phải.
ba thương con giống ba 
Động tác lườn:
TTCB: Ñöùng kheùp chaân tay choáng hoâng
Nhịp: chân trái bước sang trái, hai tay giang ngang lòng bàn tay ngữa
Nhịp2: quay người sang trái 900, 2 tay chống hông
Nhịp3: như nhịp1
Nhịp4:vttcb
Cả nhà ta..gần nhau là cười 
Động tác bật:
Nhịp1: bật tách chân hai tay giang ngang
Nhịp2: khép chân tay đưa lên cao. Bật 8 lần.
Hồi tỉnh: con công
Nhạc dạo: hai tay đưa cao quá đầu (tay mềm) hít sâu sau đó cúi người tay đánh chéo nhau. Thực hiện 8 lần.
Cô công hay múa, nó múa làm sao, nó rụt cổ vào nó xoè cánh ra.
Hai tay chống hông, chân phải làm trụ, chân trái đá về trước 3 lần sau đổi chân(thực hiện mỗi bên hai lần)
Nó đỗ cành đa nó kêu líu ríu, nó đỗ cành mít nó kêu vịt chè, nó đỗ cành tre nó kêu bè muống,nó đỗ dưới ruộng nó kêu tầm vông
Quay nữa thân trên, hai tay đánh theo tư thế từ trên xuống trái-xuống dưới-qua phải-lên trên(thực hiện hai lần rồi đổi bên)
Con công hay múa, nó múa làm sao, nó rụt cổ vào, nó xoè cánh ra.
Hai tay đưa cao người từ từ lắc ngồi xuống rồi từ từ lắc người đứng lên(thực hiện cho dến hết bài nhạc)
Hoạt động ngoài trời
Ca dao về tình cảm gia đình
-Tcvđ: Ai nhanh hơn 
-Tcdg: dung dăng dung dẻ
Cháu yêu bà
-Tcvđ:nhảy lò cò.
-Tcdg: trốn tìm
- hát:mẹ đi vắng
Tcvđ: kết bạn
-Tcdg: dung dăn dung dẻ
Công việc của người than
-Tcvđ: cướp cờ
-Tcdg: trốn tìm
Thơ:làm anh-Tcvđ: lộn cầu vồng
-Tcdg: dung dăng dung dẻ
Hoạt động học
Phát triển nhận thức: Khám phá khoa học
Tìm hiểu về gia đình,họ hang bé
Phát triển thể chất: 
Nhảy lò cò 5m
Phát triển thẩm mỹ: 
Vẽ người thân gia đình.
Phát triển ngôn ngữ chuyện: tích chu
Phát triển thẩm mỹ
 Hát:cả nhà thương nhau
Hoạt động góc
Góc phân vai: Chơi vai bố mẹ,bé làm sinh nhật,bé bán hang giúp mẹ,bé chăm em bé.
Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé,xây khu phố của bé.
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn, tạo sản phẩm theo chủ đề gia đình, hát nghe các bài về chủ đề gia đình .làm đồ dung trong gia đình bằng vật liệu mở,xếp hột hạt người than gia đình.
Góc học tập: Xem tranh truyện theo chủ điểm gia đình, làm và xem các hoạt động trong gia đình trẻ, thơ bé tớilàm anh, ghéo tranh so hình tranh bù chỗ thiếu.o an quan
Góc thiên nhiên: Lau lá tưới nước cho vườn cây của lớp, thí nghiệm:chìm nổi,đổi màu ,chơi với cát.
Hoạt động chiều
Trò chơi:gia đình giỏi 
-Bé rửa tay
Trò chơi :về đúng nhà
 đồng dao:đi cầu đi quán .
Làm chiếc vòng 
Nêu gương
Nêu gương cuối ngày
1.Tiêu chuẩn bé ngoan
BC: Bé chăm chỉ học ,lắng nghe cô.
BN: Bé ngồi học ngay ngắn
BS: Bé rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.
2. Hình thức tổ chức 
 a. Nêu gương cuối ngày 
- Ổn định : Lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan “”
- Trò chuyện với trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan 
- Cho từng trẻ ở tổ tự liên hệ bản thân đứng lên tự nhận xét.
- Cô nhận xét ngắn gọn, nhẹ nhàng 1 vài trẻ tiêu biểu 
- Trẻ nhận cánh hoa lên gắn vào vị trí của mình ( cả lớp hát, đọc thơ,) cô ghi vào sổ theo dõi .
- Cô khuyến khích động viên trẻ chưa đạt cố gắng hơn.
- Nhận xét tổng quát buổi nêu gương 
Nêu gương cuối tuần
b.Nêu gương cuối tuần 
- Bố trí đội hình tự nhiên hát 1 bài 
- Cô cùng trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn trong tuần 
- Kiểm tra trên bảng xem cháu nào đạt 3 cánh hoa thì phát 1 phiếu bé ngoan.
- Cháu tự dán phiếu vào sổ bé ngoan 
- Động viên những cháu yếu cố gắng 
- Biểu diễn 1 vài tiết mục văn nghệ .
Trả trẻ
Vệ sinh cho trẻ quần áo gọn gàng sạch sẽ trước khi trả trẻ.
Dặn dò trẻ, nhắc nhở trẻ khi ra về.
Trao đổi với phụ huynh: tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày
 Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2015
GIA ĐÌNH THÂN YÊU
 (PTNT)
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
- Treû bieát ñöôïc gia ñình beù coù nhöõng ai, bieát cach xöng hoâ cuûa nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình.Khaùm phaù,phân biệt,nhận biết và so sánh gia ñình moät theá heä, 2 theá heä, 3 theá heä.(MT 40)
 -Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích,so sánh. Rèn cho trẻ kỹ năng đọc, hát. Rèn các kỹ năng vận động trò chơi. Rèn kỷ năng phát âm và khả năng trả lời câu hỏi của cô, mạnh dạn trong giao tiếp tư duy, sáng tạo.
 +.Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình .( MT79)
 - Trẻ ham học, thích tham gia vào các trò chơi. Trẻ yêu quý người than trong gia đình.
 II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh ảnh, thẻ bài, đồ dùng, đồ chơi,sân
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1.HOẠT ĐỘNG 1: Gia đình bé(ĐT)
 Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi trong lớp
Trò chuyện về những người than trong gia đình bé
 2. HOẠT ĐỘNG 2: Ca dao veà tình caûm gia ñình (HĐNT)
Trước khi ra sân:
Tập trung trẻ thông báo đến giờ hoạt động.
Tổ chức cho trẻ đọc thơ: bé tới trường
Giới thiệu nội dung hoạt động trong buổi dạo chơi.
Cho trẻ chỉnh sửa lại quần áo và cho trẻ ra sân.
Tổ chức cho trẻ ra sân
*Troø chuyeän vôùi treû
- Saùng nay ai ñöa con ñi hoïc? 
- Gia ñình con coù nhöõng ai?
- Gia ñình con laø gia ñình lôùn hay nhoû? 
- Hoï haøng beân noäi coù nhöõng ai? 
- Beân ngoaïi coù nhöõng ai? 
- Caùc xöng hoâ cuûa moïi thaønh vieân trong gia ñình?
* Daïy treû ñoïc ca dao:công cha nghĩa mẹ	
- Daïy treû ñoïc theo nhoùm – toå – nhoùm. 
 Giaùo duïc caùc chaùu bieát yeâu thöông, kính troïng oâng baø, cha meï, bieát ôn ngöôøi ñaõ sinh ra mình. Bieát yeâu thöông nhöôøng nhòn anh chò em trong gia ñình.
Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn 
TC: Ai nhanh hơn. vẽ 2 hình tròn và vuông trên sán nhà, hình tròn là GĐ nhỏ, hình vuông là GĐ lớn. Cho mỗi trẻ cầm trên tay 1 ảnh GĐ bất kì. Trẻ quan sát xem đó là GĐ nhỏ hay GĐ lớn. Vừa đi quanh lớp vừa hát bài hát cả nhà thương nhau. Bài hát kết thúc trẻ nhanh chóng nhảy lò cò vào hình tương ứng. Ai thực hiện sai bị ra ngoài 1 lần chơi.
Trò chơi tự do: 
-Cô nêu tên trò chơi.
 + Vẽ, nặn theo ý thích.
 + Chơi với đồ chơi ngoài sân.
 + Chơi trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ
Kết thúc buổi chơi:
Nhận xét buổi hoạt động và nhận xét nhóm chơi.
Rửa tay chân vào lớp.
3. HOẠT ĐỘNG 3:Gia đình bé có những ai?(HĐH)
* Quan saùt:
- Haùt: chaùu yeâu baø
- Quan saùt moät soá tranh veõ veà gia ñình (oâng baø, cha meï.) 
- Neâu leân nhaän xeùt, coâ gôïi yù giuùp treû traû lôøi caâu hoûi .
- Caùc con quan saùt tranh vẻ veà ai? Gia ñình con coù oâng baø khoâng?
 Ñeå bieát roõ veà gia ñình mình hôn coâ vaø caùc con tìm hieåu nheù.
 * Cung caáp kieán thöùc:
+ Troø chôi: “ troán coâ” giôùi thieäu veà gia ñình baïn Hoa.
- Gia ñình baïn hoa coù nhöõng ai? ( oâng baø, cha meï..)
- Coù maáy ngöôøi taát caû ? ( ñeám.6 ngöôøi) laø gia ñình coù maáy ngöôøi con?
- Gia ñình baïn hoa thuoäc 3 theá heä soáng trong moät nhaø ( oâng baø boá meï caùc con) thuoäc gia ñình lôùn. Gia ñình beù laø gia ñình coù 2 theá heä: boá meï vaø caùc con.
- Hoï haøng beân noäi coù nhöng ai? 
- Beân noäi: coù oâng baø noäi sinh ra boá coâ chuù baùc.
- Beân ngoaïi: coù oâng baø ngoaïi sinh ra baùc caäu dì meï.
- Coøn gia ñình con coù oâng baø soáng chung khoâng?
- Oâng baø beân noäi hay beân ngoaïi? 
- Anh ( em ) cuûa boá caùc con xöng hoâ theá naøo? ( baùc coâ chuù ) 
- Anh ( em) cuûa meï caùc con xöng hoâ theá naøo ? ( baùc dì caäu )
- Nhöõng ngaøy naøo hoï haøng taäp trung veà ( ngaøy gioã ngaøy leã ngaøy teát) 
- Con coù yeâu quyù nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình khoâng ?
- Con laøm gì ñeå ngöôøi thaân vui loøng ?
+ So saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa hoï haøng beân noäi vaø beân ngoaïi cuûa beù ( ñeàu laø nhöõng ngöôøi ruoät thòt. Khaùc nhau caùnh xöng hoâ )
GD Trẻ : Hoï haøng laø nhöõng ngöôøi thaân nhöõng ngöôøi ruoät thòt soáng vôùi nhau raát hoaø thuaän vaø raát quan taâm ñeán nhau. Caùc con phaûi bieát kính troïng, leã pheùp vôùi oâng baø, cha meï coâ dì chuù baùc. Bieát yeâu thöông nhöôøng nhòn caùc em nhoû.
Trò chơi chuyển: gia đình tôi
Luyện tập: chơi cùng với bé
Trò chơi: Bé khéo tay.
 Cách chơi: nặn người than trong gia đình bé.
Trò chơi: Bé khéo tay
Cách chơi: chia trẻ làm 2 tổ để thi đua. Cô chuẩn bị các mảnh ghép của bức tranh gia đình và yêu cầu trẻ ghép đúng các mảnh ghép và hoàn thành trước thì tổ đó thắng
Hoạt động tiếp theo: đọc thơ “bé tới trường”
4. HOẠT ĐỘNG 4:Bé chăm học nhé (HĐG)
Ổn định-giới thiệu: 
Tổ chức cho trẻ hát bài: trường chúng cháu đây là trường mầm non
Cô và trẻ cùng trò chuyện và giới thiệu vào đề tài.
Giới thiệu các góc chơi và các trò chơi trong lớp.
Góc phân vai: Chơi vai bố mẹ,bé làm sinh nhật
Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, nặn, tạo sản phẩm theo chủ đề, hát nghe các bài về chủ đề.
 Góc học tập: (trọng tâm)
 Xem tranh truyện theo chủ điểm gia đình, làm và xem các hoạt động trong gia đình trẻ, thơ bé tớilàm anh, ghéo tranh so hình tranh bù chỗ thiếu
+ Cháu biết cách mỡ sách lật từng trang nhẹ nhàng để xem hình ảnh trong sách, báo và nói lên những hình ảnh đó
+ Đọc diễn cảm bài thơ: bạn mới, bé tới trường. Xem tranh truyện “đôi bạn tốt”, kể truyện sáng tạo.
+ Bỏ những tấm hình rời về hoạt động của cô cháu về album 
+ Chơi ghép tranh, tranh so hình, chơi đôminô, chơi tranh bù chỗ thiếu
Góc thiên nhiên: Lau lá tưới nước cho vườn cây của lớp, thí nghiệm:chìm nổi,đổi màu..
Tổ chức cho trẻ chơi: Cho trẻ về góc chơi. Cô quan sát sử lý những tình huống xảy ra.
Nhận xét sau giờ chơi:
Nhận xét, góp ý bổ sung nhắc nhở trẻ cố gắng hơn trong lần sau.
Cho trẻ thu nhọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Cho trẻ vệ sinh.
5. HOẠT ĐỘNG 3:Gia đình giỏi (HĐC)
Ổn Định
Tổ chức hát: cháu đi mẫu giáo
Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát 
- Tổ Chức Hoạt Động Hướng Dẫn 
Cô sẽ tổ chức cho lớp mình chơi trò chơi “Gia đình giỏi”
Cô nói luật ,cách chơi 
 -Luật chơi :Tổ nào gắn được nhiều đồ chơi tổ đó sẽ thắng 
 -Cách chơi :Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hang sẽ chạy lên lấy tranh lô tô gắn lên bảng sau một bài hát nếu tổ nào gắn được nhiều tổ đó sẽ thắng .
Nêu gương cuối ngày:
Ổn định giới thiệu:
Cô và trẻ hát bài: hoa bé ngoan.
Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát.
Tiến hành:
Cô cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
Cô cho trẻ nhận xét từng tổ sau đó cho trẻ nhận xét từng cá nhân rồi cô góp ý bổ xung nhắc nhở trẻ chưa đạt thì cố gắng hơn trong những ngày sau.
Cô cho những cháu thực hiện được 3 tiêu chuẫn bé ngoan của cô đề ra thì lên nhận một cánh hoa bé ngoan về gắn vào bông hoa có ký hiệu riêng của mình trong bảng bé ngoan của tổ mình. Cuối tuần bạn nào được đủ 5 cánh hoa bé ngoan thì được cô dán cho một bông hoa bé ngoan và sổ.
Dặn dò trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Đón trẻ :
..
BP:
Thể dục sáng:
.......................
BP:.
Hoạt động ngoài trời :
.
BP:.
Hoạt động học:
..
BP:
Hoạt động vui chơi: 
BP:
Hoạt động chiều: ......................
Bp
Hoạt động nêu gương: ......................
Bp
 Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2015
NHẢY LÒ CÒ
(PTTC)
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
 -Kiến Thức:Trẻ nắm được cách thực hiện bài tập“Nhảy lò cò 5m”. Giúp trẻ hình thành kỉ năng nhảy lò cò. (MT5)
 -Kỉ Năng:Phát triển tố chất vận động,sức mạnh,khéo léo,sự thăng bằng khi bật.
 -Thái độ: giáo dục trẻ có tinh thần tập thể,biết công tác với bạn trong học tập,chơi trò chơi.Trẻ yêu quý trường và bảo vệ đồ chơi trong sân trường 
CHUẨN BỊ:
-Sân tập rộng rãi,thoáng mát
-đầu đĩa,nhạc không lời
- tư thế gọn gang
 -Đồ dùng, đồ chơi
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn thơ(ĐT)
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, chào cô giáo, bỏ dép, cặp đúng nơi quy định.
Ôn các bài thơ đã được học
BP: cô quan sát, lắng nghe và nhắc nhở khi trẻ quên.
2. HOẠT ĐỘNG 2:Cháu yêu bà (HĐNT)
Trước khi ra sân:
Tập trung trẻ thông báo đế

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_MOI_20152016.doc
Giáo Án Liên Quan