Giáo án mầm non lớp Lá năm 2015 - Chủ đề III: Gia đình

a. Dinh dưỡng và sức khỏe

1.1. Biết được các nhóm thực phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ trong bữa ăn hàng ngày và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.

1.2. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe

1.3. Nhận biết được 1 số việc vừa sức trong gia đình

- Biết và không làm một số việc gây nguy hiểm , biết kêu cứu chạy khỏi những nơi nguy hiểm đó.

b. Phát triển vận động

1.4. Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ giúp tăng cường sức khỏe cơ thể phát triển cân đối hài hoà

- Trẻ biết hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, xoay đầu gối.

1.5.Thực hiện KN vận

động cơ bản

- Trẻ thực hiện được đủ, đúng các vận động cơ bản theo hiệu lệnh

1.6. Giúp trẻ phát triển thể chất, củng cố kỹ năng vận động.

- Biết chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động, trò chơi thể thao

- Rèn trẻ có ý thức tập luyện, tính tập thể tự tin

1.7. Biết thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt a. Dinh dưỡng và sức khỏe

1.1.Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày và biết cách chế biến một số món ăn đơn giản

1.2. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh và vận động

+ Vệ sinh răng miệng và thực hiện đúng các thao tác rửa tay bằng xà phòng.

+ Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị sốt.

1.3. Giúp bố mẹ làm 1 số việc vừa sức, làm gì khi trong nhà có người ốm

* Không cắm ổ điện, không bật bếp , hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm, là nơi nguy hiểm và không chơi gần đó, khi gặp tai nạn biết gọi người cứu.

b. Phát triển vận động

1.4. Trẻ biết được tập thể dục để có sức khỏe tốt: Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: - Hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, xoay đầu gối tay, lưng, bụng, lườn, chân

1.5. Tập các vận động cơ bản:

- Đi nghiêng bàn chân, khụy đầu gối.

- Ném xa bằng 1 tay.

- Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.

- Tung bóng lên cao và bắt bóng

1.6. Củng cố kỹ năng vận động bằng các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi thể thao.

- Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ, mèo đuổi chuột, kéo co.

- Trò chơi vận động: Bật, nhảy, nhảy dây

- TC thể thao: ném bóng vào rổ, truyền bóng cho bạn.

1.7. Tập cắt xé dán, vẽ, cắt, nặn về ngôi nhà, người thân trong gia đình, đồ dùng gia đình

 

doc80 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm 2015 - Chủ đề III: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ III.
 GIA ĐÌNH 
 Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 12/10 đến 6/11/2015
Chủ đề nhánh 1: Người thân trong gia đình(từ ngày 12/10- 16/10/2015)
 Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu (từ ngày 19/10- 23/10/2015)
 Nhánh 3: Đồ dùng gia đình(từ ngày 26/10- 30/10/2015)
 Nhánh 4: Nhu cầu gia đình (từ ngày 02/11- 06/11/2015)
I. Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hoạt động giáo dục	
 Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Giáo dục phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
1.1. Biết được các nhóm thực phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ trong bữa ăn hàng ngày và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. 
1.2. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe
1.3. Nhận biết được 1 số việc vừa sức trong gia đình
- Biết và không làm một số việc gây nguy hiểm , biết kêu cứu chạy khỏi những nơi nguy hiểm đó.
b. Phát triển vận động
1.4. Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ giúp tăng cường sức khỏe cơ thể phát triển cân đối hài hoà
- Trẻ biết hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, xoay đầu gối.
1.5.Thực hiện KN vận
động cơ bản 
- Trẻ thực hiện được đủ, đúng các vận động cơ bản theo hiệu lệnh
1.6. Giúp trẻ phát triển thể chất, củng cố kỹ năng vận động.
- Biết chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động, trò chơi thể thao
- Rèn trẻ có ý thức tập luyện, tính tập thể tự tin 
1.7. Biết thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
1.1.Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày và biết cách chế biến một số món ăn đơn giản
1.2. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh và vận động
+ Vệ sinh răng miệng và thực hiện đúng các thao tác rửa tay bằng xà phòng.
+ Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị sốt.
1.3. Giúp bố mẹ làm 1 số việc vừa sức, làm gì khi trong nhà có người ốm
* Không cắm ổ điện, không bật bếp, hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm, là nơi nguy hiểm và không chơi gần đó, khi gặp tai nạn biết gọi người cứu. 
b. Phát triển vận động
1.4. Trẻ biết được tập thể dục để có sức khỏe tốt: Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: - Hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, xoay đầu gối tay, lưng, bụng, lườn, chân
1.5. Tập các vận động cơ bản:
- Đi nghiêng bàn chân, khụy đầu gối.
- Ném xa bằng 1 tay.
- Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
1.6. Củng cố kỹ năng vận động bằng các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi thể thao. 
- Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ, mèo đuổi chuột, kéo co.
- Trò chơi vận động: Bật, nhảy, nhảy dây
- TC thể thao: ném bóng vào rổ, truyền bóng cho bạn. 
1.7. Tập cắt xé dán, vẽ, cắt, nặn về ngôi nhà, người thân trong gia đình, đồ dùng gia đình
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
1.1. Hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời
1.2. Giờ ăn ở lớp, ở nhà: Chơi, hoạt động ở các góc; chơi ngoài trời.
- Trò chuyện mọi lúc mọi nơi. 
 Các hoạt động hàng ngày
1.3. Hoạt động học, chơi ngoài trời, chơi HĐ ở các góc. Các HĐ giáo dục trẻ trong ngày
b. Phát triển vận động
1.4. Hoạt động thể dục buổi sáng, hoạt động học, chơi ngoài trời
1.5. Hoạt động học:
- Đi nghiêng bàn chân, đi khụy gối.
- Ném xa bằng 1 tay.
- Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
1.6. Chơi ngoài trời, dạo chơi trong, ngoài khuôn viên trường, rèn kỹ năng vận động: Đi, bò, tung, bắt, ném, bật, chuyền, và chơi các trò chơi vận động, TC dân gian, 
- TC thể thao: ném bóng vào rổ, truyền bóng cho bạn (tuần 4)
1.7. Hoạt động học, chơi ngoài trời; chơi, hoạt động các góc, các hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, 
2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học
2.1. Nhận biết được, công việc, địa chỉ, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, tình cảm, trách nhiệm.
2.2. Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo chất liệu. Sự giống và khác nhau của các đồ dùng. Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng 
2.3. Biết một số nhu cầu cần thiết trong gia đình( Nhu cầu trong ăn uống, giải trí, nghỉ ngơi)
b. Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
2.4. Biết MQH hơn kém, tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành 2 cách khác nhau
2.5. Trẻ nhận biết số lượng và chữ số 7.
- Sắp xếp theo qui tắc tăng dần
- So sánh phát hiện ra qui tắc sắp xếp
a. Khám phá khoa học
2.1. Nhận biết được địa chỉ gia đình, công việc của từng người, biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, thể hiện tình cảm của mình đối với từng người trong gia đình
2.2. Biết phân loại các đồ dùng trong gia đình sự giống nhau khác nhau của các nhóm đồ dùng theo 2- 3 dấu hiệu(Công dụng chất liệu) 
2.3. Biết được nhu cầu của gia đình trong một ngày như thế nào 
b. Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng 
2.4. Biết MQH hơn kém, thêm bớt, tách gộp nhóm có 6 đtượng thành 2phần
2.5. Đếm đến 7,nhận biết nhóm có 7 đối tượng nhận biết chữ số 7.
- Sắp xếp theo qui tắc tăng dần
- So sánh phát hiện ra qui tắc sắp xếp
a. Khám phá khoa học
2.1. Hoạt động học: Trò chuyện người thân, ngôi nhà của gia đình bé
Chơi ngoài trời, chơi hoạt động ở các góc, hoạt động đón, trả ,trẻ. 
2.2. Hoạt động học: Nhận biết đồ dùng phục vụ ăn uống, trang phục. Phân loại các đồ dùng trong gia đình và nhu cầu của gia đình
2.3. Hoạt động học: Nhu cầu của gia đình 
- Chơi, hoạt động theo ý thích,hoạt động trong ngày 
b. Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
2.4. Hoạt động học: MQH hơn kém, thêm bớt, tách gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần.
2.5. Hoạt động học: Đếm đến 7, NB nhóm có 7 đối tượng , NB chữ số 7
- Sắp xếp theo qui tắc tăng dần
- So sánh phát hiện ra qui tắc sắp xếp
3. Phát triển ngôn ngữ
3.1. Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú
3.2. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho trẻ 5-6 tuổi
3.3. Không nói leo, ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Rèn tư thế ngồi đọc ngay ngắn 
- Thể hiện sự thích thú với sách 
LQCC
3.4. Nhận biết được chữ cái qua tên gọi các đồ dùng trong gia đình. Biết chơi trò chơi với chữ cái
- Thể hiện sự thích thú với sách, có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách
3.1. Sử dụng các từ chỉ tên gọi các đồ dùng trong gia đình, công dụng của các đồ dùng đó.
3.2. Hiểu nội dung các câu truyện, bài thơ trong chủ đề:
3.3. Khi đang nói chuyện với người khác không ngắt lời và nói leo
- Khi ngồi đọc ngồi ngay ngắn và đúng tư thế.
- Trẻ hứng thú khi được cầm sách xem tranh có nội dung chủ đề và sáng tạo “ đọc” theo ý hiểu của mình
LQCC
3.4. Làm quen với chữ cái e, ê.
- Trò chơi với chữ cái e, ê.
3.1. Hoạt động học, chơi ngoài trời, các HĐ trong ngày
3.2. Hoạt động học:
Thơ: Giữa vòng gió thơm, thương ông. Con yêu mẹ
 Truyện: Bàn tay có nụ hôn, hai anh em, sự tích hoa dạ hương, ba cô gái.cây khế.
Đồng dao, ca dao
- Chơi ngoài trời, Chơi, hoạt động theo ý thích, đón, trả trẻ.
3.3. Hoạt động đón trả trẻ.Hoạt động trong ngày...
Hoạt động học,hoạt động ngoài trời....
LQCC
3.4. Hoạt động học: e, ê. 
Trò chơi với chữ cái: e, ê.
- Chơi ngoài trời, chơi ở các góc. Chơi theo ý thích..
4. Phát triển tình cảm xã hội
4.1. Trẻ nói được thông tin quan trọng về người thân trong gia đình và ngôi nhà thân yêu của bé
- Phát triển ở trẻ tình cảm yêu thương, gần gũi và biết cách cư sử với những người thân trong gia đình.
4.2. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
4.3. Trẻ biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, có các nề nếp sinh hoạt hàng ngày ở gia đình
4.4. Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
4.5. Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hàng ngày
- Chủ động làm được một số công việc đơn giản hàng ngày trong gia đình
4.1. Thích trò chuyện về gia đình và người thân, ngôi nhà của mình 
- Biết cách quan tâm đến mọi người trong gia đình, cách cư sử với mọi người
4.2. Biết cảm nhận được tâm trạng của mọi người: Vui, buồn, tức giậnvà biết chia sẻ
4.3. Quan tâm chia sẻ với mọi người và chú ý đến sinh hoạt hàng ngày
4.4. Biết cách chào hỏi lễ phép với mọi người, xin lỗi khi mình sai
4.5. Biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày 
- Biết làm các công việc trong gia đình vừa sức với trẻ
4.1. Chơi ngoài trời, các góc.
- Hoạt động học; hoạt động chơi. Trò chuyện ở mọi lúc, mọi nơi..
4.2. Hoạt động học; hoạt động chơi. Trò chuyện ở mọi hoạt động.
4.3. Chơi ngoài trời, chơi hoạt động ở các góc, trò chuyện ở mọi hoạt động.
4.4. Đón trả trẻ, chơingoài trời, chơi hoạt động ở các góc
4.5.Các hoạt động trong ngày của trẻ ở lớp và ở nhà
5. Phát triển thẩm mĩ
5.1. Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về chủ đề.
5.2. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
5.2. Cảm nhận được vẻ đẹp của ngôi nhà và tình cảm của mọi người trong gia đình qua bài hát và qua các tác phẩm nghệ thuật
5.3.Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán
5.1. Hát các bài hát, vận động theo nhạc bài hát về chủ đề
5.2. Hát rõ lời và hát đúng giai điệu bài hát vận động bài hát trong chủ đề
5.2. Vẽ , cắt, nặn đồ dùng gia đình bé thích trong CĐ gia đình
5.3. Làm các sản phẩm tạo hình qua vẽ, xé dán, cắt dán, nặn về đồ dùng trong gia đình, người thân trong gia đình
5.1. Hoạt động học, Chơi hoạt động ở các góc, đón trẻ, chơi hoạt động theo ý thích
5.2. Hoạt động học: Dạy hát: Bàn tay mẹ, cả nhà thương nhau, múa cho mẹ xem, nhà của tôi, ông cháu 
- Nghe hát: Ru con, lý cây đa,Em là bông hồng nhỏ , chỉ có một trên đời, 
- Trò chơi: Ai đoán giỏi, son mì,Hãy hát cùng bạn, nhận hình đoán tên, chiếc đĩa hát 
* Chơi hoạt động ở các góc, Đón trẻ, chơi hoạt động theo ý thích, các hoạt động trong ngày
5.2. Hoạt động học: 
- Vẽ chân dung người thân trong gia đình (ĐT)
- Cắt dán ngôi nhà từ các hình học (M)
- Vẽ đồ dùng gia đình(ĐT)
- Nặn đồ dùng gia đình bé thích (ý thích)
- Chơi hoạt động ở các góc, chơi hoạt động theo ý thích
5.3. Chơi hoạt động ở các góc, chơi ngoài trời, chơi hoạt động theo ý thích, các hoạt động trong ngày.
II. Môi trường giáo dục
1. Môi trường trong lớp
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gòn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Trang trí lớp phù hợp theo chủ đề: Gia đình đủ 4 nhánh. 
- Chuẩn bị tranh ảnh các góc theo chủ đề. Đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp theo các góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập - sách, góc vận động, góc nghệ thuật và góc thiên nhiên. 
- Các góc chơi có đủ tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động theo nội dung của chủ đề.
- Giáo viên luôn tạo cơ hội kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động, luôn khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ bằng cách tạo môi trường gây hứng thú, khuyến khích trẻ khám phá, trải nghiệm về chủ đề.
- Lồng ghép nội dung giáo dục phát triển vận động: Các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi học tập để đưa vào các hoạt động dạy trẻ 
2. Môi trường ngoài lớp:	
- Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
- Chuẩn bị góc thiên nhiên có đầy đủ các loại cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây để trẻ chơi.
- Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề.
 Ngày.tháng năm 2015
 P. HT DUYỆT
 Trịnh Thị Hoa Mai 
 Ngày 09 tháng 10 năm 2015
 GVCN
 Nguyễn Thị Thanh Nam
Chủ đề nhánh 1: NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH 
( Thực hiện: 1 tuần từ 12/10 đến 16/10/2015)
 Thứ
Tên HĐ
Thứ hai
12/9
Thứ ba
13/9
Thứ tư
14/9
Thứ năm
15/9
Thứ sáu
 16/9
Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
- Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, trao đổi với phụ huynh về tình hình nhận thức của trẻ
- Giới thiệu mở chủ đề: người thân trong GĐ
Trò chuyện với trẻ về gia đình bé, tình cảm của các thành viên trong gia đình 
* ThÓ dôc s¸ng: TC gà gáy, vịt kêu
 VËn ®éng theo nh¹c bµi h¸t “Cả nhà thương nhau” 
* Điểm danh  
Hoạt động học 
Đi nghiêng bàn chân, khụy đầu gối
Trò chuyện về gia đình bé
Làm quen chữ cái e, ê
- Vẽ, tô màu ngôi nhà (M)
Dạy h¸t: Bàn tay mẹ 
 Nghe hát: Lý cây đa 
Trß ch¬i: Son mì
 Chơi ngoài trời
- Quan sát vườn rau, cây cảnh trong sân trường
- Quan sát thời tiết
- Quan sát kiểu nhà khác nhau ở gần trường, mô hình GĐ
- Chơi vận động: Nhảy dây, kéo co. TCTT: Truyền bóng cho bạn. 
- Chơi tự do: 
Chơi, hoạt động ở các góc
- Gãc x©y dùng: Xây ngôi nhà của bé, xếp dường đi, trồng vườn cây, vườn rau.
- Gãc ph©n vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ 
- Gãc häc tËp - sách: Xem sách tranh truyện, ghép tranh, làm anbum nội dung chủ đề, chơi với lô tô, hột hạt, sử dụng vở toán và tạo hình 
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh về gia đình và tô màu nghệ thuật, Cắt dán hình họa để làm sách tranh 
 Hát và vận động các bài hát về chủ đề
- Góc vận động: - Chơi TCVĐ: Bật liên tục vào vòng, bò bằng bàn tay, cẳng chân qua 4-5m. TC dân gian : Kéo cưa lừa xẻ.
- Góc thiên nhiên: Ch¨m sãc c©y, tỉa lá cây.
 Theo dâi sù lớn lêncña h¹t khi cã n­íc vµ ®Êt
Ăn, ngủ
- Rèn kỹ năng vệ sinh đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và lau miệng khi ăn
- Giáo dục trẻ có thói quen tốt khi đi ngủ, nằm đúng tư thế dễ ngủ,ngủ sâu và đủ giấc
- Chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn của trẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh văn minh, ăn hết xuất, giữ trật tự khi ăn, không làm rơi vãi cơm ra sàn nhà.
- Chỗ ngủ của trẻ(giát, gối,) an toàn sạch sẽ
- Cô chú ý, quan tâm đến các cháu khó ngủ 
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Vệ sinh - VĐ nhẹ - ăn quà.
- Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm
- Ôn kiến thức buổi sáng
- Đọc đồng dao: Công cha như núi thái sơn
- Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Vệ sinh- Bình cờ - Cuối tuần thưởng bé ngoan 
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng của mình và cho bạn
- Dặn dò, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ - trả trẻ.
Kế hoạch thực hiện các hoạt động
I. Đón trẻ.
a. Mục tiêu: Trẻ có nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ.....
- GD trẻ có ý thức khi đến trường
b. Tổ chức hoạt động: 
Giáo viên đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn.
II. Thể dục buổi sáng
 TC: gà gáy, vịt kêu
 Tập kết hợp theo nhạc bài hát:“Cả nhà thương nhau”
a. Mục tiêu:
 - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc.Trẻ học thuộc các động tác thể dục, 
- Rèn trẻ biết tập nhịp nhàng theo lời bài hát.
- GD trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối.
b. Chuẩn bị: 
- Các động tác thể dục, đĩa nhạc. 
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc dàn thành 2 hàng ngang xoay các khớp trên cơ thể.
- Tập theo nhạc bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
- ĐT hô hấp: Thổi bóng 
	 - ĐT tay: Hai tay đưa trước lên cao.
	 - ĐT chân: Hai tay đưa ra trước, khụy gối.
- ĐT bụng: Tay đưa cao gập người tay chạm ngón chân.
- ĐT bật: 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát)
* Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: gà gáy, vịt kêu 
- Cho trẻ hát bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng. Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp.
III. Dạo chơi trong khuôn viên trường (thứ năm)
1. Mục tiêu:
- Trẻ được gần gũi với thiên nhiên, phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động
- Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát
 Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện.
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động
 Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn .
2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch, rộng rãi.
- Trang phục gọn gàng
- Một số vận động đã học: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m, bật liên tục vào vòng, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối
- Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá.
- Trò chơi vận động: Nhảy dây. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Vạch chuẩn, vòng.
- Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo chơi trong khuôn viên trường.
- Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra sân trường. Cô hướng trẻ quan sát quang cảnh trên đường đi, cảnh vật, cây cối như thế nào? Có gì đẹp, có gì khác lạ không?..
- Đến địa điểm chơi cô dừng lại và hỏi:
+ Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình nữa đấy?
- Trò chơi 1 mang tên: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4- 5 m
- Trò chơi 2: bật liên tục vào vòng.
- Trò chơi thứ 3: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối
- Cô gợi hỏi một số cháu.
- Chúng mình thích chơi trò chơi gì? Cách chơi như thế nào?
- Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa?
- Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn)
* Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi 
- Kéo cưa lừa xẻ, nhảy dây. 
- Cho trẻ thực hiện chơi( cô bao quát trẻ)
* Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động tự do theo ý thích
- Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé.
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng.
- Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn
- Cho trẻ xếp hàng cùng đi bộ về lớp.
IV. Chơi, hoạt động ở các góc 
1. Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ .
* Mục tiêu: 
- Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện vai chơi.Biết thể hiện từng vai chơi.
-rèn trẻ biết giao tiếp, trao đổi, lễ phép với mọi người xung quanh
Biết xưng hô đúng trong giao tiếp.
- GD trẻ biết đoàn kết và tôn trọng bạn cùng chơi.
* Chuẩn bị: 
- Đồ chơi: Các loại đồ dùng gia đình
- Bộ đồ chơi bác sĩ
- Trang phục
- Thẻ số. 
2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé, xếp dường đi, trồng vườn cây, vườn rau.
* Mục tiêu:
- Trẻ biết tái tạo lại công việc của người xây dựng.
Biết thiết kế, nêu ra ý tưởng xây dựng ngôi nhà
 Biết được các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng.
-Rèn kỹ năng trao đổi Biết cách xếp hình người
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý công trình của mình.
* Chuẩn bị:
- Gạch đồ chơi, hàng rào, bộ đồ chơi lắp ghép, các loại cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, khối hộp các loại, bộ đồ chơi lắp ghép.
3. Góc học tập- sách: Đọc sách tranh truyện, ghép tranh, làm anbum có nội dung chủ đề, sử dụng vở toán và tạo hình, chơi với lô tô, hột hạt. 
* Mục tiêu: 
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 
- Nhằm củng cố kiến thức đã học cho trẻ.
- GD trẻ được ôn lại cho trẻ các chữ cái, chữ số đã học.
* Chuẩn bị: 
- Vở, bút, sáp màu, bàn, các mảnh ghép hình họa, kéo, hồ dán, vở toán và vở tạo hình.
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô tranh về gia đình và tô màu nghệ thuật, Cắt dán hình họa để làm sách tranh 
 Hát múa, biểu diễn những bài hát về chủ dề 
 * Mục tiêu:
 - Trẻ sử dụng kỹ năng đã học đẻ cắt, xé, dán, vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm. Trẻ biểu diễn vui tươi hồn nhiên, thể hiện được giai điệu bài hát.
 - Có ý tưởng sáng tạo trong sản phẩm của mình.
- Cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
* Chuẩn bị:
- Sáp màu, bút, kéo, keo dán giấy vẽ, tranh ảnh về chủ đề
- Pách tre, xắc xô. Trang phục biểu diễn 
5. Góc vận động: - Chơi trò chơi vận động: Bật liên tục vào vòng. TC dân gian : Kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây 
* Mục tiêu:
- Trẻ hứng thú khi tham gia TC vận động, TC dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia TC 
- GD trẻ chơi đoàn kết
* Chuẩn bị:
- Vạch chuẩn, vòng
6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tỉa lá cho cây. Theo dâi sù lớn lêncña h¹t khi cã n­íc vµ ®Êt
* Mục tiêu:
- Trẻ biết chăm sóc cây,tươi nước, tỉa lá cho cây.Quan sát Theo dâi sù lớn lêncña h¹t khi cã n­íc vµ ®Êt
- Rèn kỹ năng biết sử dụng tiết kiệm nguồn nướ

File đính kèm:

  • docchu_de_gia_dinh_NH_2015_2016.doc
Giáo Án Liên Quan