Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ đề: Gia đình của bé

- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Hô hấp: gà gáy.

- Tay: Hai tay đưa ra trước dang ngang.

- Lưng , bụng lườn:Cúi gập người về trước

- Chân: Đưa chân sang ngang - Hô hấp: gà gáy.

- Tay: Hai tay đưa ra trước dang ngang.

- Lưng , bụng lườn:Cúi gập người về trước

- Chân: Đưa chân sang ngang

 

doc66 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ đề: Gia đình của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
(Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 26//2016 đến ngày 14/10/2016)
I. PHÂN BỐ CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tháng
Chủ đề lớn
Số tuần
Chủ đề nhánh
Số tuần
Thời gian 
thực hiện
 - 10
Gia đình của bé
3
Ngôi nhà thân yêu
1
26/ - 30//2016
Những người thân yêu của bé
1
03/10 - 07/10/2016
Đồ dùng thân quen
1
10/10 - 14/10/2016
II. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Chỉ số
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất
MT1.Các động tác phát triển nhón cơ và hô hấp
MT1
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Hai tay đưa ra trước dang ngang.
- Lưng , bụng lườn:Cúi gập người về trước 
- Chân: Đưa chân sang ngang 
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Hai tay đưa ra trước dang ngang.
- Lưng , bụng lườn:Cúi gập người về trước 
- Chân: Đưa chân sang ngang
MT2.Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và tố chất trong vận động
MT2.2
* Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và tố chất trong vận động
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thưc hiện vận động.
* Luyện tập các kỹ năng vận động cơ bản và tố chất trong vận động
- Giữ được thăng bằng khi cơ thể thực hiện vận động không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trong đường hẹp.
- Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát
- Bật xa 45cm, ném xa bằng 1 tay.
MT4.Phối hợp tay mắt trong vận động
MT4.1
CS3
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
- Di chuyển theo hường bóng bay để bắt bóng
- Bắt được bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào ngực.
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
MT. Thực hiện một số việc đơn giản
MT.2
CS18
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối, sốc lại quần áo khi bị xô lệch
- Biết tự chải tóc hàng ngày không để tóc bù, rối. Kéo lại quần áo khi bị lệch.
MT8. Lựa chon được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm:
MT8.3
CS1
- Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày
- Kể được tên một số loai thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày
- Trẻ trò chuyện cùng cô về tên các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày của gia đình trẻ.
MT16. Nhận biết 1 số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ
MT16.3
CS24
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân
- Người lạ rủ đi chơi thì không được theo.
- Trẻ biết bảo vệ bản thân không nhận quà, không đi theo người lạ, biết hỏi người thân trước khi nhận quà của người lạ.
2. Phát triển nhận thức
MT18. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của sự vật hiện tương
MT18.3
CS112
- Hay đặt câu hỏi
- Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ một số thông tin, tập trung chú ý suy nghĩ trong giờ học và hăng hái phát biểu.
- Trò chuyện và gợi ý để trẻ thường xuyên đặt ra câu hỏi để hỏi.Ví dụ Bác thợ mộc làm như thế nào để đóng được cái bàn?
MT2
- So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả; bằng nhau, nhiều nhất ít hơn, ít nhất 
- Trẻ biết so sánh, sắp xếp thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm để nhận biết mối quan bằng nhau, nhiều nhất ít hơn, ít nhất
-Trẻ hiểu biết được và diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ bằng nhau, nhiều nhất ít hơn, ít nhất
- Đếm đến 6 nhận biết số 6
- Thêm bớt trong phạm vi 6
- Tách gộp đối tượng có số lương 6 thành 2 phần
MT3. Có một số biểu tượng ban đầu về thời gian
MT3.1 CS 10: 
Gọi đúng tên các ngày trong tuần
- Gọi đúng tên các ngày trong tuần theo thứ tự
Nói được các ngày theo thứ tư: Thứ hai, thứ ba, thứ tư
- Nói được trong tuần có ngày nào đi học, ngày nào nghỉ học.
MT42
- Nói địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có)  khi được hỏi, trò chuyện
- Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình.
- Gia đình của bé.
- Các món ăn trong gia đình như cá thịt, trưng.
MT47
CS6
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
-Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng.
- Xếp những đồ dùng đó vào nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu.
- Phân loại đồ dùng theo chất liệu.
3. Phát triển ngôn ngữ
MT56
CS65
- Nói rõ ràng
- Phát âm đúng và rõi ràng
+ Diễn đạt ý tưởng, trả lời được ý của câu hỏi( ví dụ trả lời rõ ràng câu hỏi “ba lô của cháu ở đâu”).
- Phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình.
- Nói với âm lượng vừa đủ để người khác có thể hiểu được.
- Phát âm đúng và rõi ràng
- Nói với âm lượng vừa đủ để người khác có thể hiểu được.
MT61. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
MT61.1
Đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao
- Trẻ biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố
+ Thơ : Mẹ của em, giữa vòng gió thơm.
- Kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự
+ Chuyện: Hai anh em.
MT68
CS75
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt
- Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác
- Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác bằng việc chỉ đặt các câu hỏi khi họ đã nói xong.
- Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
MT6. Thể hiện hứng thú với việc đọc viết
MT6.4
CS81
- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
- không , vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫmlên sách.
 Có thái độ tốt đối với sách( buồn, không đồng ý khi bạn làm hỏng sách, áy náy, lo lắng khi sách bị hỏng, rách,)
- Có thái độ tốt đối với sách
- Để sách đúng nơi quy định
- Giữ gìn sách: không ném
MT75
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận biết được chữ cái tiếng việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày 
- Nhận biết phát âm đúng chữ cái a, ă, â trò chơi với chữ cái a, ă, ă. Ôn chữ cái a, ă, â)
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
MT83
CS27
- Nói được một số thông tin quan trọng vể bản thân và gia đình.
- Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như sau:
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà( số nhà, tên phố, làng xóm)
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố , mẹ .
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ, những người thân trong gia đình trẻ.đia chỉ nhà, số điện thoại của bố mẹ trẻ.
MT84
CS2
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
- Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích được lý do( ví dụ con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quáHoặc con có thể giúp mẹ xếp quần áo hoặc trông em, hoặc vẽ đẹp, hát hay..)
- Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những việc bé làm được và những gì bé không làm được.
MT4
CS36
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
- Trẻ thể hiện những trạng thái, cảm xúc của bản thân: vui, buồn, sự hãi, ngạc nhiên, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ.
- Trẻ thể hiện những trạng thái, cảm xúc của bản thân.
vui, buồn, sự hãi, ngạc nhiên, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ.
MT5
CS37
- Thể hiện sự an ủi,và chia vui với người thân và bạn bè.
- Trẻ có những biểu hiện:
+ An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
+ Chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật.
+ Hoan hô cổ vũ khi bạn chiến thắng ở cuộc thi nào đó.
- Trẻ biết an ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
5. Phát triển thẩm mỹ
MT128
- Vân động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát bản nhạc và các hình thức ( vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
-Vận động nhịp nhàng theo giai điệu nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát bản nhạc.
Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, nhanh chậm, phối hợp.
- Hát vận động: Cả nhà thương nhau, cả nhà đều yêu, đồ dùng bé yêu.
- Nghe hát: Ru con, chỉ có một trên đời,cho con.
- Trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật, ai đoán giỏi.
MT131
-Phối hợi các kỹ năng cắt, dán, Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hái hòa, bố cục cân đối.
Phối hợi các kỹ năng cắt, dán, vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc kích thước hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Vẽ người thân trong gia đình
- Vẽ ấm pha trà.
- Cắt dán ngôi nhà của bé.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 
NGÔI NHÀ THÂN YÊU
(Thực hiện trọng 1 tuần từ ngày 26//2016 đến ngày 30//2016)	
KÕ ho¹ch tuÇn 
Ho¹t ®éng
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
§ãn trÎ
- Trò chuyện với trẻ về gia đình và những người thân trong gia đình.
- Thể dục sáng.
Ho¹t ®éng học
PTTM
- Âm nhạc:
 Cả nhà thương nhau
Nghe hát: Ru con
Trò chơi: nghe tiết tấu tìm đồ vật.
TIẾT 1:
PTTC
- Vân động: Bật xa 45 cm và ném xa bằng 1 tay.
TIẾT 2:
PTNT
Gia đình của bé.
PTNN
Th¬ :Mẹ của em.
PTNT
- Toán: Đếm đến 6 nhận biết chữ số 6
TIẾT 1
PTNN
Lµm quen chữ cái a, ă, â
TIẾT 2;
PTTM
T¹o h×nh:vẽ ngôi nhà của bé( Đề tài)
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
- Hoạt động có chủ đích: quan sát nhà mái tôn, nhà mái bằng; nhà một tầng, nhà nhiều tầng.
- Chơi vận đông: Tìm đúng số nhà, thuyền về bến.
- Chơi tự do:
Ho¹t ®éng gãc
- Góc phân vai: cô giáo, gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn hoa cây cảnh, xếp các đồ dùng gia đình.
- Góc nghệ thuật: nặn, vẽ, xé dán, tômàu tranh về gia đình, cắt dán nặn đồ dùng gia đình.
- Góc học tập và sách: Đọc truyện về gia đình, làm sách về gia đình bé, đoán người qua tranh vẽ.
- Góc âm nhạc: hát vận động các bài hát về gia đình.
- Góc khám phá khoa học: chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. 
Ăn, ngủ
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
Ho¹t ®éng chiÒu
H¸t c¸c bµi về gia đình
Chơi cắp cua
Ch¬i vËn ®éng rång r¾n lªn m©y.
Ch¬i theo ý thÝch
Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn
Vệ sinh , chuẩn bị tư trang, ra về
	THỂ DỤC SÁNG
 Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD.
 Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường.
- Hô hấp : Thổi nơ bay
- Tay1: Hai tay thay nhau đưa lên cao
- Bụng: cúi gập người về trước
- Chần: 2 chân thay nhau đưa cao vuông góc với đùi
- Bật: Bật tách chân, khép chân
 H« hÊp 1 Tay 1 Bông 1 Ch©n 2 BËt 2 
Trò chơi: gieo hạt nảy mầm
Hồi tĩnh: hát bài: đi chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 NỘI DUNG 1:
- Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t nhµ m¸i tôn, nhµ m¸i b»ng.
- Trß ch¬i vËn ®éng: T×m ®óng sè nhµ.
- Ch¬i tù do: VÏ phÊn lªn s©n c¸c kiÓu nhµ.
1. Yªu cÇu: TrÎ ch¨m chó quan s¸t vµ nãi lªn ®iÒu trÎ thÊy, biÕt ®­îc.
2 . ChuÈn bÞ: Nhµ m¸i ngãi (líp häc cũ)
- Nhµ m¸i b»ng (nhµ bµ ca)
- Các thẻ số từ 1-6, phấn cho trẻ.
3. TiÕn hµnh: 
a. Quan s¸t nhµ m¸i ngãi, nhµ m¸i b»ng:
C« cho c¶ líp ra s©n hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ h¸t bµi “Nhµ cña t«i” vµ ®i ®Õn tr­íc cöa líp ®Ó quan s¸t ng«i nhµ. C« hái tr­íc mÆt c« con m×nh cã g×? (nhà bếp ạ) Nhà bếp lµ mái gì?.( Mái tôn)M¸i nhµ nh­ thÕ nµo? (được lợp tôn màu đỏ) Nhµ réng hay hÑp? (réng) MÊy gian? §©y lµ c¸i cöa g×? (Cöa sæ) Cã mÊy cöa? TrÎ ®Õm( 1 cửa sổ). §©y lµ cöa g×? (cöa ra vµo). Cöa sæ vµ cöa ra vµo nh­ thÕ nµo?(Cöa ra vµo to, cöa sæ nhá) M¸i nhµ h×nh g×? (h×nh tam gi¸c) Ai x©y ng«i nhµ nµy? (c¸c b¸c c«ng nh©n, thî x©y).
- Cho trÎ quan s¸t nhµ m¸i b»ng( líp häc). C« ®Æt c©u hái ®µm tho¹i víi trÎ nh­ quan s¸t nhµ mái tôn.
Sau ®ã cho trÎ so s¸nh nhµ m¸i tôn vµ nhµ m¸i b»ng cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau?
+ Giống nhau: Đều được xây bằng các vật liệu xi măng, gạch, cát
+ Khác nhau: Nhà bếp lợp mái tôn không bền, lớp học là mái bằng bền hơn
Cô nói cho trẻ biết trước kia mọi nhà thường lợp ngói, nhà có điều kiện thì đổ mái bằng nhưng bây giờ công nghiệp phát triển lợp mái tôn đẹp hơn và thuận lợi hơn nên mọi nhà lợp mái tôn nhiều hơn lợp mái ngói.
- Gi¸o dôc trÎ: TÊt c¶ chóng ta ai còng cã nhµ ®Ó ë. §ã lµ tæ Êm gia ®×nh, c¸c con ph¶i biÕt yªu quý ng«i nhµ cña m×nh vµ biÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ, kh«ng vÏ bËy lªn t­êng vµ nÐm g¹ch ®¸ lªn m¸i nhµ.
b. Trß ch¬i vËn ®éng: T×m ®óng sè nhµ.
c. Ch¬i tù do: VÏ phÊn lªn s©n c¸c kiÓu nhµ.
 Néi dung 2:
- Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t nhµ mét tÇng, nhµ nhiÒu tÇng.
- Ch¬i vËn ®éng: thuyền về bến.
- Ch¬i tù do: XÕp nhµ b»ng hét, h¹t, que.
1. Yªu cÇu: TrÎ ch¨m chó quan s¸t, nãi lªn nh÷ng ®iÒu trÎ quan s¸t ®­îc.
- BiÕt ®­îc nhµ lµ ®Ó ë, ®Ó häc hµng ngµy.
2. ChuÈn bÞ:Cho trÎ quan s¸t nhµ bµ Ca vµ khu líp.
 Hét, h¹t, phÊn, que tÝnh.
3. TiÕn hµnh:
Cho trÎ ®i ra ngoµi s©n hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh. Hái trÎ vÒ thêi tiÕt trong ngµy nh­ thÕ nµo? Cho trÎ h¸t bµi “Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n”. Hái trÎ võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ai? (chó c«ng nh©n) Chó x©y nhµ g×? (nhµ cao tÇng). C¸c con nh×n xem ®©y lµ nhµ ai?( Nhµ bµ Ca) §©y lµ nhµ g×? (nhµ m¸i b»ng) MÊy tÇng (mét tÇng). Nhµ h×nh g×? (H×nh ch÷ nhËt). Cao hay thÊp? (thÊp) §©y lµ g×? (cöa ra vµo) Cã mÊy cöa? (trÎ ®Õm) T­êng mµu g×? (mµu tr¾ng) PhÝa trªn lµ g×? (m¸i b»ng) Ai x©y ng«i nhµ? (C« chó c«ng nh©n)
C« chØ sang líp häc nhµ 2 tÇng cho trÎ nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña ng«i nhµ nhiÒu tÇng. C« hái trÎ nhµ 2 tÇng cao hay thÊp? (cao, cao h¬n nhµ mét tÇng) C« cho trÎ quan s¸t cöa ra vµo, cöa sæ, lan can. Muèn ®i lªn tÇng 2 c¸c con ph¶i ®i lèi nµo? (cÇu thang) Cho trÎ ®Õm xem cã mÊy tÇng? Mçi tÇng cã mÊy phßng? C« nãi cho trÎ biÕt cßn cã nh÷ng ng«i nhµ cao m­êi tÇng. Cã ®­îc nh÷ng ng«i nhµ ®ã c¸c b¸c thî x©y ph¶i vÊt v¶ l¾m míi x©y ®­îc ®Êy. §©y lµ khu líp häc cña chóng m×nh cßn ë nhµ c¸c con cã nhµ g×? M¸i b»ng hay m¸i ngãi?
- GD: Bè mÑ c¸c con ph¶i lµm viÖc vÊt v¶ míi lµm ra nhiÒu tiÒn ®Ó x©y nhµ to ®Ñp cho c¸c con ë, sèng cïng víi nh÷ng ngưêi th©n trong gia ®×nh m×nh.
- Ch¬i vËn ®éng: T×m sè nhµ.
- Ch¬i tù do: XÕp nhµ b»ng hét, h¹t, que.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai
a. Yêu cầu: trẻ chơi thành thạo, biết thể hiện hành động vai chơi như bố con, biết tính cách của người mẹ yêu thương con; người bán hàng nói năng lịch sự; biết thể hiện đúng gia đình đông con, gia đình ít con; biết đoàn kết trong khi chơi.
b. Chuẩn bị: tranh ảnh có nội dung gia đình
Đồ chơi bán hàng, một số đồ dùng cho gia đình, hoa quả, quần áo sách vở
Nhóm gia đình: đồ chơi cho nhóm gia đình đông con, gia đình ít con, xoong nồi, bát đũa, ấm, ca, cốc, bàn, ghế, tiền thực phẩm
Nhóm lớp học: sách vở, bàn ghế
c. Tiến hành chơi:
Nhóm bán hàng sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng
Bày bán các loại hoa quả, đồ dùng cho gia đình
Nhóm gia đình: chợ búa, cơm nước, bố đi làm, mẹ cho con đến trường
Trong quá trình chơi: cô đi quan sát nhắc nhở trẻ hỏi về công việc của từng người. Gợi hỏi trẻ gia đình có mấy con, thuộc gia đình đông con hay ít con. Cô nhấn mạnh cho trẻ biết gia đình đông con thì bố mẹ vất vả, trong bữa ăn không có thịt, cá, phải mua sắm nhiều đồ dùng hơn.
Góc xây dựng
a. Yêu cầu: trẻ biết dùng các nguyên vật liệu rời, đồ chơi rời lắp ghép thành những ngôi nhà đẹp hơn, có tường bao, vườn cây, ao cá, công trình phụ. Trẻ sáng tạo trong khi chơi. Biết đòan kết, biết tự lấy đồ chơi và cất đồ chơi gọn gàng.
b. Chuẩn bị: mô hình cô đã chuẩn bị sẵ cho trẻ quan sát; khối gỗ, khối nhựa, các hình hộp, bìa caton; cây xanh và một số con vật nuôi trong gia đình 
c. Tiến hành chơi: trẻ xem tranh ảnh, mô hình cô đã chuẩn bị sẵn, nêu nhận xét sau đó lấy đồ chơi ra sắp xếp, xây dựng nhà ở, nhóm xây dựng nhà, xây dựng tường, nhóm trồng cây trong vườn, xây dựng ao thả cá, xây dựng chuồng trại chăn nuôi (chuồng nuôi bò, nuôi lợn). Trong khi trẻ chơi cô giúp đỡ trẻ khi trẻ còn lúng túng, gợi ý cho trẻ xây dựng nhiều nhà ở, có các kiểu khác nhau.
Góc học tập_ Sách
a. Yêu cầu: trẻ sử dụng đồ dung thành thạo. Trẻ cầm bút tô, nối, viết chữ số, chữ cái. Trẻ biết sắp xếp đồ dùng cho từng người trong gia đình. Biết phân loại đồ dùng trong gia đình theo chất liệu, công dụng.
b. Chuẩn bị: tranh ảnh gia đình đông con, gia đình ít con. Lô tô về dân số gia đình. Vở tập tô, bé làm quen với toán; bút chì, bút sáp màu.
c. Tiến hành chơi: cho trẻ chơi lô tô dân số gia đình đông con, gia đình ít con.
Trẻ tô, nối số đúng với số lượng trong hình vẽ. Nói được váy, áo, mũ là những đồ dùng cần thiết cho mọi người.
Phân loại đồ dùng: dồ dùng phục vụ cho ăn, cho uống.
Trẻ xem tranh ảnh, nhận xét gia đình nào đông con, gia đình nào ít con.
Giáo dục trẻ kính trọng và vâng lời ông bà cha mẹ
Góc nghệ thuật
a. Yêu cầu: trẻ dùng các nguyên vật liệu như lá mít, lá chuối tạo các con vật sống trong gia đình. Trẻ tô vẽ, nặn được một số hình người. Hát vận động thành thạo bài “cháu yêu bà”, “ru con”, đọc thơ bài “yêu mẹ”.
b. Chuẩn bị: một số bài thơ: Yêu mẹ, Thương ông, Thăm nhà bà. Một số bài hát: Cháu yêu bà, Chỉ có một trên đời, Ru con. Đât nặn, bảng con, bút sáp màu, giấy màu, keo, kéo
c. Tiến hành chơi: trẻ dùng đất nặn hình người bằng một khối liền nhau. Trẻ dùng kéo cắt quần áo cho búp bê. Dùng lá chuối làm con mèo, lá mít làm con trâu. Vẽ người thân trong gia đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em). Vận động bài: Cháu yêu bà, Ru con. Đọc thơ: Yêu mẹ, Thương ông, Thăm nhà bà. Sau khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ tạo ra sản phẩm đẹp.
Góc thiên nhiên
a. Yêu cầu: trẻ biết được quá trình phát triển từ hạt. Biết cách chăm sóc vườn rau, cây cảnh. Trẻ biết được những vật nào chìm, vật nào nổi. Biết so sánh giữa 2 chi nước và nhận xét được tính chất của nước trong từng chai.
b. Chuẩn bị: khăn lau, bình nước, chậu nước, xô đựng, khuôn, chai lọ và một số vật chìm như sắt, sỏi đá, một số vật nổi như lá cây, xốp. Một số hạt rau, hạt cây, cuốc xẻng.
c. Tiến hành chơi: trẻ dùng chậu có nước, bỏ rơi cục đá, sắt, xuống chậu và nêu nhận xét vật này chìm (nêu lý do tại sao chìm). Thả lá, xốp quan sát nhận xét tại sao nổi.
Đong nước vào chai, một chai đầy, một chai vơi, sau đó nhận xét, so sánh mức nước trong hai chai, sau đó cho ít phẩm vào chai.
Xới đất nhỏ, gieo hạt, tưới nước, nhắc trẻ hàng ngày ra quan sát sự phát triển của hạt.
Giáo dục trẻ tự chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 26 tháng năm 2016
I. Trò chuyện: cô trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần
Cô gợi hỏi trẻ: hôm nay là thứ mấy? Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
Các con ạ: 1 tuần có 6 ngày đi học và một ngày chủ nhật. Đó là các ngày thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7 và chủ nhật. Sáng thứ 2 là buổi học đầu tiên của tuần và ngày thứ 7 là buổi học cuối cùng của tuần. Chiều thứ 7 bạn nào học giỏi, ngoan sẽ được phiếu bé ngoan, về nhà được bố mẹ khen và có phần thưởng nữa
Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo.
II. Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Âm nhạc: Dạy VĐTN: Cả nhà thương nhau ( Trọng tâm)
 Nghe hát: Ru con
 Trò chơi: nghe tiết tấu tìm đồ vật
Yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát cả nhà thương nhau của nhạc sỹ Phan Văn Minh..
Kỹ năng: Trẻ biết vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu chậm một cách phù hợp với bài hát cả nhà thường nhau.
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng theo cô.
Nắm được luật chơi, cách chơi và chơi thành thạo trò chơi nghe tiết tấu tìm đồ vật
*Thái độ: Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ và người thân trong gia đình
Chuẩn bị: 
- Cô hát thuộc bài hát, vận động thành thạo trước khi dạy trẻ và hát cho trẻ nghe. Tranh gia đình có bố mẹ và bé.
- Đồ dùng âm nhạc : Mõ, xắc xô, xúc xắc.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cho trẻ đi vào và đọc bài thơ: “Thương mẹ”. Hỏi trẻ đọc thơ gì?
Con có thương mẹ không?
Cho trẻ xem tranh gia đình. Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Bố đang làm gì?
Mẹ đang làm gì?
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát cả nhà thương nhau
Cô giới thiệu bố mẹ là người đã sinh ra và luôn yêu thương chăm sóc các con, các con luôn yêu quý bố mẹ hôm nay cô con mình cùng vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Cả nhà thương nhau”của nhạc sỹ Phan Văn Minh.
Cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát cả nhà thương nhau 
Cô hát lần 2: Giới thiệu cách vỗ tay theo tiết tấu chậm là các con vỗ tay liên tục 3 cái ( vỗ đệm nhấn đều trên 3 phách) rồi nghỉ, cứ 

File đính kèm:

  • docchude_gia_dinh.doc
Giáo Án Liên Quan