Giáo án mầm non lớp Lá năm 2016 - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên
Trò truyện đàm thoại gợi mở giúp trẻ nhớ laị những kiến thức kinh nghiệm vốn sống và các kiến thức có liên quan đến chủ đề
Như mở đầu chủ đề nước cô trò truyện gợi mở trẻ kể tên những loại nguồn nước mà trẻ biết, cô trò truyện để trẻ kể tên các mùa, hiện tượng thời tiết, kể về các hoạt động của bé trong mùa hè và thời tiết mùa hè.
Xử dụng vật thật tranh ảnh mô hình các bài hát bài thơ câu chuyện câu đố trò chơi phù hợp với chủ đề lôi cuốn trẻ vào hoạt động
Chuẩn bi trưng bày 1 số tranh ảnh, sách về mùa thời tiết, nguồn nước và 1 số đồ chơi học liệu cho hđ góc, tuyên truyền sưu tầm tranh ảnh dồ dùng có liên quan đến nước, hiện tượng thời tiết, mùa
sCHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện từ ngày 21/3 đến 8/4/ 2016) Giới thiệu chủ đề: Trò truyện đàm thoại gợi mở giúp trẻ nhớ laị những kiến thức kinh nghiệm vốn sống và các kiến thức có liên quan đến chủ đề Như mở đầu chủ đề nước cô trò truyện gợi mở trẻ kể tên những loại nguồn nước mà trẻ biết, cô trò truyện để trẻ kể tên các mùa, hiện tượng thời tiết, kể về các hoạt động của bé trong mùa hè và thời tiết mùa hè. Xử dụng vật thật tranh ảnh mô hình các bài hát bài thơ câu chuyện câu đố trò chơi phù hợp với chủ đề lôi cuốn trẻ vào hoạt động Chuẩn bi trưng bày 1 số tranh ảnh, sách về mùa thời tiết, nguồn nước và 1 số đồ chơi học liệu cho hđ góc, tuyên truyền sưu tầm tranh ảnh dồ dùng có liên quan đến nước, hiện tượng thời tiết, mùa. NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Nước cần cho con người Hiện tượng tự nhiên Các mùa trong năm Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục 1. Lĩnh vực phát triển thể chất - Biết xử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe - Có một số thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh - Thực hiện các vận động khéo léo, tự tin, đi chạy, nhảy bò, ném phù hợp với thời tiết mùa - Đập và bắt bóng được bằng 2 tay + Ném và bắt được bóng bằng từ khoảng cách xa 4m - Trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết - Trẻ có thói quen hành vi vệ sinh tốt trong ăn uống và phòng bệnh - Trẻ thực hiện khéo léo vận động cơ bản như nhảy xa, bò, nhảy lò cò - Vừa đi vừa đập bắt bóng bắt bằng 2 tay - Không ôm bóng vào người - Bắt được bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng - Trò chuyện : Ai mặc đẹp, - Trò chơi chọn trang phục - HĐH : Bật qua vũng nước Lăn và đi chuyển theo bóng - HĐH” bò chui qua cổng,Đập và bắt bóng bằng 2 tay - HĐH: chạy đổi hướng theo hiệu lệnh – chyền bóng qua đầu, qua chân - H ĐC: Trò chơi Ném và bắt bóng từ khoảng cách xa 4m 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức - Tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh, biết đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Để làm gì? Biết phán đoám suy luận, so sánh, quan sát 1 sự vật hiện tượng xung quanh - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người cây cối, con vật theo mùa, phân loại quần áo trang phục theo mùa - Biết lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối, con vật - Nhận biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - So sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cách khác nhau - Phân biệt ngày và đêm - Nói được 1 số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau + Kể lại câu truyện quen thuộc theo cách khác -Trẻ tích cực tìm hiểu và biết quan sát, so sánh phán đoán suy luận sự vật hiện tượng xung quanh và biết đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Để làm gì? - Trẻ nói được một số hiện tượng thời tiết và thứ tự các mùa trong năm - Biết và nhận ra sự thay đổi của con người, cây cỏ, con vật theo mùa. Mây mưa sấm chớp, bão - Phân loại quần áo mùa hè - Trẻ biết lợi ích của nước, sự cần thiết của nước đối với đời sống con người. Sự ảnh hưởng của không khí với cuộc sống con người cây cối con vật và các loại quả của mùa - Trẻ biết ý thức tiết kiệm nước và giữ gìn nguồn nước - Trẻ nhận biết, nói đúng hôm qua là thứ hai, ngày nay là thứ 3, ngày mai là thứ tư - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cách khác nhau - Trẻ biết mặt trời, mặt trăng và sự thay đổi ngày đêm - Trẻ gọi đúng tên các mùa trong năm nơi trẻ sống - Nêu được đặc điểm của các mùa - Thường là những người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi - Biết xây dựng các công trình khác nhau từ những khối xây dựng - Tự vận động minh họa, múa sáng tạo - Thay đổi tên, thêm nhân vật, hoạt động của nhân vật, thời gian địa điểm diễn ra sự kiện trong câu truyện quen thuộc đã nghe kể nhiều lần H ĐNT: Quan sát thời tiết -T/c bong bóng xà phòng - Quan sát cây nẩy mầm - HĐH: khám phá, thảo luận về thời tiết các mùa trong năm - Tìm hiểu về thời tiết mùa hè - Trò chơi phân nhóm đồ dùng theo mùa - HĐH: trò chuyện về các nguồn nước, sự cần thiết của nước đối với con người, con vật cây cối - T/c: vòng tuần hoàn của nước H ĐC: vệ sinh rửa tay - T/c giải đố về mùa - H ĐH: so sánh đo 3 đối tượng bằng một đơn vị đo - HĐH: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai sáng trưa, chiều tối - H ĐH: tách gộp 10 đối tượng làm 2 phần - Nghe truyện : Nàng tiên bóng đêm, giọt nước tí xíu, sự tích ngày và đêm - Trò chuyện kể tên các mùa trong năm nơi trẻ sống - HĐC: Nói về đặc điểm mùa bằng trò chơi “ bốn mùa” - HĐG: Xây dựng - Trò chơi; Ai khéo, ai giỏi - HĐC: Bé kể truyện cho mọi người và cô giáo nghe về chủ đề đã học 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ động trong trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét phỏng đoán - Làm quen chữ cái ở cụm từ -Kể được sự việc sảy ra theo trình tự thời gian - Kể truyện, đọc thơ ca dao câu đố về mùa hiện tượng tự nhiên, nước - Xử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp - Biết ý nghĩa một số ký hiệu biếu tượng trong cuộc sống - Trẻ chủ động trao đổi nói với người lớn, cô và các bạn về những gì mà trẻ quan sát, nhận xét, phỏng đoán - Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái ở cụm từ - Trẻ biết kể được sự việc sảy ra theo trình tự thời gian - Trẻ nghe hiểu, biết tên nôi dung câu truyện , bài thơ và giải đố về mùa, hiện tượng tự nhiên, nước - Trẻ biết xử dụng lời nói để để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm cảu bản thân - Kết hợp với cử chỉ của coe thể để diễn đạt 1 cách phù hợp những cử chỉ đơn giản diễn đạt ý tưởng của bản thân khi giao tiếp - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huỗng và nhu cầu giao tiếp ( nói nhỏ, nói thầm, nói to khi phát biểu ý kiến, nói chậm khi người khác chưa hiểu - Hiểu được một số ký hiệu xung quanh, ký hiệu một số biển báo, giao thông, một số biển báo, Cột xăng, biển báo nguy hiểm ở trạm điện, ký hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, không dẫm lêm cỏ, đồ dùng cá nhân của mình, của bạn - H Đ mọi lúc mọi nơi - Trò chuyện trong ngày cùng trẻ - HĐH: LQCC: g,y - HĐ trò chuyện “Bé kể về sự việc ở lớp mình”H ĐC: Cóc kiện trời - HĐH: truyện sơn tinh thủy tinh, giọt nước tý xíu - Thơ: sắp mưa, trăng ơi từ đâu đến, ông mặt trời - Câu đố về mùa và hiện tượng tự nhiên -Trò chơi giọng nói to, nhỏ - Trò chơi chọn đúng yêu cầu - Trò chơi: đánh dấu ký hiệu đúng 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống - Có thói quen thực hiện một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ - Bộc lộ cảm xúc của vản thân bẳng lời nói cử chỉ và nét mặt - Thay đổi hành vi, thể hiện cảm xíc phù hợp với hoàn cảnh - Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đối với người khác - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày - Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, có ý thức giữ gìn môi trường - Có thói quen thực hiện một số công việc tự phục vụ phù hợp - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc, trạng thái cảm xúc vui buồn ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ, phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt - Điều chỉnh hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ nhận ra việc làm của mình đúng, sai và có ảnh hưởng đến tình cảm và hành động của người khác - Giải thích được hảnh vi của mình hoặc người khác sẽ gây phản ứng như nào? - Có ý thức vệ sinh chung - Biết tiết kiệm điện nước khi xử dụng - HĐVS hàng ngày: vệ sinh rửa tay, bỏ rác đúng nơi quy định - HĐVS: gấp quần áo - Quan sát ở các hoạt động mọi lúc mọi nơi - HĐC: tập đóng kịch theo nọi dung câu truyện - HĐ mọi lúc mọi nơi T/ c đánh đáu việc làm đúng sai - Hoạt dộng vệ sinh môi trường - Hoạt động vệ sinh môi trường - Hoạt động vệ sinh cá nhân 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, trong câu truyện, bài thơ, bài hát về các hiện tượng tự nhiên - Thể hiện cảm xúc sáng tạo trước cái đẹp của một hiện tượng tự nhiên qu các sản phẩm vẽ, nặn, cắt xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động tạo hình của trẻ - Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình + Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em - Trẻ đọc, nghe hát cảm nhận được vẻ đẹp trong câu truyện bài hát về hiện tượng tự nhiên - Trẻ biết vẽ, nặn cắt dán, xếp hình các sản phẩm qua các hoạt động tạo hình theo ý thích và đề tài - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành - Trẻ biết hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học - HĐH: Trời nằng trời mưa - Bìa hát: cho tôi đi làm mưa với NGhe hát dân ca - HĐG: góc tạo hình vẽ xé dán mặt trời, mưa rơi, cảnh mùa hè, mùa xuân -H ĐH: Vẽ về mùa hè, vẽ mưa rơi - H ĐC: làm thủ công - Làm đồ dùng cùng cô bằng nguyên vật liệu đã qua sử dụng - HĐ mọi lúc mọi nơi - HĐC: biểu diễn hát các bài hát ở chủ đề CHỦ ĐỀ NHÁNH I: NƯỚC (Thời gian thực hiện 21/3 đến 25/ 3/2016) I. MỤC TIÊU Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển thẩm mỹ - Biết xử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe - Có một số thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh - Thực hiện các vận động khéo léo, tự tin, bò, phù hợp với thời tiết mùa - Đập và bắt bóng được bằng 2 tay - Biết lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối, con vật - Nhận biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Phân biệt ngày và đêm - Chủ động trong trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét phỏng đoán - Làm quen chữ cái ở cụm từ -Kể được sự việc sảy ra theo trình tự thời gian - Kể truyện, đọc thơ ca dao câu đố về mùa hiện tượng tự nhiên, nước - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống - Có thói quen thực hiện một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày - Thể hiện cảm xúc sáng tạo trước cái đẹp của một hiện tượng tự nhiên qu các sản phẩm vẽ, nặn, cắt xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động tạo hình của trẻ - Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình + Hát đúng giai điệu bài hát ở chủ đề II. NỘI DUNG 1.Yªu cÇu: - Kiến thức: BiÕt 1 sè nguồn nước trong tự nhiên và nguồn nước trong sinh hoạt của con người, đặc điểm, trạng thái của nước Nhận biết lợi ích của nước đối với con người, con vật, cây cỏ Nhận biết 1 số nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước, - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự phục vụ , khả năng quan sát có chủ đích, trí tưởng tượng, dự đoán, so sánh, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo dục: Có ý thức kỷ luật tham gia tích cực vào các hoạt động. Có ý thức tự phục vụ, tiết kiệm nước bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị: - Chai lọ các loại, các loại phễu, hộp bìa. - Bình tười cây, bồn đất, rổ to nhỏ, - Tranh ảnh , side về các nguồn nước, nước ô nhiễm, lũ lụt - Băng nhạc các bài hát, nhạc không lời. 3. kế ho¹ch tuần Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện sáng -Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước đối với con người -Trò chuyện trao đổi với trẻ về các nguồn nước nơi trẻ ở -Trò chuyện với trẻ về nước trong sinh hoạt -Trò chuyện về ích lợi của nguồn nước đối với con người, con vật, cây, cỏ Trò truyện về việc bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước Thể dục sáng + Tập với nhạc bài tập tháng 3 1.Yêu cầu: - Trẻ tập đúng đều các động tác theo nhạc . - Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng. - Trẻ có ý thức tập thể dục. 2.Chuẩn bị: Sân tập, thoáng, sạch, vòng, trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3.Tiến hành: *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân đi nhanh, đi chậm, đi thường sau đó về đội hình 2 hàng dọc điểm số tách hang thành 4 hàng ngang. *Trọng động: Tập BTPTC: Tập với nhạc Hô hấp: Thổi nơ bay. Tay: Hai tay đưa ngang sang hai bên. Chân: tay đưa ra trước hai chân thẳng, 2 tay lên cao, kết hợp hai chân khuỵ gối. Lườn: tay đưa vòng ra trước, lên cao quay người sang 2 bên Bật: Bật tách chân trước chân sau *Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2vòng. Hoạt động học KPKH: Tìm hiểu về các nguồn nước Toán: Tách gộp 10 đối tượng làm 2 phần . Làm quen chữ cái g,y Thể dục: Bò chui qua cổng, đập và bắt bóng bằng 2 tay. Tạo hình vẽ mưa. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Cây xanh và môi trường sống Chơi vận động : Tìm lá cho cây Chơi tự do: với lá với phấn đồ chơi ngoài trời HĐCMĐ: Dùng lá cây, que xếp dụng cụ đựng nước T/cV động : Kéo co Chơi tự do: với lá với phấn đồ chơi ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát chồi non Chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự do: đu quay cầu trượt HĐCMĐ: Dùng phấn vẽ đồ dùng chứa nước Chơi vận động: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng, đồ chơi ngoài trời . HĐCMĐ: Quá trình phát triển của cây từ hạt TCVĐ: cây nào lá đấy Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc *Góc xây dựng: xây dựng ao cá bể bơi +Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng thành ao cá bể bơi Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để thay thế một cách sáng tạo. Biết thể hiện ý tưởng của mình khi xây dựng. +Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng, cây cảnh, các loại cây rau củ bằng các nguyên vật liệu khác nhau, thảm cỏ. Cách chơi: Trẻ phối hợp để xây dựng lắp ghép đươc ao cá bể bơi, có cổng, tường rào, có các khu chăn nuôi,trẻ chơi đoàn kết, trao đổi nhẹ nhàng *Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, tắm cho bé +Yêu cầu: Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề, nội dung chơi và một số chuẩn mực đạo đức khi tham gia chơi, liên kết góc chơi. +Chuẩn bị: Giá bán hàng, các loại rau, củ, quả, thực phẩm. +Cách chơi:Trẻ vào góc chơi tự nhận vai cho mình trao đổi cùng nhau *Góc tạo hình: vẽ tô màu mưa ,các môn thể thao,cầu vồng. 1.Yêu cầu: Trẻ biết vẽ tô màu .Biết bố cục tranh hợp lý. 2.Chuẩn bị: Giấy A4, sáp màu, - Cách chơi: Hướng dẫn trẻ quan sát hình ảnh, hướng dẫn trẻ một số kỹ năng tô vẽ *Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các phương tiên giao thông dưới nước + Yêu cầu: Trẻ biết giở sách xem tranh và hiểu nội dung bức tranh. Phát triển khả năng nhận biết và ghi nhớ có chủ định. + Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh có nội dung về chủ đề. Cách chơi: Trẻ biết cách giở từng trang để xem và trao đổi cùng bạn - Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề +Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các bài hát đã được học +Chuẩn bị: dụng cụ âm nhạc +Cách chơi: trẻ hát và gõ đệm bài hát về cô giáo bằng nhiều hình thức như vỗ tay, nhún *Gây hứng thú: Hôm nay các con thấy lớp mình có gì đẹp không? Có gì mới không? Vậy các con có thích chơi không? Cô cho trẻ kể tên các góc chơi. Trò chuyện về các loại cây rau cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi, nêu ý tưởng chơi, về góc chơi. Trẻ thoả thuận chơi: Hôm nay các bác xây dựng thích xây gì *Quá trình chơi: Cô đi quan sát từng góc chơi và cho trẻ nhập vai chơi, cô chơi cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi đoàn kết, biết thể hiện vai chơi của mình tích cực giao tiếp và liên kết các góc chơi nhịp nhàng. *Nhận xét sau khi chơi: Kết thúc cô cho trẻ nhận xét, giới thiệu sản phẩm chơi của mình cho trẻ nhận xét góc chơi sau đó cô nhận xét chung. Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. Hoạt động chiều Cô đọc truyện cho trẻ nghe: Giọt nước tý xíu Chơi tự do theo góc- vệ sinh trả trẻ Vui chơi theo góc tự chọn : Phân vai, xây dựng Chơi Đô mmi nô Nêu gương cuối ngày – vệ sinh trả trẻ T/C: Nhặt lá rơi, Bô inh Chơi tự do. Nêu gương vệ sinh trả trẻ Vở bé làm quen với toán qua hình vẽ Chơi tự do theo góc. Vệ sinh nêu gương cuối ngày Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Chơi theo góc tự chọn- vệ sinh nêu gương cuối tuần Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2016 I. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng -Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước đối với con người II. HOẠT ĐỘNG HỌC. KPKH: Tìm hiểu về các nguồn nước 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên các nguồn nước, đặc điểm trạng thái tính chất của nước,.biết được ích lợi của nước với con người, cây cỏ con vật Con người cần nước để uống, ăn sinh hoạt - Kỹ năng: Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết, kỹ năng so sánh. - Thái độ: tích cực tham gia học, có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước. 2. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về một số nguồn nước, chai nước cốc nước, 2 cây ( ! xanh tươi, 1 khô héo) bài hát câu đố , hình ảnh con vật đang uống nước... 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ xem hình ảnh về nước đàm thọai Cô và trẻ cùng hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn nước * Ở lớp các con dùng nguồn nước nào? Để có nước xử dụng các bạn làm gì? * Ở nhà chúng ta xử dụng nước làm gì? + Cô chốt có rất nhiều nguồn nước như nước máy, nước mưa, nước giếng, nước sông.... - Cô lần lượt đưa ra 2 cốc nước cho trẻ quan sát Đây là cái gì? Cô cho 2 trẻ uống nói tính chất mùi vị... Cho trẻ trả lời gọi theo tổ nhóm cá nhân. Cho trẻ xem hình ảnh về con người xử dụng nước. Nước dùng làm gì? (Cô mời trẻ trả lời 2-3 trẻ) Cho trẻ xem con vật cần nước? Con vịt đang làm gì? Cho trẻ xem cây cần nước như nào? Cô khảng định nước cần cho con người, con vật, cây cỏ. - Trò chơi: Chọn hình ảnh đúng – nêu yêu cầu cho trẻ chơi nhận xét Hoạt động 3: Kết thúc giáo dục trẻ tiết iệm nước bảo vệ nguồn nước, cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” Trẻ hát cùng cô Quan sát và trả lời theo yêu cầu của cô Trả gọi tên trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình Trẻ chú ý lắng nghe Chơi trò chơi Trẻ hát theo nhịp bài hát III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Cây xanh và môi trường sống Chơi vận động : Tìm lá cho cây Chơi tự do: với lá với phấn đồ chơi ngoài trời 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên cây, đặc điểm của cây và được sự cần thiết của cây xanh đối với môi trường và con người - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Trẻ yêu cây , chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị : Sân bãi, lá của một số loại cây 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú: Trò chuyện quan sát thời tiết hát em yêu cây xanh đi ra Hoạt động 2: *Cho trẻ quan sát cây nhãn Con biết gí về cây này? –cô gợi ý như thân cây như thế nào? Cành cây ra sao? Lá cây có màu gì?tròng cây nhãn để làm gì? (cô mời 2-3 trẻ trả lời) Cho trẻ quan sát cây sấu *So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng -Giống nhau đều có: gốc, thân, cành lá, đều trồng để lấy bóng mát .. -Khác nhau là cây nhãn có quả ăn ngọt và vỏ có màu nâu còn quả của cây sấu thì chua và vỏ có màu xanh Cô khái quát lại: Cây sấu và cây nhãn ...đều là các loại cây xanh trồng để lấy bóng mát, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp Muốn có bóng mát và môi trường trong lành chúng ta phải làm gì? Nhận xét tuyên dương *Chơi vận động : Tìm lá cho cây Cô nêu tên luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Hoạt động 3:Nhận xét – giáo dục chuyển hoạt động khác Trẻ quan sát và trò chuyện hát Trẻ trả lời Trẻ chú ý quan sát Trẻ so sánh trả lời theo ý hiểu của mình trẻ chú ý lắng nghe Phải chăm sóc và bảo vệ cây Trẻ chơi tốt trò chơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc xây dựng : xây dựng ao cá bể bơi Góc phân vai : Gia đình, hàng bán, tắm cho bé Góc tạo hình: tô màu xé dán mư, các môn thể thao dưới nước, cầu vồng Góc sách: xem sách tranh các loại phương tiên giao thông dưới nước Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề Tiến hành chơi: + Gây hứng thú: Cô Chơi bô inh tặng đố chơi cho trẻ. Đồ chơi này ở góc chơi, nào? Trẻ nói tên góc chơi .Cô chốt tên góc chơi và trò chơi của góc. Con chọn góc chơi nào? Vì sao? Khi chơi con phải làm gì? giáo dục trẻ trong
File đính kèm:
- chu_de_nuoc_va_hien_tuong.doc