Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ đề: Tết và mùa xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

 * Dinh dưỡng và sức khỏe:

- BiÕt c¸c thùc phÈm được chÕ biÕn tõ ®éng vËt, thực vật có trong ngày tết, ích lợi của các món ăn với sức khỏa con người.

- BiÕt tr¸nh nh÷ng vật nguy hiểm như: Không sử dụng pháo đốt, vật sắc nhọn .

 * Vận động:

- Có khả năng thực hiện nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể và thể hiện sức mạnh khi thực hiện một số vận động: Đập và bắt bóng, Bật khép và tách chân. Trò chơi “Nhảy lò cò, Chuyền bóng qua đầu”.

- Biết phối hợp cử động cña bàn tay và ngón tay (Gấp giấy, gấp hình, sử kéo cắt dán một cách khéo léo )

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết về phong tực tập quán của ngày tết Việt Nam: Hoa, quả, những loại bánh . đặc trưng về ngày tết cổ truyền.

- Biết về đặc điểm của thời tiết mùa xuân.

- Các loại rau củ, quả, cây cối .mùa xuân và đặc trưng của chúng.

- Nhận biết phân biệt được nhanh các loại hình và các loại khối đã học.

 

doc50 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
 (Thời gian thực hiện 2 tuần từ ngày: 01/2/2016 - /2/2016)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
	* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- BiÕt c¸c thùc phÈm được chÕ biÕn tõ ®éng vËt, thực vật có trong ngày tết, ích lợi của các món ăn với sức khỏa con người.
- BiÕt tr¸nh nh÷ng vật nguy hiểm như: Không sử dụng pháo đốt, vật sắc nhọn..
	* Vận động:
- Có khả năng thực hiện nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể và thể hiện sức mạnh khi thực hiện một số vận động: Đập và bắt bóng, Bật khép và tách chân. Trò chơi “Nhảy lò cò, Chuyền bóng qua đầu”.
- Biết phối hợp cử động cña bàn tay và ngón tay (Gấp giấy, gấp hình, sử kéo cắt dán một cách khéo léo)
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết về phong tực tập quán của ngày tết Việt Nam: Hoa, quả, những loại bánh. đặc trưng về ngày tết cổ truyền.
- Biết về đặc điểm của thời tiết mùa xuân.
- Các loại rau củ, quả, cây cối.mùa xuân và đặc trưng của chúng.
- Nhận biết phân biệt được nhanh các loại hình và các loại khối đã học.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ, câu để miêu tả một số đặc điểm nổi bật, rõ nét về ngày tết nguyên đán, về cảnh vật mùa xuân.
- Biết lắng nghe và biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi về ngày tết, cảnh vật mùa xuân.
- Nhớ và đọc lại những bài thơ, câu chuyện đã được nghe về ngày tết về mùa xuân (Thơ: “Tết đang vào nhà”; Truyện “Câu truyện đầu mùa xuân”)
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm qua các tác phẩm âm nhạc, tạo hình.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt, dánvề ngày tết và mùa xuân.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Có thái độ kính trọng yêu quy người thân trong gia đình và họ hàng.
- Biết thể hiện thái độ đúng mực khi chơi thao tác vai.
- Thích tham gia những trò chơi có trong ngày tết và hoạt động đầu tiên khi bước sang một mùa xuân mới.
II. MẠNG NỘI DUNG:
TẾT VÀ MÙA XUÂN
Mùa xuân
Trên quê bé
Bé vui đón tết nguyên đán
- Biết được đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác trong năm.
- Thời tiết mùa xuân: Ấm áp và thường có mưa phùn.
- Cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc.
- Mọi người tham gia vào các lễ hội ngày xuân.
- Hoa – quả ngày tết (mâm ngũ quả).
- Trẻ biết các loại hoa đặc trưng trong ngày tết như: Hoa Đào, hoa Mai, cây Quấtvà được bố mẹ mua sắm cho quàn áo mới
- Phong tục tập quán – các món ăn có trong ngày tết.
- Biết không khí vui vẻ của ngày tết.
- Các loại trò chơi dân gian mà người Việt Nam thường sử dụng chơi trong dịp tết.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG: 
- Trò chuyện về ngày tết nguyên đán và thời tiết mùa xuân.
- Trẻ biết được y nghĩa của ngày tết truyền thống, biết được các ngày hội, ngày lễ của địa phương trong dịp tết và mùa xuân.
- Trẻ nhận biết nhanh các loại hình và khối khác nhau.
a) Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ có thói quen và hành vi tốt trong ăn uống cũng như trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết được một số thực phẩm sử dụng trong ngày tết và mùa xuân.
b) vận động:
- Trẻ thực hiện được các vận động: Đập và bắt bóng, Bật khép và tách chân.
- Biết chơi trò chơi: Nhảy lò cò, truyền bóng qua chân.
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
TẾT VÀ MÙA XUÂN
Phát triển tình cảm và KNXH
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết được ý nghĩa ngày tết nguyên đán.
- Biết quan sát và đưa ra những nhận xét của mình về các hình ảnh của mùa xuân.
- Biết dùng từ miêu tả về thời tiết đặc điểm của ngày tết.
- Biết kể chuyện đọc thơ về chủ đề.
+ Thơ: Tết đang vào nhà.
+ Truyện: Câu chuyện đầu mùa xuân.
- Biết tạo ra sản phẩm của ngày tết và mùa xuân qua hoạt động: Nặn bánh, vẽ hoa mùa xuân.
- Trẻ thể hiện được tình cảm mạnh dạn, tự tin các bài hát: Sắp đến tết rồi, mùa xuân đến rồi.
- Nghe hát: Em thêm một tuổi, Hoa trong vườn.
- Trò chơi: Ô cửa bí mật, ai đoán giỏi.
- Quan sát tranh ảnh và biết được phong tục tập quán của người Việt trong ngày tết cổ truyền.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và không khí tết và mùa xuân biết ăn mặc phù hợp theo mùa.
- Tham gia tich cực vào các ngày hội ngày lễ.
- Biết chơi những trò chơi dân gian trong ngày tết đón xuân.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN
 (Thực hiện từ ngày: 01/2/2016 - 05/2/2016)
1. Mục đích yêu cầu:	
1.1. Phát triển thể chất:
	a) Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết được một số món ăn có trong ngày tết, giá trị dinh dưỡng của các món ăn.
- Biết ăn mặc phù hợp theo mùa.
- Không chơi những vật nguy hiểm như: Đốt pháo, các vật sắc nhọn
	b) Vận động:
- Có khả năng vận động linh hoạt cơ bàn tay, ngón tay, cơ bắp qua các vận động hàng ngày và qua vận động: “Đập và bắt bóng”; Trò chơi “Nhảy lò cò”.
- Thực hiện các vận động mạnh dạn tự tin.
1.2. Phát triển nhận thức:
	a) Khám phá khoa học:
- Trẻ biết ngày tết nguyên đán của người Việt Nam có: Các loại trái cây, các loại bánh, các món ăn, các loại hoa.đặc trưng cho ngày tết).
- Biết được một số phong tục của người dân Việt Nam trong ngày tết như: Chúc tết ông bà, bố mẹ và mọi người xung quanh.
	b) Làm quen với toán:
- Trẻ nhận biết phân biệt nhanh các loại hình và khối qua các trò chơi.
1.3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết cách chúc tết chào hỏi mọi người.
- Biết thể hiện bằng lời nói, hành động hàng ngày.
- Biết lắng nghe và đọc thuộc bài thơ: Tết đang vào nhà.
- Đọc ca dao, đồng dao về ngày tết.
- Có một số kỹ năng về đọc, trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô. 
1.4. Phát triển thẩm mỹ:
	a) Âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát, vận động nhịp nhàng bài hát: Sắp đến tết rồi; Nghe hát: Em thêm một tuổi; Trò chơi: Ô cửa bí mật.
	b) Tạo hình:
- Biết sử dụng kỹ năng xoay tròn, lăn dọcđể tạo thành hình bánh theo y tưởng của mình.
1.5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Có tình cảm kính trọng ông bà, cha mẹ và những người lớn xung quanh.
- Tích cực tham gia các trò chơi phản ánh sinh hoạt trong ngày tết cùng bạn.
- Có thái độ tôn trọng các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
2. Kế hoạch hoạt động:
 Thứ
Hoạt động
Thứ hai
01/2/ 2016
Thứ ba
02/2/2016
Thứ tư
03/2/2016
Thứ năm
04/2/2016
Thứ sáu
 05/2/ 2016
Đón trẻ
TDS
Điểm danh
- Cô ân cần đón trẻ và nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Tập các động tác hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật theo đĩa nhạc.
- Điểm danh theo tổ.
Hoạt động học
PTNT
- Ngày tết nguyên đán
PTNN
- Truyện: sự tích bánh chưng bánh dầy
PTNT
- Bé gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8
PTTC
- Bò thấp chui qua cổng-Tcvđ: ném còn
PTTM
- Nặn bánh
 (Mẫu)
Hoạt động góc
	- Góc xây dựng: Xây vườn cây, quê hương mùa xuân.
- Góc học tập:Tạo nhóm, tách các hộp quà tết
- Góc nghệ thuật: Nặn bánh. 
- Góc phân vai: Gia đình, Bán hàng, lớp học.
- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa ngày tết.
- Góc xây dựng: Xây vườn cây, vườn hoa ngày tết.
- Góc phân vai: Gia đình, Bán hàng, Bác sĩ.
- Góc học tập: tách gộp các hộp bánh kẹo
Hoạt
động
ngoài
trời
 QS: Thời tiết .
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
QS: Cành hoa đào
- TC: Ném còn
- Chơi tự do.
- QS: Tranh chợ tết
- TC: Bịt mắt bắt dê 
- Chơi tự do.
- QS: Hộp mứt tết
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
 QS: Mâm ngũ quả
- TC: Chồng nụ chồng hoa
- Chơi tự do.
Hoạt
động
CSND
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất, khi ăn không làm vãi rơi cơm, không nói chuyện khi ăn.
- Cô đóng cửa phòng trước khi đi ngủ, trải đệm, đắp chăn giữ ấm cho trẻ và đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc.
Hoạt
động
chiều
1.Ôn một số bài hát về tết và mùa xuân trẻ đã biết
2. TC: Chồng nụ chồng hoa 3. Bình cờ.
- Dạy vđ: Sắp đến tết rồi.
- NH: Mùa xuân ơi.
- TC: Ô cửa bí mật.
1. Vệ sinh rửa tay.
2. TC: Mèo đuổi chuột.
3. Bình cờ.
1. Vệ sinh rửa mặt.
2. TC: Chuyền bóng.
3. Bình cờ.
1. Biểu diễn văn nghệ.
2. Bình xét bé ngoan.
Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ trước khi ra về.
Thứ 2 ngày 01 tháng 2 năm 2016
 THỂ DỤC BUỔI SÁNG
 (Thực hiện cả tuần)
1. Mục đích yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ thực hiện đúng các động tác dưới sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ phát triển các nhóm cơ của toàn thân, và sự phối hợp khéo léo trong vận động.
- Tích cực tham gia luyện tập.
b) Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng phản xạ, khéo léo và phối hợp nhịp nhàng trong các động tác.
- Rèn đội hình đội ngũ.
	c) Thái độ:
 - Trẻ biết được lợi ích của việc tập thể dục và biết ăn uống đủ chất để cung cấp cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
	- Sân tập bằng phẳng
	- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ tập hợp xếp hàng theo tổ:
a) Khởi động:
+ Cô hỏi trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng mình cần phải làm gì? 
+ Cho trẻ đi chạy theo hàng dọc kết hợp nhạc 2 lần, dãn hàng ngang xoay cổ tay, bả vai, cánh tay, đầu gối.
b) Trọng động: 
- Trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật theo sự hướng dẫn của cô.
+ Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu bằng các động tác “2 tay giang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao”.
+ Động tác tay vai: Đưa tay sang ngang gập vào vai.
+ Động tác chân: Hai tay chống hông chống gót chân ra trước.
+ Động tác lưng bụng: Hai tay giơ cao nghiêng sang trái, nghiêng sang phải.
+ Động tác bật: Bật tách khép chân.
c) Hồi tĩnh: 
+ Thả lỏng, đi nhẹ nhàng một vòng hít thở sâu.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: Nhận thức.
BÉ TÌM HIỂU VỀ TẾT NGUYÊN ĐÁN
1. Mục đích yêu cầu:
a) Kiến thức: 
- Trẻ biết tết nguyên đán được đón vào đầu năm mới. Một số tập tục cổ truyền của dân tộc, không khí gia đình.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
b) Kỹ năng: 
- Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng.
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
c) Thái độ: 
- Trẻ biết yêu quý, quan tâm đến người thân, biết ý nghĩa của ngày tết nguyên đán.
2. Chuẩn bị:
- Cô: Tranh về một số hoạt động chuẩn bị đón tết, tranh ngày tết.
- Trẻ: Lô tô bánh chưng, hoa đào, hộp bánh kẹo.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề mới đang học.
- Con biết gì về ngày tết nào?
- Cho trẻ kể. Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi”.
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. Hướng dẫn trẻ vào bài.
* Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại:
- Các con ạ chi còn một thời gian ngắn nữa đến tết đấy, vậy các con đã biết gì về ngày nào?
- Ngày tết là ngày gì?
+ Quan sát tranh chợ tết :
- Bức tranh này có hình ảnh gì?
- Hoa đào là hình ảnh tượng trưng cho mùa xuân đấy?
- Mọi người đang làm gì?
+ Quan sát tranh 2: Gia đình đang trang trí gói bánh
- Bức tranh có những ai?
- Mọi người trong gia đình đang làm gì?
- trong nhà trang trí cái gì?
- Các con còn nhớ ngày tết trong nhà các con trang trí những gì không?
- Cảnh vật ngày tết như thế nào?
- Ngày tết thường có món ăn gì? Bánh gì?
- Trong ngày tết mọi người thường làm gì? Đi đâu?
- Ngày tết có phong tục gì?
- Có những trò chơi gì?
- Các con ạ ngày tết là những ngày đầu tiên của năm mới, khi hoa đào nở báo hiệu mùa xuân về, tết đến, đó là tết nguyên đán cổ truyền của dân tộc việt nam các gia đình vui vẻ đón tết, chúc nhau những lời tốt đẹp nhất....
- Giáo dục trẻ vui chơi lành mạnh, ngoan ngoãn trong dịp tết...
* Hoạt động 3: Trò chơi 
+ Cô giới thiệu trò chơi: Đội nào nhanh hơn
- Cách chơi: Cô có các lô tô về bánh kẹo, hoa đào, đèn ông sao... trong thời gian cô quy định trẻ đầu hàng của 2 đội lần lượt lên chọn 1 lô tô đặc trưng của ngày tết gắn lên tranh của đội mình
- Cô kiểm tra nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài mùa xuân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát: Thời tiết
 Trò chơi: Kéo co
 Chơi tự do: Tưới cây, nhặt lá
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu quan sát biết được đặc điểm thời tiết dịp cuối năm đầu mùa xuân.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả của trẻ.
- Thái độ: Cháu có yêu thiên nhiên
2. Chuẩn bị:
 - 1 sợi dây dài, xô, nước, cốc...
3. Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa 
- Các con đang hát bài hát gì?
- Bầu trời hôm nay thế nào?
- Con cảm thấy thời tiết ra sao? Với thời tiết này chúng mình mặc quần áo thế nào?
- Cây cối có đặc điểm gì?
- Đây là thời tiết mùa gì?
 * Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi 
- Cho cháu chơi 2 – 3 lần
- Cô quan sát trẻ chơi 
 * Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho cháu chơi tưới cây, nhặt lá rụng trong sân trường.
 HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục đích yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng được một vườn cây, vườn hoa có trong ngày tết (Hoa Đào, Hoa Mai, Cây quất) 
- Biết lắp ghép các loại đồ chơi theo y thích.
- Biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn các loại bánh khác nhau, vẽ được loại hoa đặc trưng trong ngày tết
- Biết nấu các món ăn sử dụng trong ngày tết.
- Biết thể hiện công việc của bác sĩ, chủ cửa hàng và nhân viên bán hàng và công việc của cô giáo, học sinh.
b) Kĩ năng:
	- Biết phối hợp giữa các vai chơi trong nhóm và các nhóm chơi với nhau.
c) Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chơi liên kết với nhau, không vứt ném đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định và nói năng lịch sự lễ phép.
2. Nội dung chơi:
- Góc xây dựng: Xây vườn cây, vườn hoa ngày tết.
- Góc lắp ghép: Lắp ghép đồ chơi. 
- Góc nghệ thuật: Nặn bánh, vẽ hoa ngày tết. 
- Góc phân vai: Gia đình, Bán hàng, Bác sĩ, lớp học.
3. Chuẩn bị: 
- Góc xây dựng: Gạch, cây, thảm cỏ, ngôi nhà, cây hoa
- Góc lắp ghép: Đồ chơi lắp ghép.
- Góc nghệ thuật: Đất nặn, Bút sáp màu, Giấy A4.
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng, Đồ chơi bác sĩ, Đồ chơi nấu ăn, Xắc xô.
4. Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: thỏa thuận trước khi chơi
- Tuần này các con đang học chủ đề gì?
- Trong lớp con có những góc chơi nào?
- Con muốn chơi ở góc nào?
- Ai muốn chơi ở góc A với bạn?
- Ở góc đó con định chơi gì?
- Trước khi chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi con phải làm gì? 
- Tự thỏa thuận vai chơi 
- Cô quan sát trẻ thỏa thuận, cân đối số lượng trẻ ở các góc chơi
- Còn những góc còn lại bạn nào muốn chơi?
- Khi chơi xong con phải làm gì?
 * Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho cháu về góc chơi
- Hôm nay con đang chơi ở góc chơi nào?
- Con đang làm gì?
- Bạn đang làm gì?
- Các con chơi ở góc chơi nào?
(Cô nhập vai ở những góc chơi trẻ còn lúng túng )
- Cô để trẻ tự chơi
- Động viên, khen ngơi những trẻ chơi tốt ngay trong quá trình trẻ chơi
 * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Hôm nay các con chơi ở góc chơi nào?
- Chơi có vui không?
- Các con đã làm được những gì?
- Giờ sau các con muốn chơi ở góc chơi nào?
- Cho trẻ cât dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ hát các bài hát mà trẻ đã biết
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát một số bài hát trong chủ đề mà trẻ đã biết, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
2. Bình cờ đỏ
- Nhận xét trẻ sau 1 ngày hoạt động
- Cho trẻ ngoan cắm cờ đỏ
 NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 3 ngày 02 tháng 2 năm 2016
THỂ DỤC SÁNG
- Cô cho cháu ra sân tập thể dục sáng cùng cô và các bạn
- Cháu thích thú khi tham gia tập thể dục sáng cùng cô và các bạn
- Cô quan sát trẻ
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: Ngôn ngữ.
 Truyện: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY
1. Môc ®Ých yªu cÇu
a. KiÕn thøc: 
- Trẻ nhớ tên truyện, tác giả, hiểu nội dung câu truyện, ý nghĩa của truyện, phong tục tập quân của dân tộc, biết cách làm bánh chưng bánh dầy.
b. Kü n¨ng:
- RÌn trÎ biÕt chó ý, l¾ng nghe, ghi nhí, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c. Th¸i ®é:
- BiÕt quý trọng giữ gìn phong tục tập quán của dân tộc, biết sống chăm chỉ, giản dị.
2. ChuÈn bÞ
- Tranh minh ho¹ truyện, bảng con, đất nặn, khăn lau tay.
3.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh; Bé vui đón tết nguyên đán.
- Cho trẻ xem hình ảnh về chiếc bánh chưng, bánh dầy
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài và giới thiệu truyện: Sự tích bánh chưng bánh dầy.
* Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cả
- Cô kể lần 1 diễn cảm
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa truyện.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
 * Hoạt động 3: Trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung truyện.
- “ ..”
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh dày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo chuyên thần thoại Việt Nam đấy. Qua câu chuyện này cho ta biết từ ngày xưa, vua Hùng có rất nhiều người con đều văn hay võ giỏi, riêng Lang Liêu rất hiền lành và chăm chỉ, lại yêu thích công việc nhà nông. Khi Vua già yếu muốn chọn một người để truyền ngôi nhưng không biết chọn ai, cuối cùng vua Hùng quyết định là ai tìm được của ngon vật lạ thì sẽ được truyền ngôi.
Các hoàng tử ra sức tìm kiếm và đem dâng vua cha rất nhiều thứ ngon và vật lạ, chỉ có lễ vật của Lang liêu là 2 thứ bánh đơn sơ. Nhưng sau khi nghe Lang Liêu nói rõ cách làm và ý nghĩa sâu xa của 2 thứ bánh ấy thì vua cha rất vui mừng và cảm động. Qua 2 thứ bánh quý thì Vua Hùng đã biết rằng Lang Liêu là người biết quý trọng hạt gạo và nhờ có đất và trời ban cho ta những hạt gạo để nuôi sống con người. Vì thế vua hung đã truyền ngôi lại cho Lang Liêu và đặt tên cho 2 thứ bánh đó là bánh chưng và bánh dày. Từ đó việc làm bánh chưng bánh dày đã trở thành một phong tục của người Việt Nam trong ngày tết.
Giải tích từ khó 
“ tế trời đất” nghĩa là cúng lễ vật trên bàn thờ. Cô cho trẻ xem cảnh tế lễ trời đất.
“ cho vời đông đủ” nghĩa là “ cho gọi hết tất cả các hoàng tử về.
	* Hoạt động 4: Đàm thoại
- Các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì?
- Trong truyện có những con vật nào?
- Nhà vua đã nói gì với các hoàng tử?
- Lang Liêu là người như thế nào?
- Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua?
- Lang liêu đã làm bánh chưng bánh dầy thế nào?
- Lang Liêu đã nói ý nghĩa 2 loại bánh ra sao?
- Nhà vua đã đặt tên cho 2 bánh đó thế nào?
- Vua đã nhường ngôi cho ai?
- Qua câu chuyện các con đã biết được điều gì?
- Giáo dục trẻ chăm chỉ, nhớ ơn tổ tiên...
	* Hoạt động 5: Dạy trẻ kể lại chuyện
- Cô cho trẻ kể lại chuyện cùng cô 1-2 lần, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Mời các tổ kể từng đoạn luân phiên.
- Mời 1-2 nhóm lên tập kể chuyện.
	* Hoạt động 6: Trò chơi
- Cho trẻ về nhóm nặn bánh
- Kết thúc: Chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát: Cành hoa đào
 Trò chơi: Ném còn
 Chơi tự do: Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức : Cháu gọi tên và biết đÆc ®iÓm hoa đào vào dịp đầu mùa xuân.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát của trẻ
- Thái độ : Cháu biết yêu thiên nhiên
2. Chuẩn bị:
 - 1 cành hoa đào, quả còn, đích đứng.
3 Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Hát bài: Mùa xuân
- Trong bài hát nhắc đến loại hoa nào?
- Đây là cành hoa gì?
- Các con có nhận xét gì về cành hoa này?
- Khi trên cành hoa đào có những chồi non, nụ hoa là báo hiệu điều gì?
 * Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi 
- Cho cháu chơi cô quan sát trẻ
- Cô nhận xét giờ chơi
 * Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô mang theo
- Cô quan sát trẻ	
 HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bán hàng, khám bệnh
Góc chơi phụ: Góc xây dựng: Quê hương mùa xuân
 Góc nghệ thuật: Nặn bánh chưng, bánh kẹo
Rèn kỹ năng:- Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ
 - Cháu biết chơi đoàn kết với bạn, liên kết các nhóm chơi với nhau.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: Thẩm mỹ
 TT: DVĐ: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
 KH: NH: MÙA XUÂN ƠI
 TC : AI NHANH NHẤT?
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Cháu biết tên bài hát chú ý lắng nghe cô hát, cháu hát đúng giai điệu b

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_tet_va_mua_xuan.doc
Giáo Án Liên Quan