Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ đề: Thế giới động vật
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
-Phối hợp nhịp nhàng khi thực hiện các vận động.
-Phát triển các cơ lớn thông qua bài tập vận động các trò chơi vận động phù hợp với các bài tập vận động: Chuyền bắt bóng qua đầu, ném trúng đích nằm ngang, ném xa bằng hai tay, bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm.
-Thực hiện đúng,thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc.Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhip.
-Biết cách cầm bút để tô chữ cái.
-Phối hợp chính xác giữa tay và mắt,biết cách cắt bằng kéo.
-Nói được tên món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản.
-Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 4 Tuần ( Từ ngày 04/ 01 đến ngày 29/ 01 / 2016) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: -Phối hợp nhịp nhàng khi thực hiện các vận động. -Phát triển các cơ lớn thông qua bài tập vận động các trò chơi vận động phù hợp với các bài tập vận động: Chuyền bắt bóng qua đầu, ném trúng đích nằm ngang, ném xa bằng hai tay, bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm. -Thực hiện đúng,thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc.Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhip. -Biết cách cầm bút để tô chữ cái. -Phối hợp chính xác giữa tay và mắt,biết cách cắt bằng kéo. -Nói được tên món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản. -Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép 2. Phát triển nhận thức: - TrÎ biÕt ®îc ®éng vËt sèng ë kh¾p n¬i, trong gia ®×nh, díi níc, trong rõng. - TrÎ biÕt ®îc tªn gäi, ®Æc ®iÓm m«i trêng sèng, thøc ¨n, vËn ®éng, sinh s¶n. - TrÎ biÕt ®îc mèi quan hÖ gi÷a ®éng vËt vµ m«i trêng sèng cña chóng : CÊu t¹o, vËn ®éng, thøc ¨n, Ých lîi, t¸c h¹i cña chóng ®èi víi m«i trêng sèng. - So s¸nh, ph©n lo¹i mét sè ®éng vËt vÒ h×nh d¸ng cÊu t¹o, sinh s¶n, thøc ¨n, n¬i sèng, vËn ®éng. - Chơi thành thạo các đồ chơi, đồ dùng có màu sắc, kích thước khác nhau. - Có một số hiểu biết về bản thân, biết thao tác vệ sinh cá nhân theo hướng dẫn của cô giáo, có thói quen giữ vệ sinh môi trường xung quanh - Biết được một số câu truyện, thuộc các bài hát, bài thơ trong chủ đề - Nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Biết them bớt chia nhóm đồ vật trong phạm vi 7 thành hai phần . 3. Phát triển ngôn ngữ: -Phát âm chữ cái l, m,n. Nhận biết chữ cái p,q -Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. -Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. -Sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động và từ biểu cảmtrong sinh hoạt hàng ngày - Có hành vi giữ gìn sách - Biết ý nghĩa 1 số kí hiệu trong cuộc sống. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Quý träng ngêi ch¨n nu«i. - TrÎ yªu thÝch vÎ ®Ñp vµ h×nh d¸ng: Mµu s¾c, tiÕng kªu, vËn ®éng cña c¸c con vËt - TrÎ cã mét kü n¨ng ®¬n gi¶n vÒ ch¨m sãc mét sè vËt nu«i gÇn gòi víi trÎ. - TËp cho trÎ mét sè kü n¨ng sèng phï hîp: m¹nh d¹n, tù tin, cã tr¸ch nhiÖm víi c«ng viÖc ®îc giao. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp, thích làm ra cái đẹp, cảm nhận cái đẹp qua một số tác phẩm tạo hình, văn học, âm nhạc - Biết trân trọng nâng niu sản phẩm của mình và của bạn. - Tự lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: - Nguyên vật liệu: Tranh ảnh, báo cũ, các vật liệu phế thải, các loại hột hạt, vỏ, lá cây, len, rơm, vải vụn - 1 số tranh ảnh về ngày chủ đề thế giưới động vật - Một số tranh ảnh về giáo dục lễ giáo, giáo dục an toàn cho trẻ và phát triển vận động cho trẻ. - Một số tranh ảnh về trò chơi dân gian. Một số trò chơi vận động. III. MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi, đặc điểm nổi bật ( Cấu tạo, thức ăn, vận động) - Sự giống nhau và khác nhau của một số con vật: Ích lợi, nơi sống - Nguy cơ tuyệt chủng một số loài - Tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi - Sự giống và khác nhau - Cách chăm sóc và bảo vệ - Mối quan hệ giữa cấu tạo với động vật Một số con vật sống trong GĐ Động vật sống trong rừng Một số con vật sống trong GĐ Một số con vật sống trong GĐ Thế giới động vật Côn trùng và chim Động vật sống dưới nước - Tên gọi, đặc điểm nổi bật, hình dạng, màu sắc, kích thước, vận động, thức ăn - ích lợi, tác hại - Bảo vệ hay diệt trừ - Nơi sống, cách chăm sóc - Tên gọi, một số bộ phận chính - Màu sắc, kích thước - Các món ăn từ cá, thức ăn của cá - Ích lợi, nơi sống - Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG *Tạo hình: - Vẽ con vật nuôi trong gia đình, xé dán đàn cá, gấp con cá * Âm nhạc: - Dạy hát: Vì sao mèo rửa mặt, Con chim vành khuyên. - VĐTN: Đố bạn ** Nghe hát: Gà gáy le te, chú voi con ở Bản Đôn, Cánh én mùa xuân *Khám phá khoa học -Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình, động vật sống trong rừng, động vật sống dưới nước, những loại côn trùng và chim. - Kể chuyện về những con vật sống trong gia đình, trong rừng, dưới nước, côn trùng và chim * LQVT: - Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 - Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm hai phần. PT thẩm mỹ PT nhận thức ThÕ giíi ®ộng vật PT ngôn ngữ PT tc-xh PT thể chất * Thể dục - Chuyền bắt bóng qua đầu. - Ném trúng đích nằm ngang - Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 50- 60cm. - Bém xa bằng hai tay *Dinh dưỡng - Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý, tập thể dục đều để khoẻ mạnh, mau lớn, làm nhiều nghề có ích * Thơ - Mèo đi câu cá , Gấu qua cầu, Rong và cá, Ong và bướm, * Truyện - Giọng hát chim Sơn Ca, bác Gấu đen và hai chú Thỏ +PV: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.. +XD: XD trang trại nuôi gà +HT: Xem tranh, ảnh về chủ đề thế giới động vật +NT: Vẽ, nặn, xé, dán hoa, lá, quả.. +TN: Chăm sóc cây + TCVĐ: Gieo hạt, lá và gió +TCDG: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt động Tuần I Động vật nuôi trong gia đình Tuần II Động vật sống trong rừng Tuần III Động vật sống dưới nước Tuần IV Chim và côn trùng Thể dục - Chuyền bắt bóng qua đầu - Ném trúng đích nằm ngang - Ném xa bằng hai tay Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 50- 60cm Khám phá khoa học Khám phá, timg hiểu một số vật nuôi trong gia đình Khám phá, timg hiểu một số động vật sống trong rừng Khám phá, timg hiểu một số loài côn trùng LQVT Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7 Thêm bớt, chia nhóm đồ vật trong phạm vi 7 làm hai phần LQVTPVH Kể chuyện: - Chú dê đen Thơ: - Mèo đi câu cá LQCC Làm quen chữ cái l, m,n Nhận biết chữ cái l, m, n qua trò chơi Làm quen với chữ cái p, q Tạo hình Vẽ Con vật nuôi trong gia đình Xé dán: Đàn cá Gấp giấy Gấp con cá Âm nhạc Hát: Vì sao mèo rửa mặt NH: Gà gáy Hát: Đố bạn NH: Chú voi con ở bản đôn Hát: Con chim vành khuyên NH: Cánh én mừa xuân KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhánh: Động vật nuôi trong gia đình Thời gian thực hiện:Thực hiện từ ngày 04/01 đến ngày 08/01/2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ- Lớp mẫu giáo 5 tuổi A2- TT Hoạt động Thứ 2 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- TD sang - Trò chuyện cùn trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu thương các con vật nuôi. - Rèn trẻ có thói quen chào hỏi mọi người - Thứ 2+3 tập với nơ, thứ 5+ 6 tập với cờ thể dục. Thứ 6 tập với vòng thể dục Hoạt động có chủ đích * KPKH - Khám phá, tìm hiểu về động vật nuôi trong gia đình * Âm nhạc: - DH: Vì sao mèo rửa mặt - NH: Gà gáy - TCÂN: Ai nhanh nhất * Thể dục - Chuyền bắt bóng qua đầu - Chạy chậm120m * Tạo hình - Vẽ con vật sống trong gia đình * LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 Hoạt động ngoài trời * Quan sát: - Nhà tầng - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi theo ý thích * Quan sát: Góc thiên nhiên - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi với đồ chơi ngoài trời * Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi theo ý thích * Quan sát: Chậu nhựa - TCVĐ: mèo và chim sẻ - Chơi tự chọn * Quan sát: - Cây si - TCVĐ: Về đúng số nhà - Chơi tự chọn Hoạt động góc - Phân vai – Bác cấp dưỡng – bác sỹ. - Xây dựng- Ngôi nhà của bé - Âm nhạc – chơi vẽ, xé,đọc thơ, kể chuyện hát múa về chủ dề - Học tập – Sách – Xem tranh ảnh – Ghép tranh chọn lô tô chơi với hình khối - KPKH- thiên nhiên- chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Vui chơi tự chọn - Vệ sinh cá nhân - Tô tranh CĐ - VS cá nhân trẻ - Chơi 1 số trò chơi dân gian Lao động: Lau giá đồ chơi - Văn nghệ cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan KẾ HOẠCH TUẦN II Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng Thời gian thực hiện:Thực hiện từ ngày 11/ 01 đến ngày 15/ 01/ 2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ- Lớp mẫu giáo 5 tuổi A2- TT Hoạt động Thứ 2 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- TD sang - Trò chuyện cùn trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu thương các con vật nuôi. - Rèn trẻ có thói quen chào hỏi mọi người - Thứ 2+3 tập với nơ, thứ 5+ 6 tập với cờ thể dục. Thứ 6 tập với vòng thể dục Hoạt động có chủ đích * Kể chuyện Chú dê đen * Âm nhạc: - VĐTN: Đố bạn - NH: Chú voi con ở Bản Đôn - TCÂN: Ai nhanh nhất * Thể dục - Ném trúng đích nằm ngang - Nhảy lò cò * LQVCC - Làm quen với chữ cái l. m, n qua trò chơi * KPKH - Khám phá, tìm hiểu về động vật sống trong rừng Hoạt động ngoài trời * QS: thời tiết trong ngày * TCVĐ: Bật cao hái quả. Kéo co * Chơi theo ý thích * QS: Cây hoa hồng * TCVĐ: Bánh xe quay * chơi với đồ chơi ngoài trời. * QS: Xe máy. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ * Chơi theo ý thích. * QS: Cây hoa giấy *TCVĐ: Chuyền bóng sang hai bên * Chơi theo ý thích. * QS: Bầu trời * TCVĐ: Làm theo hiệu lệnh * Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc - Phân vai – Bác cấp dưỡng – bác sỹ. - Xây dựng- Khu rừng kì diệu - Âm nhạc – chơi vẽ, xé,đọc thơ, kể chuyện hát múa về chủ dề - Học tập – Sách – Xem tranh ảnh – Ghép tranh chọn lô tô chơi với hình khối - KPKH- thiên nhiên- chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Vui chơi tự chọn - Vệ sinh cá nhân - Tô tranh CĐ - VS cá nhân trẻ - Chơi 1 số trò chơi dân gian Lao động: Lau giá đồ chơi - Văn nghệ cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước Thời gian thực hiện:Thực hiện từ ngày 18/01 đến ngày 22 / 01/ 2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ- Lớp mẫu giáo 5 tuổi A2- TT Hoạt động Thứ 2 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- TD sang - Trò chuyện cùn trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu thương các con vật nuôi. - Rèn trẻ có thói quen chào hỏi mọi người - Thứ 2+3 tập với nơ, thứ 5+ 6 tập với cờ thể dục. Thứ 6 tập với vòng thể dục Hoạt động có chủ đích * Thơ - Mèo đi câu cá * Tạo hình: - Xé dán đàn cá * Thể dục - Ném trúng đích nằm ngang * LQVCC - Nhận biết chữ cái l. m, n qua trò chơi * LQVT: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật trong phạm vi 7 làm hai phần Hoạt động ngoài trời * QS: thời tiết trong ngày * TCVĐ: Bật cao hái quả. Kéo co * Chơi theo ý thích * QS: Bầu trời * TCVĐ: Làm theo hiệu lệnh * Chơi với đồ chơi ngoài trời * QS: Xe máy. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ * Chơi theo ý thích. * QS: Cây hoa giấy *TCVĐ: Chuyền bóng sang hai bên * Chơi theo ý thích. * QS: Cây hoa hồng * TCVĐ: Bánh xe quay * chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc - Phân vai – Bác cấp dưỡng – bác sỹ. - Xây dựng- Ngôi nhà của bé - Âm nhạc – chơi vẽ, xé,đọc thơ, kể chuyện hát múa về chủ dề - Học tập – Sách – Xem tranh ảnh – Ghép tranh chọn lô tô chơi với hình khối - KPKH- thiên nhiên- chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Vui chơi tự chọn - Vệ sinh cá nhân - Tô tranh CĐ - VS cá nhân trẻ - Chơi 1 số trò chơi dân gian Lao động: Lau giá đồ chơi - Văn nghệ cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ đề nhánh: Chim và côn trùng Thời gian thực hiện:Thực hiện từ ngày 25/01 đến ngày 29/ 01/ 2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ- Lớp mẫu giáo 5 tuổi A2- TT Hoạt động Thứ 2 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- TD sang - Trò chuyện cùn trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu thương các con vật nuôi. - Rèn trẻ có thói quen chào hỏi mọi người - Thứ 2+3 tập với nơ, thứ 5+ 6 tập với cờ thể dục. Thứ 6 tập với vòng thể dục Hoạt động có chủ đích * KPKH - Khám phá, tìm hiểu về một số loại côn trùng * Âm nhạc: - DH: Con chim vành khuyên - NH: Cánh én mùa xuân - TCÂN: Ai nhanh nhất * Thể dục - Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm - Chạy chậm120m * LQVCC - Làm quen với chữ cái p, q * LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 Hoạt động ngoài trời * QS: thời tiết trong ngày * TCVĐ: Bật cao hái quả. Kéo co * Chơi theo ý thích * QS: Cây hoa hồng * TCVĐ: Bánh xe quay * chơi với đồ chơi ngoài trời. * QS: Xe máy. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ * Chơi theo ý thích. * QS: Cây hoa giấy *TCVĐ: Chuyền bóng sang hai bên * Chơi theo ý thích. * QS: Bầu trời * TCVĐ: Làm theo hiệu lệnh * Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc - Phân vai – Bác cấp dưỡng – bác sỹ. - Xây dựng- Ngôi nhà của em - Âm nhạc – chơi vẽ, xé,đọc thơ, kể chuyện hát múa về chủ dề - Học tập – Sách – Xem tranh ảnh – Ghép tranh chọn lô tô chơi với hình khối - KPKH- thiên nhiên- chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Vui chơi tự chọn - Vệ sinh cá nhân - Tô tranh CĐ - VS cá nhân trẻ - Chơi 1 số trò chơi dân gian Lao động: Lau giá đồ chơi - Văn nghệ cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhánh: Động vật nuôi trong gia đình Thời gian thực hiện:Thực hiện từ ngày 04/01 đến ngày 08/01/2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huệ- Lớp mẫu giáo 5 tuổi A2- TT Hoạt động Thứ 2 Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- TD sang - Trò chuyện cùn trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu thương các con vật nuôi. - Rèn trẻ có thói quen chào hỏi mọi người - Thứ 2+3 tập với nơ, thứ 5+ 6 tập với cờ thể dục. Thứ 6 tập với vòng thể dục Hoạt động có chủ đích * KPKH - Khám phá, tìm hiểu về động vật nuôi trong gia đình * Âm nhạc: - DH: Vì sao mèo rửa mặt - NH: Gà gáy - TCÂN: Ai nhanh nhất * Thể dục - Chuyền bắt bóng qua đầu - Chạy chậm120m * Tạo hình Làm tranh chú mèo con * LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 Hoạt động ngoài trời * Quan sát: - Nhà tầng - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi theo ý thích * Quan sát: Góc thiên nhiên - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi với đồ chơi ngoài trời * Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi theo ý thích * Quan sát: Chậu nhựa - TCVĐ: mèo và chim sẻ - Chơi tự chọn * Quan sát: - Cây si - TCVĐ: Về đúng số nhà - Chơi tự chọn Hoạt động góc - Phân vai – Bác cấp dưỡng – bác sỹ. - Xây dựng- Ngôi nhà của bé - Âm nhạc – chơi vẽ, xé,đọc thơ, kể chuyện hát múa về chủ dề - Học tập – Sách – Xem tranh ảnh – Ghép tranh chọn lô tô chơi với hình khối - KPKH- thiên nhiên- chăm sóc cây xanh Hoạt động chiều - Vui chơi tự chọn - Vệ sinh cá nhân - Tô tranh CĐ - VS cá nhân trẻ - Chơi 1 số trò chơi dân gian Lao động: Lau giá đồ chơi - Văn nghệ cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên trò chơi Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Biện pháp thực hiện Góc phân vai - Trẻ biết chơi với nhau thành 2-3 nhóm, trẻ nhận biết được vai chơi và phản ánh được một vài đặc trưng của vai chơi. - Sử dụng đúng chức năng của đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Không tranh giành đồ chơi với nhau - Trẻ có kĩ năng sau buổi chơi - Bộ đồ dùng gia đình, đồ dùng trong gia đình, các loại rau, củ, quả thực phẩm, quần áo, bộ đồ chơi bác sĩ, ống nghe * Trò chuyện (thoả thuận chơi) - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình mình. - Gia đình con có nuôi những con vật gì? - Những con vật đó thường ăn gì? - Con sẽ chăm sóc chúng như thế nào - Ngoài góc XD các con còn thích chơi ở góc nào nữa - Trong khi chơi, các con phải chơi ntn? *Quá trình chơi - Trẻ về các góc theo ý thích của trẻ - Cô cân đối số lượng trẻ ở từng góc - Cô bao quát, giúp đơc trẻ khi cần thiết - Khi chơi chán, cô gợi ý cho trẻ chuyển sang nhóm khác, liên kết với nhóm khác để là phong phú nội dung chơi * Nhận xét: - Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi( kỹ năng chơi, việc thể hiện hành vi đạo đức - Tập trung trẻ nhận xét chung, khen động viên các nhóm chơi tốt Góc xây dựng - Biết dùng các vật liệu khác nhau( gỗ, que nhựa, gạch) để xây dựng ngôi nhà của bé - Biết phối hợp các công trình đơn lẻ của 3-4 trẻ thành chủ đề đơn giản ( công viên cây xanh gồm: hàng cây, vườn hoa, hàng rào) - Biết bố cục công trình hợp lý - Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, cây xanh, phương tiện giao thông. Góc nghệ thuật - Trẻ biết tô màu, cắt-dán một số loại ô tô, xe máy,có sẵn trong sách, biết vẽ thêm một số loại ô tô quen thuộc - Giấy A4, bút sáp, keo, hồ dán Góc học tập - Hình thành kỹ năng cầm, giở sách - Hứng thú tìm hiểu sự phong phú của các loại phương tiện giao thông Các loại sách, tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. Góc thiên nhiên - Biết cách tuới cây, lau lá cây - Yêu thiên nhiên gần gũi + Khăn để trẻ lau lá cây +Dụng cụ tuới cây KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I. Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2016 A. HOẠT ĐỘNG HỌC- LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC TÊN BÀI: KHÁM PHÁ TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được tên, đặc điểm đặc trưng của con vật ( Chân, cấu tạo, thức ăn) - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. Kĩ năng - Khám phá, tìm hiểu đối tượng 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ: Thích chơi, gần gũi với các con vật. II.Chuẩn bị - Tranh các con vật: Con gà mái, gà trống, mèo - Trẻ thuộc bài hát: Gà trống, mèo con và cún con III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tỏ chức- Gây hứng thú * Cô và trẻ trò chuyện về con vật - Trẻ hát: Gà trống, mèo con và cún con_ Thế Vinh + Bài hát nhắc tới những con vật nào? + Gia đình bạn nào nuôi những con vật đó? + Những con vật đó chúng có đáng yêu không? + Tại sao chúng mình lại yêu những con vật đó? Để biết thêm về chúng và lợi ích của mỗi con vật đối với cuộc sống của chúng ta. Hôm nay, cô cùng các con đi tìm hiểu về một số con vật đó nhé! * Hoạt động 2: Khám phá tìm hiểu về các con vật nuôi trong gia đình * Khám phá con gà trống. Đố biết! Đố biết! Con gì mào đỏ Gáy ò ó o Từ sáng tinh mơ Gọi người thứ dậy - Đố biết là con gì? - 1-2-3 tranh vẽ con gì đây? - Ai có nhận xét gì về con gà trống? Nó có những bộ phận nào? ( Mỏ, đầu, chân, cánh) - Trên đầu gà trống còn có gì nhỉ? - Dưới chân gà còn có gì nữa? - Bạn nào giỏi lên chỉ và đọc tên các bộ phận của chú gà trống nào? Mỗi buổi sáng chú gà trống cất vang tiếng gáy của mình để gọi mọi người thức dậy đấy. + Chú gáy như thế nào? Chúng mình cùng làm những chú gà trống Choai cùng cất vang tiếng gáy nào? * Khám phá con gà mái Lắng nghe! lắng nghe! Cục ta cục tác Cho ta nắm thóc Ta bới xương cho + Đó là câu nói của con vật nào? + Con vật nào xuất hiện trong tranh? + Bạn nào có nhận xét gì về con gà mái? Nó có những bộ phận nào? ( Cho trẻ chỉ các bộ phận của gà) + gà kêu như thế nào? Thức ăn của gà là gì? + Cô giả làm đàn gà mổ thóc tục tục cô đang bắt chước hoạt động mổ thóc của con vật nào? Chúng mình làm cùng cô. * Khám phá con mèo Con gì có bộ ria dài Trong veo đôi mắt đôi tai tinh tuờng Bước đi êm ái nhẹ nhàng Chuột mà thấy bóng vội vàng chốn mau + Ai nhận xét gì về con mèo? + Chúng mình thấy con mèo như thế nào? Có những bộ phận nào? Mấy tai? Mấy chân ( cùng cô đếm) + Chú có bộ lông màu gì? + Mèo kêu như thế nào? Thức ăn của mèo là gì? - Gà mái và mèo con nào đẻ trứng? Con nào đẻ con? * Khám phá tìm hiểu con cún con + Ai nhận xét gì về con cún con? + Chúng mình thấy con cún con như thế nào? Có những bộ phận nào? Mấy tai? Mấy chân ( cùng cô đếm) + Chú có bộ lông màu gì? + Cún con kêu như thế nào? Thức ăn của cún con là gì? - So sánh: Mèo con và cún con Mèo con và cún con có điểm gì giống nhau và khác nhau? * Khái quát - Gà mái, gà trống, mèo, cún con tuy có những điểm khác nhau ( gà mái kêu cục tác- đẻ trứng, gà trống gáy ò ó o- không đẻ trứng, mèo kêu meo meo- đẻ trứng) nhưng chúng đều là những con vật có ích được nuôi trong gia đình được con người chăm sóc và bảo vệ - Ngoài những con vật này ra bạn nào còn biết những con vật nuôi trong gia đình khác? 3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “đúng- sai - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi + VD- Gà đẻ trứng đúng hay sai? - Trẻ thực hiện - Giáo viên nhận xét, khen ngợi trẻ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe cô hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ kể các bộ phận của gà Thóc, run... Trẻ trả lời Trẻ đếm cùng cô Trẻ trả lời Trẻ cùng chơi * Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi dân gian B – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Nhà cao tầng Trò chơi: Mèo đuổi chuột
File đính kèm:
- giao_an_5tooir_dong_vat_hue.docx