Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Bản thân bé
I/ Phát triển thể chất *Dinh dưỡng sức khỏe
12 - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tiếp tục rèn kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước
- Rèn một số việc tự phục vụ: Đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng đúng cách; tự mặc và cởi được quần áo; Biết rửa tay bằng xà phòng theo nhu cầu.
- Biêt giữ gìn vệ sinh khi chải răng - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những vấn đề có liên quan về sức khỏe;
- Xem tranh 6 bước rửa tay và trò chuyện với trẻ
- HĐNT: Cho trẻ quan sát bàn tay bàn chân của mình và của bạn, trò chuyện về bệnh tay chân miệng.
- HĐ chơi: Xếp đúng quy trình các bước rửa tay
- Chơi HĐ theo ý thích:
+ Dạy trẻ học thuộc 6 bươc rửa tay.
- HĐMLMN: Rèn cho trẻ rửa tay khi thấy tay con bẩn,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh xong.
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN BÉ Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 3 tháng 10 đến ngày 21 tháng 10 năm 2016) Chủ điểm Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động học Hoạt động các thời điểm khác trong ngày BẢN THÂN BÉ I/ Phát triển thể chất *Dinh dưỡng sức khỏe 12 - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Tiếp tục rèn kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước - Rèn một số việc tự phục vụ: Đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng đúng cách; tự mặc và cởi được quần áo; Biết rửa tay bằng xà phòng theo nhu cầu. - Biêt giữ gìn vệ sinh khi chải răng - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về những vấn đề có liên quan về sức khỏe; - Xem tranh 6 bước rửa tay và trò chuyện với trẻ - HĐNT: Cho trẻ quan sát bàn tay bàn chân của mình và của bạn, trò chuyện về bệnh tay chân miệng. - HĐ chơi: Xếp đúng quy trình các bước rửa tay - Chơi HĐ theo ý thích: + Dạy trẻ học thuộc 6 bươc rửa tay. - HĐMLMN: Rèn cho trẻ rửa tay khi thấy tay con bẩn,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh xong. 13 – Trẻ biết tự rửa mặt và chải răng hằng ngày - Biết kỹ năng chải răng, gấp khăn và rửa mặt. - Có thái độ hành vi tốt khi thực hiện các thao tác rửa mặt đánh răng. -Trò chuyện về cách chăm sóc sức khỏe. -Trò chuyện về việc giữ gìn cơ thể khỏe mạnh khi trời nóng, trời lạnh - HĐG: kể chuyện qua tranh về giữ gìn sức khỏe. - Chơi HĐ theo ý thích: Hướng dẫn cách đánh răng .. - HĐMLMN: + Rèn cho trẻ cách lau mặt bằng khăn và đánh răng đúng cách + Trẻ thực hành kỹ năng đánh răng, gấp khăn và lau mặt. 14 – Trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp - Rèn một số hành vi văn minh trong ăn uống: Che miệng khi ho, hắt hơi, không nói chuyện trong khi ăn, mời ông bà, bố mẹ, anh chị ăn cơm - Trò chuyện với trẻ về thói quen và một số hành vi văn minh. -HĐNT:Trò chuyện về những hành vi ngoan hư của bé. - HĐ chơi: gạch bỏ những hành vi sai, thực hiện theo hành vi đúng.. -HĐMLMN: Rèn một số hành vi văn minh trong ăn uống: Che miệng khi ho, hắt hơi, không nói chuyện trong khi ăn. 15 – Trẻ biết giữ quần áo đầu tóc gọn gàng - Chải tóc, buộc tóc, thắt tóc - Giữ gìn quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Trò chuyện về cách giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng. -HĐNT: Quan sát đầu tóc bạn trai bạn gái,quan sát đồ dùng của bạn trai bạn gái. - HĐ chơi: +Góc phân vai : chơi chải và cột tóc, tiệm làm đầu...Bé tự làm đẹp -HĐMLMN: Rèn cho trẻ đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định và đi theo nhu cầu. Tự mặc cởi quần áo đúng cách 16. Trẻ biết tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày - Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - Kể được các nhóm thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày. - Biết được Ích lợi của ăn uống đủ lượng và chất. Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Phân loại được một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm. - Trò chuyện về các món ăn thông thường; - TCHT: Chọn thực phẩm theo yêu cầu, Phân loại các nhóm thực phẩm; Kể tên các loại thức ăn có trong nhóm thực phẩm giàu chất đạm; béo; bột đường; vitamin và muối khoáng; vitamina - Chơi HĐ theo ý thích: + Đọc bài vè về dinh dưỡng sức khỏe +Nhận biết được nhóm thực phẩm giàu chất vitaminA-Đạm .chất béo- vitamin và muối khoáng * Phát triển vận động: vận động thô: 1- Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm - Biết bật liên tục qua 5-6 vòng. - Bật được qua vật cản 15 - 20cm. - Bật xa 40-50 cm. Bật liên tục vào 5-6 vòng -TCVĐ: Ném bóng rổ, ném bóng vào rổ, đập bóng, thi xem ai nhanh, nhảy lò cò. . 2 – Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. - Ném trúng đích thẳng đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 2 tay. - Ném trúng đích nằm ngang. - Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m. - Ném trúng đích thẳng đứng * TCVĐ: - Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu. Tay phải tay trái, Đổi khăn, Bỏ giẻ. 6 – Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm - Nhảy xuống từ độ cao 40cm. - Nhảy khép và tách chân - TD: + Nhảy xuống từ độ cao 40cm. -TCVĐ: bắt bóng, ném bóng vào rổ, đập bóng, thi xem ai nhanh, nhảy lò cò II/ Phát triển nhận thức * LQVT 86. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng. - Đếm và nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 -PTNT: Ôn số lượng trong phạm vi 5, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 -TCHT: Ai biết đếm thêm nữa; Đi mua sắm,...khoanh tròn và tô màu các đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 -HĐG: Thực hiện vở LQVT qua hình ảnh và qua các con số. 93. Trẻ nhận biết phân biệt các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. - Tên gọi, đặc điểm hình tròn,vuông, tam giác, chữ nhật + Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu - Chơi HĐTYT: Ôn nhận biết và phân biệt các hình: Tròn- vuông- tam giác- chữ nhật. - HĐG: Dán hình người ngộ nghĩnh từ các hình hình học; vẽ hình và tô màu; nặn bánh 94 - Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác -Xác định vị trí các hướng so với bản thân và so với đối tượng khác với một vật nào đó làm chuẩn * LQVT: Xác định được vị trí phía phải, phía trái của bản thân, của bạn của đối tượng khác - TCHT: Dán các hình theo đúng hướng của bạn; dán bong bóng màu vào đúng tay bạn Chơi: đặt đồ vật theo đúng yêu cầu. -HĐMLMN: Cho trẻ xác định vị trí các hướng so với bản thân và so với đối tượng khác. III/ Phát triển ngôn ngữ 25 - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn tức giận ngạc nhiên, sợ hãi - Biết nhận diện được cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc, hoàn cảnh. - Biết thể hiện mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác. - Xem phim: “Bubu xin lỗi” và trò chuyện về sắc thái biểu cảm của từng nhân vật trong câu chuyện . - Chơi, HĐTYT: Đóng kịch “ Thỏ trắng biết lỗi” - Quan sát các hình ảnh biểu cảm trên khuôn mặt và nhận xét về từng cảm xúc trên khuôn mặt. 29 - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ - Biết lắng nghe và nói được tên, hành động của nhân vật, tình huống trong câu chuyện. - Nghe hiểu được nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ,... phù hợp với độ tuổi. LQVH + Dạy thơ: Tay ngoan. + Kể chuyện: +Lợn con ở bẩn - Chơi, HĐTYT: +Nghe kể chuyện: Gấu con bị đau răng +Đọc thơ ‘cái mũi’ -HĐMLMN: Cho trẻ đọc thơ cái lưỡi, đôi mắt của em, chân và dép, Tâm sự cái mũi, đọc đồng dao “nu na nu nóng”... 33 – Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu lời nói. -Bày tỏ tinh cảm nhu cầu và hiểu biêt của bản thân rỏ ràng dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép. - nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói - Trò chyện với trẻ bằng cách cô đưa ra một số trường hợp để trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn của mình -HĐG: chơi đóng vai cô giáo, bố, mẹ, người bán hàng... -Đóng kịch: Mỗi người một việc; Gấu com đâu răng -HĐ MLMN: - Quan sát trẻ thông qua các hoạt động trong ngày để giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin bày tỏ nhu cầu kinh nghiệm bản thân. 54 - Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân - Cố gắng tự mình viết, tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu, ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép các ký hiệu , chữ từ, thể hiện cảm xúc suy nghĩ. - “ Đọc” lại được những ý mình viết ra. - Trò chuyện với trẻ để trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn của mình với cô giáo, với những người thân trong gia đình. - HĐ chơi: soi gương, chọn đáp án đúng sai, đoán ý đồng đội - Góc học tập: sao chép các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, vốn kinh nghiệm sống - Góc tạo hình: Làm khuôn mặt thể hiện cảm xúc qua vật liệu mở, -Vẽ các khuôn mặt biểu lộ các cảm xúc: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi 58- Nhận dạng được chữ cái trong bản chữ cái tiếng việt - Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học - Làm quen với chữ a ă â - Những trò chơi với chữ cái a ă â - HĐ chơi: gạch chân chữ cái theo yêu cầu, sao chép từOng tìm chữ, nặn chữ, Chữ gì biến mất, Tìm chữ cái theo yêu cầu; tìm chữ trong từ. - HĐ chiều: Tìm chữ cái và phát âm các chữ cái trên các góc, tranh ảnh ngoài lớp học, IV/ Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ *vận động tinh: 107- Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẻ - Tô đồ theo nét: vẻ hình và sao chép chữ cái, chữ số. - HĐG : + Góc tạo hình tô màu tranh chủ điểm tô màu một số hình vẻ + Góc học tập: Tô, đồ theo nét hình vẽ và sao chép chữ cái, chữ số - Chơi, HĐ theo ý thích: Thực hiện vở Chữ cái và LQVT 110- Các cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay. - Lựa chọn vật liệu để làm sản phẩm. - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động. - TCDG: cắp cua bỏ giỏ, ô ăn quan. - Chơi trò chơi: Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay: Uốn cổ tay, bàn tay, xoay cổ tay, vo, xoắn, vặn, Gập mở lần lượt từng ngón tay, búng ngón tay. - HĐG: Nặn/Cắt dán khuôn mặt biểu lộ cảm xúc, - Chơi:Vò bóng, Quấn vòng 111- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo nên một số sản phẩm đơn giản - Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình vật liệu trong thiên nhiên các hình lắp ghép để tạo nên hình ảnh về cơ thể bé - Vẽ chân dung bạn trai bạn gái -Trang trí khăn quàng cổ -HĐNT:Cho trẻ gấp cái ví - HĐG: + Nặn người, Vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm xúc, Đồ bàn tay, vẽ đồ chơi các loại thức ăn cần cho cơ thể +Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình vật liệu trong thiên nhiên tạo hình ảnh cơ thể bé. -XDLG: lắp ghép hình để tạo nên hình ảnh về cơ thể bé. -Chơi, HĐ theo ý thích: Làm tranh chủ điểm cùng cô 2. GDÂN 117 – Trẻ biết và nhận ra giai điệu vui buồn, êm dịu của bài hát hoạc bản nhạc - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển)nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết của bài hát, bản nhạc). -HĐMLMN: Cho trẻ lắng nghe những bài hát bản nhạc với các sắc thái khác nhau; Mở nhạc cho trẻ nghe khi ngủ trưa; nhạc thể dục sáng; ... * Nghe hát : +Năm ngón tay ngoan + Chúc mừng sinh nhật; Năm giác quan, Những em bé ngoan” 118- Hát đúng giai điệu bài hát - Hát đúng giai điệu, lời ca trong chủ điểm Bản thân bé *Dạy hát -Đường và chân -Thằng tí sún” - HĐMLMN: cho trẻ vân động minh họa : khám tay, mừng sinh nhật, Đôi bàn tay nhỏ, Tay thơm tay ngoan.ồ sao bé không lắc,bé tập chải răng,các hình cơ bản 119. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu sắc thái của bài hát với các hình thức: vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa. - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích. - HĐG: Chơi góc âm nhạc. - Chơi, HĐTYT: VĐMH các bài hát trong chủ điểm: “Bé mừng sinh nhật, ồ sao bé không lắc.... - Tổ chức biểu diễn văn nghệ tổng kết chủ điểm V/ Phát triển tình cảm xã hội 122 – Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân một cách tự tin - Biết tên, ngày sinh, giới tính đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân -Tên gọi, chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể . -Sự lớn lên của cơ thể (cao hơn, nặng hơn ). -Nhu cầu của cơ thể và chăm sóc bản thân -KPKH: +Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé +Tìm hiểu về các giác quan - HĐNT: Trò chuyện với trẻ về bản thân, quan sát tranh cơ thể bé,Trò chuyện về sự lớn lên của bé,trò chuyện về ngày sinh nhật bé - Trò chơi: hãy đoán xem tôi là ai. - Trãi nghiệm chức năng của các giác quan. - Dán các bộ phận còn thiếu trong cơ thể; - Chơi, HĐTYT: Đọc truyện “Mỗi người một việc cho trẻ nghe 124 - Trẻ biết cách ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân trong cuộc sống hàng ngày - Điểm giống và khác nhau của mình với người khác (tính cách, sở thích, trang phục) - Một số hành vi ứng xử, sở thích khác nhau giữa bạn trai, bạn gái. - Thể hiện các hành vi ứng xử phù hợp - Trò chuyện: về một số hành vi ứng xử của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày - Nói được sự giống nhau và khác nhau của mình với người khác về hình dáng bên ngoài, ăn mặc sở thích. - TCHT : tìm bạn, tôi là ai. - Phân biệt bạn trai bạn gái -Chơi HĐTYT: Nhận biết phân biệt các bộ phận và chức năng của cơ thể 133. Trẻ Biết nói ý kiến của bản thân một cách mạnh dạn, tự tin. - Nói, hỏi trả lời các câu hỏi của người khác rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến. - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến. - Trò chuyện: về hình dáng, đặc điểm bên ngoài của trẻ so với bạn khác. - Tổ chức cho trẻ tập nói những lời nói phù hợp với nhiều hoàn cảnh khác nhau -TCHT: tìm bạn, kết bạn - TCXD: xây ngôi nhà của bé, xây công viên khu vui chơi, lắp ráp đồ chơi 142 –Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân - Trẻ hiểu và nói lên được khả năng của trẻ làm được gì và không làm được gì - Trẻ nói lên được sở thích riêng của trẻ -Chơi: thảo luận nhóm về sở thích và nhu cầu của bản thân trẻ. - Kể cho bạn nghe về ý thích của mình; khả năng mình làm được gì? Không làm được gi? ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU - Tranh về cơ thể bạn trai. Tranh về cơ thể bạn gái. - Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất đạm. - Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất béo. - Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất bột đường. - Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất vitamin. - Tranh ảnh về lớp mẫu giáo, bệnh viện, cô giáo, bạn trai, bạn gái. - Tranh ảnh về đồ dùng của các bạn trai, tranh ảnh về đồ dùng của các bạn gái. - Tranh về bánh sinh nhật, tranh ảnh về ngày sinh nhật của bé. - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học toán. - Vở, giấy vẽ, bút chì, màu tô, bàn ghế, ... - Các bài thơ, câu đố, bài hát, truyện kể về Chủ điểm bản thân. - Các loại nguyên vật liệu mở: lá, vỏ cây, hột, hạt, giấy báo, - Bóng, rổ, ghế băng, lá cây, diều, dây, vòng thể dục, - Một số đồ dùng – dụng cụ lao động vệ sinh: sọt rác, cây gắp rác, chổi xương, - Xắc xô, thước chỉ,giá treo tranh, kẹp giấy, -Giấy khổ to để vẽ tranh về chủ điểm -Chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc : +Góc phân vai:Đồ chơi gia đình,đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi cô giáo. Đồ chơi bác sỹ: kim tiêm, ống nghe, thuốc, kéo, áo quần bác sỹ, Đồ chơi cô giáo: xắc xô, thước, bàn, ghế, tranh, ảnh, Đồ chơi bán hàng: rau, củ, quả, bánh, đồ dùng trong gia đình, +Góc HT:Tranh ảnh, sách, báo, chuyện về chủ điểm, họa báo, chữ cái và số bằng nhựa, màu tô,bút chì, gôm, phấn,vở toán ,vở chữ cái +Góc NT:Gấy A4,bút chì, màu tô, đất nặn, bảng con, giấy màu, keo, kéo, dụng cụ âm nhạc, đàn, kèm , trống +Góc XD:vật liệu xây dựng, các khối gỗ, gạch bằng nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ, đồ chơi xây dựng lắp ghép. +Góc TN:Bình nước ,chậu ,đất ,cát , sỏi ,cây xanh ,hoa ,chai ,lọ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I CHỦ ĐỀ:CƠ THỂ TÔI Thời gian thực hiện từ ngày 3/10-7/10/2016 Nội dung Thú hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ về tên tuổi, sở thích của trẻ - Trò chuyện với trẻ để trẻ phân biệt được giới tính của mình và của bạn. - Trò chuyện với trẻ để trẻ nói được sự giống nhau và khác nhau của mình với người khác về hình dáng bên ngoài, ăn mặc sở thích. -Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của mỗi bé -Trò chuyện về cách giữ gìn quần áo đầu tóc gọn gàng. Thể dục sáng I.Yêu cầu: -Trẻ tập được các động tác thể dục của BTPTC. II. Chuẩn bị: -Sân tập rộng rãi sạch sẽ, bằng phẳng ,vòng III.Tiến hành: 1. Khởi động : cháu đi chạy các kiễng chân 2. Trọng động: BTPTC -Hô hấp :Thổi nơ bay ( 4 lần x 8n) - Tay : Tay đưa ra trước lên cao (4 lần x 8 n) - Bụng : nghiêng người sang 2 bên ( 4 lần x 8 n ) - Chân : Đứng đưa chân ra trước lên ( 4 lần x 8 n ) Thư 3 tập theo bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” 3. Hồi tỉnh :Đi nhẹ nhàng hít thở Hoạt động học Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể Bật liên tục vào 5-6 vòng Đường và chân Xác định được vị trí phía phải, phía trái của bản thân, của bạn, của đối tượng khác. Tay ngoan Phút thể dục: cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ồ sao bé không lắc”, khám tay. TCVĐ: Lộn cầu vồng, tung bóng.... Hoạt động ngoài trời *H ĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Chơi: Chuyền bóng bằng hai chân + Đếm các bộ phận trên cơ thể - Chơi tự do: cô theo dõi trẻ *H ĐCCĐ: Quan sát đầu tóc bạn trai bạn gái -Chơi VĐ: +Tay cầm tay +Thi xem tổ nào nhanh. - Chơi tự do: cô theo dõi trẻ *H ĐCCĐ: Trò chuyện về những hành vi ngoan hư của bé - Chơi VĐ: +Đếm các bộ phận trên cơ thể +Tạo dáng. -Chơi tự do: cô theo dõi trẻ *H ĐCCĐ: Trò chuyện về ngày sinh nhật - Chơi:+Thi xem tổ nào nhanh +Xếp hình người - Chơi tự do: cô theo dõi trẻ *TCVĐ. -Chạy tiếp sức - Lộn cầu vồng - Chơi tự do: cô theo dõi trẻ Hoạt động góc * Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo,gia đình, bán hàng. - Biết cùng nhau thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi tìm được đồ dùng thay thế để thể hiện ý tưởng chơi. -Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng,đồ chơi cô giáo:xắc xô,bàn cô giáo và ghế trẻ ngồi. -Trẻ chơi đóng vai cô giáo,học sinh đi học,người bán hàng và mua hàng.Nếu trẻ chưa biết cách chơi cô gợi ý: các bạn học sinh đi đâu đấy?cô giáo định dạy các bạn học gì? hoặc :chị ơi chị bán hàng gì vậy?... * Góc XD: - Xây nhà và xếp đường về nhà, xây công viên, vườn hoa, vườn cây ăn quả.Tập lắp ráp hình người, xây trường mẫu giáo - Đồ chơi xây dựng,lắp ghép ,cây xanh , thảm cỏ,hoa -Các chú công nhân xây nhà có tường rào, có cỗng,cây xanh,bồn hoa,...Khi các chú chưa biết bố trí các vật dụng trong nhà cô gợi ý:bác định xây gì thế ?nếu đặt chậu hoa ở đây thì sao nhỉ? * Góc nghệ thuật: Tập vẽ tranh về cơ thể người, các bộ phận quan troïng trên cơ thể - in hình bàn tay , Vẽ bạn trai ,bạn gái. Nặn ,xé ,cắt dán tranh về cơ thể bé -Ôn kỹ năng vẽ, nặn xé dán , tô màu ,cắt dán, nặn đồ chơi trẻ yêu thích. -Trẻ biết cầm bút đúng cách , biết chọn và tô màu cho bức tranh nổi bật. - Giấy A4,tranh đồ dùng đồ chơi,bút màu,chì,xắc xô -Trẻ chọn tranh hoặc giấy để vẽ hoặc tô màu theo ý trẻ. -Âm nhạc :hát các bài hát trong chủ điểm,sử dụng các bộ gõ ,gõ đệm các bài hát *Góc học tập và sách: Sao chép chữ o ô ơ , a, ă, â ,in hình -Thực hiện vở: Bé làm quen với toán - Xem truyện tranh, ảnh nói về bản thân, gia đình -Viết số điện thoại. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây -Trẻ biết chơi đòan kết không tranh giành đồ chơi của nhau,không làm ướt quần áo. -Thau,xô,ca múc nước,khăn lau ,bình tưới cây. -Trẻ cùng nhau xách nước tưới cây,chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên của lớp Hoạt động ăn ngủ -Cho trẻ phụ cô kê xếp bàn ghế chuẩn bị bữa ăn -Cô chia xuất ăn và giới thiệu cho trẻ các món có trong bữa ăn -Trẻ ăn xong phụ cô dọn dẹp bàn ghế gọn gàng, đi vệ sinh đánh răng và lấy đồ dùng chuẩn bị ngủ trưa. -Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe và ngủ (Nhạc không lời hoặc nhạc dân ca) -1h45 cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy và cho cháu đi vệ sinh, rửa mặt. Phút thể dục: cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ồ sao bé không lắc”, khám tay. TCVĐ: Lộn cầu vồng, chuyền bóng.... Chơi hoạt động theo ý thích -Ôn nhận biết và phân biệt các hình: Tròn- vuông- tam giác- chữ nhật. - Chơi : chơi góc nghệ thuật và xây dựng - Đọc truyện “Mỗi người một việc cho trẻ nghe -Cho cháu chơi XDLG Hướng dẫn cách đánh răng - Chơi : chơi góc nghệ thuật và xây dựng -Nghe kể chuyện “gấu con bị đâu răng” -Chơi : chơi góc nghệ thuật và góc pv. Đọc bài vè về dinh dưỡng sức khỏe -Chơi XDLG,gia đình Vệ sinh trả trẻ TRÒ CHƠI MỚI *Trò chơi vận động: “Chuyền bóng bằng hai chân” -Luật chơi: Dùng hai bàn chân lấy bóng -Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội xếp thành 2 hàng dọc trẻ nọ cách trẻ kia 0,5-0,6m. khi có hiệu lệnh “ bắt đầu tất cả trẻ cùng nằm xuồng , trẻ dầu tiên dùng 2 chân cắp lấy quả bóng rồi chuyền cho bạn nằm sau.Những trẻ nằm sau dùng bàn chân giữ bóng và chuyền tiếp cho đến hết. -Trẻ cuối cùng lấy bóng bằng 2 tay cầm bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng.Đội nào xong trước là thắng cuộc. *Trò chơi học tập:
File đính kèm:
- CHU_DIEM_BAN_THAN_BE.doc