Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Gia đình bé yêu

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe

16- Kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày -Nhận biết các bữa ăn trong ngày.

- Biết một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.

- Ích lợi, tác hại của ăn uống đủ và không đủ lượng và chất.Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau - Trò chuyện: kể tên các bữa ăn trong ngày, các món ăn có trong bữa ăn hằng ngày.

-HĐchơi:Thi kể nhanh về một số thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày, chọn thực phẩm theo yêu cầu của cô,phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm

- HĐG: Tô màu nhóm thực phẩm theo yêu cầu, đánh dấu nhóm thực phẩm theo yêu cầu.

- Chơi hđ theo ý thích: BLNT pha nước chanh

 ( pha nước cam).

 

doc65 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Gia đình bé yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM :GIA ĐÌNH BÉ YÊU
 Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 24 tháng 10 đến ngày 18 tháng 11 năm 2016)
Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày
GIA ĐÌNH BÉ YÊU
I.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Dinh dưỡng sức khỏe
16- Kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày 
-Nhận biết các bữa ăn trong ngày.
- Biết một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- Ích lợi, tác hại của ăn uống đủ và không đủ lượng và chất.Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trò chuyện: kể tên các bữa ăn trong ngày, các món ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
-HĐchơi:Thi kể nhanh về một số thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày, chọn thực phẩm theo yêu cầu của cô,phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm 
- HĐG: Tô màu nhóm thực phẩm theo yêu cầu, đánh dấu nhóm thực phẩm theo yêu cầu.
- Chơi hđ theo ý thích: BLNT pha nước chanh
 ( pha nước cam). 
PTVĐ
* vận động thô:
1- Bật xa tối thiếu 50cm 
 -Bật xa tối thiếu 50cm
- Bật liên tục vào vòng
-Bật qua các vật cảng cao 20cm
- Bật tách chân khép chân
* Tập các bài VĐCB:
- Bật xa tối thiếu 50cm
- Bật qua các vật cảng cao 20cm
-TCVĐ: kéo co; ném bóng vào rổ.
- TCDG: Chi chi chành chành, Ô ăn quan, Lộn cầu vồng
2- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
 Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
-TCVĐ: Nhảy lò cò,Chuyền bóng. Cướp cờ; ném bóng vào rổ
- TCDG: Bị mắt bắt dê; đổi khăn
- Chơi HĐTYT:cho trẻ chơi ném bóng vào rổ.
6 – Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm 
- Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
- Nhảy khép và tách chân
- Nhảy khép và tách chân
-TCVĐ: Ném bóng vào rổ, 
- TCDG: Nhảy lò cò, bịt mắt bắt dê.
*Vận động tinh:
4. Trẻ biết tự mặc, cởi được áo, quần 
Trẻ thực hiện được:
- Uốn cổ tay, bàn tay, xoay cổ tay.
- Gập mở lần lượt từng ngón tay.
- cắt đường vòng cung.
- cắt theo đường viền của hình vẽ
- Lắp rắp được các hình, xâu luồn các hạt, buộc dây. 
- Vẽ hình và sao chép được các chữ cái, chữ số.
- Xếp chồng được 12-15 khối theo mẫu. 
- Ghép và dán được hình đã cắt theo mẫu. 
- Tự mặc và cởi được áo, quần.
- Cài , cởi được cúc áo, quần, kéo khóa.
- HĐG: 
+ Góc học tập: Cắt các chữ cái đã học trong họa báo, cắt đường vòng cung, cắt theo đường viền các hình vẻ,...
+ Góc nghệ thuật: Cắt/ vẽ/xé dán đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân, luồn dây, xâu hạt,... tô màu tranh chủ điểm, tô màu một số hình vẻ ở góc nghệ thuật...
+Góc xây dựng: lắp ráp nhà, xếp nhà
- Chơi, HĐTYT: Cắt đồ dùng gia đình từ họa báo, Làm album về đồ dùng gia đình, Cắt chiếc áo, chiếc váy, Xé dán theo ý thích, làm khuôn mặt mẹ.
+ HĐ MLMN: Tự cởi và thay đồ khi tắm rửa hoặc khi đồ dơ bẩn.
11. Trẻ tích cực Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng thời gian 30 phút 
- Tham gia được các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi.
-Quan sát: Có khả năng tập trung chú ý cao không có biểu hiện mệt mỏi trong học tập trong thời gian 30 – 40 phút
II.
PHÁT TRIỂN NHẬN THƯC
1. MTXQ
100. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình và nói được địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/ thôn, xóm), số điện thoại.
-Biết tên , tuổi, giới tính, các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ; quy mô gia đình. 
- Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình.
-Số điện thoại người thân
Gia đình bé yêu
- Trò chuyện: về địa chỉ gia đình, tên, tuổi, của các thành viên trong gia đình, trò chuyện về tình cảm của trẻ với những người thân trong gia đình. Vị trí các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ; sở thích của trẻ và các thành viên trong gia đình. Cháu sẽ làn gì khi bị lạc
- TCHT: Tìm về đúng nhà
- HĐNT: Trò chuyện về gia đình bé.Trò chuyện về công việc của bố mẹ.
Trò chuyện về ngày nghỉ của gia đình
Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường,, Trò chuyện về những người góp phần làm ra ngôi nhà, Trò chuyện về quang cảnh xung quanh nhà bé.
-HĐG: chơi góc phân vai, góc xây dựng
123- Nói được một số thông tin quan trọng về gia đình một cách tự tin
Nói được vị trí , mối quan hệ các thành viên trong gia đình
- Những hoạt động cùng nhau của gia đình
 - Địa chỉ, số điện thoại gia đình- Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến,
- Trò chuyện Vị trí, mối quan hệ các thành viên trong gia đình, sở thích của trẻ và các thành viên trong gia đình. Cháu sẽ làn gì khi bị lạc
- TCHT: Gọi điện cho người thân; 
- Chơi, HĐTYT: cắt dán hình ảnh làm album về gia đình.
77. Trẻ nhận biết một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
Biết được mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Khám phá các chất liệu gỗ, kim loại, vải, nilông bằng nhiều cách: nghe âm thanh, thả trong nước, nhúng nước...
- Một số đồ dùng trong gia đình bé
- Trò chuyện: Về các loại đồ dùng trong gia đình, công dụng, chất liệu của những đồ dùng đó. Cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng trong gia đình, Trò chuyện, tìm hiểu về các nhu cầu của gia đình. 
-TCHT: Chọn đồ dùng theo yêu cầu; đồ chơi này làm bằng gì?
Hãy kể đủ 3 thứ cùng loại theo công dụng.
- HĐNT: Giải câu đố về đồ dùng gia đình
Trò chuyện về những đồ dùng trong nhà bếp.
- HĐG: Chơi gia đình, bán hàng đồ gia dụng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên.
78- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo công dụng và chất liệu 
- Nhu cầu của gia đình.
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng ĐD quen thuộc.
- Khám phá các chất liệu gỗ, kim loại, vải, nilông bằng nhiều cách: nghe âm thanh, thả trong nước, nhúng nước...
- Phân loại đồ dùng theo công dụng / chất liệu.
- Phân loại một số đồ dùng trong gia đình
TCHT: Phân loại đồ dùng đồ chơi theo công dụng, chất liệu
- HĐNT:Trò chuyện về các đồ dùng trong gđ về công dụng và cách sử dụng
- HĐG: Chơi gia đình, bán hàng đồ gia dụng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên.
-HĐ chiều: Cắt dán các đồ dùng gia đình sưu tầm từ họa báo làm album
- HĐMLMN: Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu
80- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày 
- Quy mô gia đình GĐ nhỏ, GĐ lớn)
- Cách ứng xử của các thành viên trong gia đình.
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
-Trò chuyện : Về mối quan hệ của các thành viên trong gia đìnhvà cách xưng hô với các thành viên trong gia đình, Kể lại những sự kiện đáng nhớ, kỷ niệm gia đình, những buổi đi chơi cùng gia đình
-TCHT: Gắn hình và nói được mối quan hệ với bé: Ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác...
- HĐG: Chơi góc phân vai. Góc xây dựng, góc nghệ thuật
81- Trẻ nhận ra và biết loại một đối tượng không cùng nhóm với các loại đối tượng còn lại.
- Nhận ra được sự khác biệt của các đối tượng không cùng nhóm. Giải thích, loại bỏ đối tượng khác biệt.
- HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật
- HĐ chiều: thực hiện vở toán của bé qua hình vẽ
82. Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
- Thay một từ hoặc một cụm từ của một bài hát.
-Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích.
- Trò chuyện: với trẻ về một số tên bài hát, câu chuyện.
-Chơi, HĐTYT: Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện, bài hát các đồ vật theo ý tưởng của trẻ và đúng nội dung.
83. Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
- Biết cách thực hiện 1 nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt kết quả tốt, đỡ tốn thời gian.
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm.
-HĐG: Làm đồ chơi từ hộp sữa, hủ ya-ua, lọ nhựa và nêu lên ý tưởng khi thực hiện sản phẩm
85. Trẻ biết kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.
- Thay tên hoặc thêm của các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lý, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần.
-Chơi, HĐTYT:
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp cho xem hình ảnh và đàm thoại với trẻ về tên, nội dung câu chuyện, các nhân vật trong chuyện.
- Cho trẻ kể lại câu chuyện theo cách khác nhưng đảm bảo nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Cô nhận xét tuyên dương
LQVT: 
 86- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 
- Nhận ra chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
- Nhận ra được mối quan hệ hơn kém về số lượng 10
-Đếm đến 6.Nhận biết các nhóm có số lượng 6 .Nhận biết số 6. 
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng 6
- Trò chuyện: ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: số nhà, biển số xe, số điện thoại...
- TCHT: Ai biết đếm thêm nữa, Gắn thêm cho đủ số lượng 6; Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số; Chọn thực phẩm theo yêu cầu.
- HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật
- HĐ chiều: thực hiện vở toán của bé.- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6
87- Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm 
Tách gộp nhóm 10 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
Tách gộp nhóm 6 đối tượng ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. 
-TCDG: chơi ô ăn quan
- HĐG: chơi góc học tập.
- HĐ chiều: Tập giải đề toán thêm bớt trong phạm vi 6; Thực hiện vở toán của bé.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQTPVH: 29- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
Nghe hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao. 
- Thơ: 
+Em yêu nhà em
-Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn
+Thơ cô giáo em
-HĐNT : làm quen bài thơ làm anh.-Đọc đồng dao gánh gánh gồng gồng ,Giải câu đố về đồ dùng gia đình
-HĐG: Xem tranh truyện :tích chu, cô bé quàng khăn đỏ.
-Chơi hđ theo ý thích:
+Cho trẻ đọc ca dao về tình cảm gia đình
+Cho trẻ làm quen bai thơ cô giáo em
-HĐMLMN: đọc thơ thương ông, vì con, yêu cha yêu mẹ.,làm anh..nghe truyện Ba cô gái
43- Biết nghe và hỏi lại hoặc có những biểu hiện cử chỉ, điệu bộ,nét mặt khi không hiểu người khác nói 
- Sử dụng đa dạng các loại câu: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh 
- HĐMLMN:Tập cho trẻ sử dụng các loại câu: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh 
- Xem tranh và tập đặt câu
44- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống;
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Sử dụng một số từ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống
- Trò chuyện: với trẻ về kĩ năng ứng xử trong giao tiếp với người khác
- Đàm thoại với trẻ một số kỹ năng giao tiếp phù hợp: Chào khi có khách, chào cô khi đến lớp và ra về, biết cám ơn, xin lỗi... 
- Kể về các nhân vật tốt- xấu, ngoan- hư, lễ phép chào hỏi, giúp đỡ mọi người xung quanhthông qua bài thơ, chuyện kể.
- Luyện tập: cách chào hỏi khi có khách đến nhà, tập những câu nói cảm ơn, xưng hô phù hợp
45. Trẻ nhận ra không nói tục, chửi bậy 
- Không nên nói hoặc bắt chước lời nói tục, chửi bậy trong bất cứ tình huống nào.
Giáo dục trẻ thông qua các hoạt động trong ngày và thông qua mọi lúc mọi nơi
LQCV: 57- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới 
Tập tô, đồ chữ cái e ê .
Các trò chơi với chữ cái e ê 
- TCHT: gạch chân chữ cái trong bài thơ, gép nét chữ, tạo chữ cái bằng ngón tay, đọc thơ luyện phát âm, nối chữ cái với chữ cái trong từ,
- HĐG: 
+Chơi góc học: tậpviết , sao chép tên đồ dùng gia đình/ tên người thân
- Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Bé tập tô viết
58. Trẻ biết nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt 
Nhận dạng được chữ cái đã học.
Làm quen với chữ e ê 
-TCHT: Tìm về đúng nhà; Gạch chân chữ cái theo yêu cầu; Tìm chữ theo yêu cầu; Nặn chữ cái; tìm tiếng bắt đầu cùng một chữ cái,
- HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật
-Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Bé tập tô, tô chữ cái in rỗng, Tô chữ cái trong khoảng trống, đồ theo nét.
IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
HĐTH
112. Trẻ bước đầu biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.
 Bày tỏ được ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Trẻ nói lên ý tưởng và tên sản phẩm trẻ tạo ra.
114. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Trẻ phối hợp được các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
-Vẽ ngôi nhà của bé
- Vẽ ấm trà
- Làm thiệp tặng cô
- Trò chuyện về các nguyên vật liệu và cách làm ra một số sản phẩm.
- HĐG: chơi góc nghệ thuật ( Vẽ trang trí chiếc váy, Tô màu quần áo, đồ dùng gia đình, Làm thiệp, gói quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật).
- Chơi, HĐTYT: Vẽ người thân trong gia đình.cắt dán ngôi nhà của bé
ÂM NHẠC
119. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu sắc thái của bài hát trong chủ điểm vỗ tay theo tiết tấu kết hợp, tiết tấu chậm, ký chân..
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích
Dạy hát vận động theo nhạc( tiết tấu chậm, phách, phối hợp): :Cả nhà thương nhau
 + Cháu yêu bà
-HĐNT: Làm quen một số bài hát
“ Cả nhà thương nhau;Tiếng chào theo em; Gia đình nhỏ hạnh phúc to, 
- Hát cho trẻ nghe: Cho con ,Chỉ có một trên đời, Lời mẹ ru; Ba ngọn nến lung linh.....
- TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật, Ai nhanh nhất, Gõ giống cô, Hát về người thân.
- Tập trẻ nhảy theo nhạc, khuyến khích trẻ nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh.
- HĐG: Trẻ chơi ở góc nghệ thuật
- Chơi, HĐTYT: Dạy hát thuộc và vận động một số bài hát “Ai thương em nhiều ,Cả nhà thương nhau .Múa cho mẹ xem
- HĐMLMN:
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QHXH
127. Biết thể hiện sự an ủi chia vui với người thân và bạn bè 
-Nhận ra tâm trạng của người thân ( buồn hay vui)
-An ủi người thân khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoạt reo hò, cổ vũ người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình.
-Trò chuyện: về tâm trạng của người thân( vui/ buồn), cách an ủi khi người thân buồn, hoặc ốm đau và chia vui khi người thân vui, hoặc ngày sinh nhật, 
- HĐCCĐ: Cháu làm gì khi bị lạc?
- HĐG: Cháu chơi góc gia đình (Quan tâm chia sẻ công việc với bố mẹ; chú mừng sinh nhật người thân..)
- HĐMLMN: 
131. Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi 
- chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện
- sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp
- giao tiếp thoải mái, tự tin
-HĐG: Cháu chơi góc phân vai ( chủ động gia tiếp với gia đình khác và các thành viên trong gia đình); góc xây dựng (Chủ động trao đổi thảo luận với các vai trong nhóm cùng hoàn thành công trình của mình)
- HĐ MLMN:
132. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn 
- Thực hiện được các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ, cho quà. Xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng tới người khác.
-HĐ MLMN: 
+ Trò chuyện với trẻ: Khi nào con cần nói lời cám ơn? Khi nào con cần nói lời xin lỗi?
+ Rèn cách tự giác: chào hỏi người lớn gần gũi, người thân khi đi và về; Xin lỗi khi thầy có lỗi và cám ơn khi được nhận quà hay được người khác giúp đỡ
136. Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày một cách chủ động, rõ ràng, dể hiểu
- Tìm sự hỗ trợ từ người khác.
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
- Cách trình bày để người khác giúp đỡ. 
Chơi, HĐTYT: Cho trẻ quan sát một số hình ảnh tai nạn thương tích ( đuối nước, điện giật, hỏa hoạn,) hoặc cho trẻ nêu một số trường hợp cần thiết phải gọi người giúp đở và trình bày lời nói để người khác giúp.
145. Thay đổi hành vi và cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh 
- Tự điều chỉnh được hành vi, thái độ và cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
 Quan sát hành vi của trẻ khi chơi ở mọi lúc mọi nơi và trong các hoạt động góc.
Trao đổi với phụ huynh về hành vi và cảm xúc của trẻ khi trẻ ở nhà để phối hợp giáo dục cháu
ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
-Tranh ảnh về các kiểu khác nhau, tranh về gia đình đông con, gia đình ít con .
-Sách báo cũ có hình ảnh nhà , gia đình
-Giấy màu, bút màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, giấy trắng, giấy báo cũ các loại.
-Tranh ảnh về gia đình có bố mẹ, ông bà, con...và các hoạt động có liên quan đến gia đình, quần áo cho búp bê...
- Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
- Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất béo.
- Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất bột đường.
- Tranh về nhóm thực phẩm giàu chất vitamin.
-Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu nói....phù hợp và liên quan tới chủ điểm.
-Chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi cho H ĐG
+Góc phân vai:
Đồ chơi gia đình,đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi cô giáo.
Đồ chơi bác sỹ: kim tiêm, ống nghe, thuốc, kéo, áo quần bác sỹ,
Đồ chơi cô giáo: xắc xô, thước, bàn, ghế, tranh, ảnh,
Đồ chơi bán hàng: rau, củ, quả, bánh, đồ dùng trong gia đình,
+Góc HT:
 Tranh ảnh, sách, báo, chuyện về chủ điểm, họa báo, chữ cái và số bằng nhựa, tranh lô tô về gia đình, màu tô, bút chì ,vở toán , vở chữ cái  
+Góc NT:Giấy A4,bút chì, màu tô, đất nặn, bảng con, giấy màu, keo, kéo, dụng cụ âm nhạc, đàn, kèm , trống
+Góc XD: Vật liệu xây dựng, các khối gỗ, gạch bằng nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ, đồ chơi xây dựng lắp ghép.
+Góc TN:Bình nước ,chậu ,đất ,cát , sỏi ,cây xanh ,hoa ,chai ,lọ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH NHỎ CỦA BÉ
(Từ ngày 24/10-28/10/2016)
Nội dung
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ và trò chuyện sáng
Trò chuyện: về địa chỉ gia đình, tên, tuổi, của các thành viên trong gia đình, trò chuyện về tình cảm của trẻ với những người thân trong gia đình. Vị trí các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ; sở thích của trẻ và các thành viên trong gia đình. Cháu sẽ làn gì khi bị lạc.
-Trò chuyện về sinh hoạt hàng ngày trong các ngày nghỉ của gia đình 
- Trò chuyện và tập cho trẻ nói những lời lễ phép, yêu thương đối với những người thân trong gia đình với cô giáo
Thể dục sáng
I.Yêu cầu:
-Trẻ tập được các động tác thể dục của BTPTC. 
II. Chuẩn bị: 
-Sân tập rộng rãi sạch sẽ, bằng phẳng ,vòng 
III.Tiến hành
1.Khởi động:
- Trẻ đi chạy bằng các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh
2.Trọng động:
* BTPTC
- Hô hấp: Gà gáy ò,ó,o tập (4 lần 8 nhịp)
- Tay : Tay đưa ra trước, lên cao (4 lần 8 nhịp)
- Bụng : Hai tay đan sau lưng gặp người về phía trước (4 lần 8 nhịp)
- Chân : Ngồi khụy gối (4lần 8 nhịp)
Thứ ba tập với bài hát cả nhà thương nhau 
3. Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động hoc
Cả nhà thương nhau
- Bật xa tối thiếu 50cm
Gia đình bé yêu
Vẽ ngôi nhà của bé
-Em yêu nhà em
Phút thể dục: cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “cả nhà thương nhau ”,gia đình nhỏ hạnh phúc to....
TCVĐ: Lộn cầu vồng, tung bóng., ném bóng vào rổ..
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ:
Trò chuyện về gia đình bé
-Chơi :+Tìm đúng nhà
+Giặt đồ
- Chơi tự do: Cô theo dõi trẻ
HĐCCĐ:
Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường
-Chơi “Ném bóng vào rổ
+Ai nói đúng
-Chơi tự do: : Cô theo dõi trẻ
HĐCCĐ:
Trò chuyện về quang cảnh xung quanh nhà bé
-Chơi : ai nói đúng,
-Xỉa cá mè
- Chơi tự do: Cô theo dõi trẻ
HĐCCĐ:
Trò chuyện về những người góp phần làm nên ngôi nhà
-Chơi :Ném bóng vào rổ
-Đồ dùng làm bằng gì.
- Chơi tự do: Cô theo dõi trẻ
HĐCCĐ:
-Đọc đồng dao gánh gánh gồng gồng
-Chơi Tìm người láng giềng
+Có bao nhiêu đồ vật
-Chơi tự do: Cô theo dõi trẻ
Hoạt động góc
* Phân vai: 
-Trẻ thể hiện được vai chơi gia đình mẹ con, cách chăm sóc con, mẹ đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, tổ chức mừng sinh nhật cho các thành viên trong gia đình.
+ Bán hàng: mời chào khách, giới thiệu hàng hóa, nói giá cả, nhận tiền và thối tiền cho khách hàng, 
+ Bác sĩ: khám bệnh, kê đơn thuốc
-Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng, bộ đồ chơi

File đính kèm:

  • docCHU_DIEM_GIA_DINH_BE_YEU.doc
Giáo Án Liên Quan