Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Nghề nghiệp

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày 21/11 đến 16/12/2016

* Giáo viên

- Lên kế hoạch soạn giảng cho chủ điểm

- Tranh, ảnh, sách, báo , tài liệu, đồ dùng, đồ chơi có nội dung về nghề nghiệp để phục vụ cho các hoạt động.

- Một số bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố, câu chuyện có nội dung về nghề nghiệp.

- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy các loại để trẻ vẽ, nặn, làm đồ chơi.

- Bông hoa, bướm chữ số từ 1- 7.

- Sắc xô, cờ, vòng thể dục, 2 băng ghế thể dục.

- Nghiên cứu kỹ các đề tài trước khi đưa vào giảng dạy.

- Giấy màu, bút chì, màu tô, kéo, keo, vở tập tô, vở toán, vở tạo hình,giấy vẽ,phấn,bảng con,khăn lau .

-Trẻ mạnh khỏe, hồn nhiên, thích khám phá mọi vật xung quanh, ham học hỏi.

+ Trang trí chủ điểm phù hợp, sưu tầm tranh ảnh , sách báo về ngề nghiệp.

+ Các góc có đầy đủ các đồ dùng để phục vụ hoạt động góc như: Máy xay sinh tố, khối xây dựng đủ loại; Đồ dùng bán hàng, quần áo búp bê. Giấy A4, đất nặn , sáp màu, bảng con, xắc xô, đàn trống .Tranh , ảnh các loại . Lô tô chữ số, chữ cái, bút chì, vở học toán, tập tô . Cây xanh, hột hạt, màu nứơc, chai, lọ , thuyền giấy , xốp màu

+ Tranh ảnh về chủ điểm nghề nghiệp.

+ Các thẻ chữ cái, thẻ từ về nghề nghiệp : Cái cưa, cái búa, lưỡi liềm

+ Tranh lô tô dinh dưỡng các nhóm thực phẩm.

+ Một số trò chơi có nội dung lồng ghép.

 

doc81 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 12 Chủ điểm: Nghề nghiệp
(Tuần 12 từ ngày 21/11 đến 25/11/2016)
Thứ ngày
Hoạt động
 Đề tài	
Thứ 2
21/11/2016
PTVĐ
HĐChiều
Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
Làm quen bài hát:“Bác đưa thư vui tính”
Thứ 3
22/11/2016
KP
HĐChiều
Nghề nông
Bé với nghề sản xuất
Thứ 4
23/11/2016
ÂN
HĐChiều
DH:Lớn lên cháu lái máy cày
Thơ: Hạt gạo làng ta
Thứ5
24/11/16
LQCC
HĐChiều
Làm quen nhóm chữ u -ư
Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
Thứ 6
25/11/16
TH
HĐChiều
Vẽ và trang trí chiếc đĩa
BTLNT: TH : Bánh mì kẹp bơ
 Tuần 13 từ ngày 28/11 đến 2/12/2016
Thứ ngày
Hoạt động
 Đề tài
Thứ 2
28/11/ 2016
PTVĐ
HĐChiều
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
Làm quen bài thơ : Đất và gạch
Thứ 3
29/11/2016
TH
HĐChiều
Vẽ trang trí cái cốc
Bé với nghề xây dựng
Thứ 4
30/11/2016
ÂN
HĐChiều
VĐ: Cháu yêu cô chú công nhân
Thơ : Đi bừa
Thứ5
1/12/2016
LQCC
HĐChiều
Tập tô nhóm chữ u - ư
Tập trẻ chơi trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
Thứ 6
2/12/2016
LQVT
HĐChiều
Đếm đến 7.Nhận biết nhóm có 7 đối tượng.Nhận biết chữ số 7
BTLNT: LT : Pha sữa bột
 Tuần 14 từ ngày 5/12 đến 9/12/2016
Thứ ngày
Hoạt động
 Đề tài
Thứ 2
5/12/2016
PTVĐ
HĐChiều
Ném xa bằng 1 tay – Chạy nhanh 15cm
Chơi trò chơi dân gian ; Rồng rắn
Thứ 3
6/12/2016
TH
HĐChiều
Vẽ dụng cụ các nghề
Bé với nghề chăm sóc và dịch vụ
Thứ 4
7/12/2016
ÂN
HĐChiều
Bác đưa thư vui tính
Làm quen bài đồng dao : Xay lúa
Thứ5
8/12/2016
LQVH
HĐChiều
Thơ : Đi bừa
Ôn nhóm chữ u-ư
Thứ 6
9/12/2016
LQVT
HĐChiều
Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
BTLNT : LT: Pha sữa bột
 Tuần 15 từ ngày 12/12 đến 16/12/2016
Thứ ngày
Hoạt động
 Đề tài
Thứ 2
12/12/2016
PTVĐ
HĐChiều
Ném xa bằng 1 tay - Bật xa 50 cm
Cô cháu cùng đọc bài thơ : Chú giải phóng quân
Thứ 3
13/12/2016
TH
HĐChiều
Vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo.
Ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12
Thứ 4
14/12/2016
ÂN
HĐChiều
DH: Ba em là bộ đội hải quân
Ôn tập các nhóm chữ đã học
Thứ5
15/12/2016
LQVH
HĐChiều
Thơ : Chú giải phóng quân
Cô cháu cùng dọn vệ sinh trong lớp
Thứ 6
16/12/2016
LQVT
HĐChiều
Thêm bớt,chia nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần
BTLNT : LT : Pha sữa bột.
 Ninh Bình ,ngày 21 tháng 11 năm 2016
 Hiệu phó Giáo viên
TRƯỜNG MẦM NON NINH BÌNH
****************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
 CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP
 THỰC HIỆN :Từ ngày 21/11 đến ngày 16/12/ 2016
 SỐ TUẦN : 4 – Số tuần của chương trình :12- 13- 14- 15
 GIÁO VIÊN : Mỹ Duyên + Ngọc Diễm
 NĂM HỌC: 2016 - 2017 
CHUẨN BỊ
CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP
Từ ngày 21/11 đến 16/12/2016
* Giáo viên
- Lên kế hoạch soạn giảng cho chủ điểm
- Tranh, ảnh, sách, báo , tài liệu, đồ dùng, đồ chơi có nội dung về nghề nghiệp để phục vụ cho các hoạt động.
- Một số bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố, câu chuyện có nội dung về nghề nghiệp.
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy các loạiđể trẻ vẽ, nặn, làm đồ chơi.
- Bông hoa, bướm chữ số từ 1- 7.
- Sắc xô, cờ, vòng thể dục, 2 băng ghế thể dục.
- Nghiên cứu kỹ các đề tài trước khi đưa vào giảng dạy.
- Giấy màu, bút chì, màu tô, kéo, keo, vở tập tô, vở toán, vở tạo hình,giấy vẽ,phấn,bảng con,khăn lau .
-Trẻ mạnh khỏe, hồn nhiên, thích khám phá mọi vật xung quanh, ham học hỏi.	
+ Trang trí chủ điểm phù hợp, sưu tầm tranh ảnh , sách báo về ngề nghiệp.
+ Các góc có đầy đủ các đồ dùng để phục vụ hoạt động góc như: Máy xay sinh tố, khối xây dựng đủ loại; Đồ dùng bán hàng, quần áo búp bê. Giấy A4, đất nặn , sáp màu, bảng con, xắc xô, đàn trống .Tranh , ảnh các loại . Lô tô chữ số, chữ cái, bút chì, vở học toán, tập tô . Cây xanh, hột hạt, màu nứơc, chai, lọ , thuyền giấy , xốp màu
+ Tranh ảnh về chủ điểm nghề nghiệp.
+ Các thẻ chữ cái, thẻ từ về nghề nghiệp : Cái cưa, cái búa, lưỡi liềm
+ Tranh lô tô dinh dưỡng các nhóm thực phẩm.
+ Một số trò chơi có nội dung lồng ghép.
* Nhà trường:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Phụ huynh: 
- Quan tâm, ủng hộ các nguyên vật liệu để cô và trẻ cùng làm đồ dùng tự tạo.
KẾ HOẠCH TUẦN 12
(Thời gian thực hiện từ ngày 21 - 25/11/2016)
Hoạt động
Thứ hai
21/11/2016
Thứ ba
22/11/2016
Thứ tư
23/11/2016
Thứ năm
24/11/2016
Thứsáu
25/11/2016
Đón trẻ
Trò chuyện, chơi
Trò chuyện về ngày nghỉ ở nhà của trẻ
Trò chuyện với trẻ về nghề nông 
Trò chuyện về những công cụ của nghề nông
Trò chuyện với trẻ về sản phẩm của nghề nông
Trò chuyện về những nội quy an toàn của nghề nông
Thể dục sáng
1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn xen kẽ các kiểu đi, kiểu chạy.
2. Trọng động: 
 a. Hô hấp : Thổi bóng (3 - 4l)
 b.Tay :Tay đưa ra trước lên cao (2l x 8n)
 c. Bụng : Cúi khom người (2l x 8n)
 d.Chân : Chân đưa ra trước khuỵu gối( 2l x 8n)
 e.Bật : Bật tách khép chân (3 - 4l)
3.Hồi tĩnh : Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
-Thứ ba và thứ năm tập kết hợp theo nhạc
Hoạt động học
PTVĐ
Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
TH
Vẽ và trang trí chiếc đĩa
GDAN
Lớn lên cháu lái máy cày
LQCC
Làm quen nhóm chữ u - ư
KP
Nghề nông
Chơi ngoài trời
-Quan sát một số dụng cụ của nghề nông
-Chơi: Chuyền bóng.
-Chơi tự do
- Chơi: Cáo ơi ngủ à! ;Rồng rắn lên mây 
-Chơi tự do
-Quan sát cảnh vật xung quanh lớp
-Chơi: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
-Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ
-Chơi tự do
-Chơi: Thả đĩa ba bat;Chim bay cò bay
-Chơi tự do
Chơi HĐ ở các góc
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai
-Đồ dùng trong gia đình : Xoong, nồi, chén, đũa,búp bê.
- Đồ chơi bán hàng
- Đồ chơi bác sĩ
-Trẻ chơi mẹ con, nấu ăn , đi chợ , cho em ăn
-Trẻ chơi bán các loại thực phẩm.
-Trẻ chơi bác sĩ khám bệnh
Xây dựng- lắp ghép
-Đồ chơi lắp ghép, khối xây dựng đủ loại.
- Cây xanh, hoa, cỏ
- Trẻ chơi xây hàng rào, xây công viên thiếu nhi, xây khu nhà tập thể.
- Trồng hoa cỏ, cây xanh.
Học tập
-Tranh lô tô về dụng cụ,sản phẩm của các nghề
-Tranh 1 số đồ chơi có chữ số, chữ cái.
- Sách báo tranh ảnh về các nghề.
-Phân loại tranh lô tô về dụng cu, sản phẩm lao động của các nghề.
- Tô màu tranh và đếm số đồ chơi 
- Xem sách báo, tranh truyện.
Nghệ thuật
- Giấy A4, màu tô,keo, kéo, phẩn,bảng, đất nặn...
-Hoa múa, mũ múa phách gõ...
-Trẻ vẽ, tô màu, cắt, nặn những đồ dùng, công cụ, sản phẩm của các nghề.
- Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm.
Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều)
- Làm quen bài hát:
“Bác đưa thư vui tính”
Cô cháu cùng tìm hiểu về nghề sản xuất
LQ bài thơ : Hạt gạo làng ta
Chơi trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê
-Bé tập làm nội trợ(TH) : “Bánh mì kẹp bơ”
Trả trẻ
-Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về
KẾ HOẠCH TUẦN 12
Từ ngày 21/11 đến ngày 25/11/2016
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
 PTVĐ:
 ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
I. Yêu cầu
- Trẻ giữ được thăng bằng khi đi bước dồn ngang trên ghế thể dục .
- Trẻ khéo léo, nhịp nhàng khi đi trên ghế thể dục.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
 - 2 băng ghế thể dục .
 -Một số quả bóng,2 cột ném vòng và 2 rổ đựng vòng.
 -Sân tập sạch sẽ , rộng rãi và dảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động..
III. Tiến hành:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1:Khởi động
-Trẻ đi vòng tròn kết hợp xen kẽ các kiểu đi kiểu chạy.
Trẻ đi kết hợp các kiểu đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm...
2: Trọng động
a.Bài tập phát triển chung 
- Tay : Đưa ra trước rồi lên cao ( 2lx8n)
- Bụng : Cúi khom người (2lx8n)
-Chân : Ngồi khuỵu gối.(4lx8n)
- Bật : Bật tách khép chân
b.Vận động cơ bản 
 -Đội hinh:
	 x x	x	x	x	x
	 x	x	x	x	x	x	
-Cô giới thiệu tên bài tập rồi làm mẫu.
+Lần 1: Làm mẫu không giải thích 
+Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích. 
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, lần lượt từng cháu ở mỗi đội bước ra vạch chuẩn,sau đó trèo lên một đầu ghế với tư thế chuẩn bị “2 tay chống hông”(Đứng đối diện với nhau). Khi nghe tín hiệu thứ 2 thì cháu bước chân phải sang ngang một bước rồi kéo chân trái bám sát mép bàn chân phải. Cứ như thế cho đến hết băng ghế. Khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cúi xuống. Sau khi đi xong trẻ về đứng cuối hàng. 
+Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích rõ vận động.
+Lần 4: Làm mẫu đẹp và chính xác. 
-Cháu thực hiện:
+Cháu lần lượt lên thực hiện (Cô chú ý sữa sai và động viên kịp thời)
+Tổ chức dưới hình thức 2 đội thi đua.
+Mời cá nhân vài trẻ lên thực hiện lại.
c. TCVĐ: Ném vòng 
-Cô giới thiệu tên trò chơi vận động : “ Ném vòng”
- Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội là ném vòng vào trong cái cột .Khi ném lần lượt từng bạn ném, ném xong chạy về cuối hàng đứng.Đội nào ném vòng vào cột nhiều hơn thì đội đó thắng
- Luật chơi : Mỗi lần ném chỉ 1 bạn, 
-Tổ chức cho cháu chơi 4-5 lần 
Trẻ tập bài tập phát triển chung
Trẻ lắng nghe và chú ý quan sát
-Trẻ lên làm mẫu thử
- Trẻ thực hành
Trẻ chơi trò chơi vài lần
3: Hồi tĩnh 
-Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng
Trẻ đi nhẹ nhàng hít thờ
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quan bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
 1. Hoạt động 1:
 -Cô giới thiệu tên bài hát; “Bác đưa thư vui tính”
2. Hoạt động 2:
 -Cô hát cho cháu nghe
-Cô vừa hát bài hát gì?
3. Hoạt động 3:
-Cả lớp cùng hát theo cô
-Hát theo tổ, nhóm
-Cả lớp hát cúng cô..
Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký)
+Sĩ số học sinh:
.....................................................................................................................................
+Tình trạng sức khỏe:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+Xúc cảm tình cảm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
KP: NGHỀ NÔNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc của nghề nông, biết tên, công dụng của đồ dùng dụng cụ đó và biết các sản phẩm mà cô bác nông dân đã làm ra.
-Trẻ quan sát, phân loại đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.
-Trẻ yêu quý, kính trọng người nông dân, biết giữ gìn đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề nông.
II. Chuẩn bị:
-Powerpoint bài giảng
-Mô hình tham quan một số sản phẩm của nghề nông.
-Tranh lô tô một số đồ dùng dụng cụ và một số sản phẩm của nghề nông.
-Bảng nam châm, que chỉ
-Bài hát: “Tía má em”
-Trò chơi: “Tập tầm vông”.
III. Tổ chức hoạt động:
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của trẻ
1.Giới thiệu bài
2. Phát triển bài: 
*Kết thúc
*Gây hứng thú
*Cô cháu hát vận động bài hát: “Tía má em”.
- Bài hát nói về điều gì?
Quan sát- đàm thoại về nghề nông
-Cô kể câu chuyện: “Hai anh em”.
=>Cô cháu cùng tìm hiểu về nghề nông.
*Công việc của nghề nông:
- Người làm nghề nông có tên gọi là gì?
-Người nông dân làm những công việc gì?
-Cô có hình ảnh gì?
-Bác nông dân dùng dụng cụ gì để cuốc đất?
-Để đất tơi xốp, bác nông dân còn dùng dụng cụ nào nữa?
-Sau khi làm đất, gieo hạt, muốn cây trồng mau lớn, ra hoa kết quả thì bác nông dân đã làm gì?
-Điều gì xảy ra khi cây cho nhiều hoa quả chín?
-Ngoài trồng trọt, bác nông dân còn làm công việc gì nữa?
-Muốn vật nuôi mau lớn thì phải làm gì?
-Từ những vật nuôi, bác nông dân đã làm ra những sản phẩm nào?
*Dụng cụ của nghề nông:
-Bác nông dân dùng những đồ dùng, dụng cụ gì để trồng trọt, chăn nuôi.
-Cô mời cháu nói về công dụng của các đồ dùng dụng cụ 
Ví dụ: Cháu nói cái cuốc dùng để cuốc đất
 Cái lưỡi liềm dùng để cắt lúa....
 Cô khát quát: Cô bác nông dân dùng đồ dùng dụng cụ để trồng trọt, chăn nuôi. Đối với các đồ dùng dụng cụ đó rất bén nên các con phải cẩn thận khi cầm nắm, không được nghịch phá rất là nguy hiểm.
*Chơi: “Tập tầm vông”
*Cháu kể tên các sản phẩm của nghề nông:
-Ngoài các sản phẩm trên, con còn biết bác nông dân làm ra sản phẩm nào nữa?
 Giáo dục: Cô bác nông dân rất là vất vã dãi nắng dầm mưa, dùng công sức của mình làm ra nhiều sản phẩm như lúa gạo, rau củ quả, thịt cá, trứng.. chúng ta có lương thực để ăn cho cơ thể mau lớn, khỏe mạnh. Nên các con phải biết yêu quý, kính trọng cô bác nông dân.
-Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng cô bác nông dân, các con làm gì?
(Cháu trả lời)
Trò chơi
*Trò chơi 1: Thử sức nhà nông
-Cách chơi:
 Chia lớp làm 2 đội ngồi vòng tròn. Cháu quan sát đồ dùng,dụng cụ hoặc sản phẩm trên máy vi tính,sau đóbàn bạc xem đồ dùng dụng cụ hoặc sản phẩm nào không cùng nhóm
-Luật chơi: 
 Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, đội nào có tín hiệu trước đội đó được quyền trả lời, trả lời đúng được tặng 1 bông hoa.Qua các lần chơi, đội nào có nhiều bông hoa hơn đội đó thắng cuộc.
*Trò chơi 2: Nhà nông đua tài
-Cách chơi:
 Chia lớp làm 2 đội đứng hàng dọc.Cháu tìm đồ dùng dụng cụ hoặc sản phẩm của nghề nông theo yêu cầu của cô.
-Luật chơi:
 Lần lượt từng bạn trong đội chạy lên tìm 1 đồ dùng dụng cụ hoặc sản phẩm của nghề nông gắn lên bảng. Đội nào tìm được đúng và nhiều đồ dùng dụng cụ hoặc sản phẩm của nghề nông thì đội đó thắng.
-Cô cháu hát bài :”Lớn lên cháu lái máy cày”
-Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ xem và trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
-Trẻ kể 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động: 
 Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): 
 BÉ VỚI NGHỀ SẢN XUẤT
Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ đi tham quan tranh triển lãm nghệ thuật “Người lao động”
+Trẻ kể về công việc của các nghề.
+Đồ dùng để làm việc.
+Sản phẩm của các nghề .
- Cho trẻ xem tranh để tìm hiểu chi tieát về nghề sản xuất.
- Đàm thoại về đồ dùng, dụng cụ , sản phẩm của nghề sản xuất.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về dụng cụ của nghề nông và nghề công nhân(Cái bay, cái búa, cái đục, thước ,cái bào, kềm, kéo...)
- Kể tên một số sản phẩm của nghề nông và nghề công nhân.
- Cho trẻ kể về một số nghề mà trẻ biết ở địa phương mình.
->Giáo dục trẻ biết quý trọng người lao động và biết giữ gìn sản phẩm của các nghề.
- Hoạt động 2:Trò chơi
-Trò chơi 1: Bé thông minh
+Cô nói tên sản phẩm- Trẻ nói tên nghề
+Ví dụ: Cô nói “Bàn ghế ” thì trẻ nói “Thợ mộc”
 Cô nói “Cái bay” thì trẻ nói “Thợ xây”
 -Trò chơi 2: Nhà phân loại tài ba
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên chọn những đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề để phân thành từng nhóm.Nếu đội nào phân nhanh và đúng thì thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả.
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký)
+Sĩ số học sinh:
.....................................................................................................................................
+Tình trạng sức khỏe:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+Xúc cảm tình cảm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ	
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
 GDÂN :
 LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
 NDTT : Dạy hát : Lớn lên cháu lái máy cày.
 NDKH : TCÂN : Hát theo hình vẽ.
I.Yêu cầu
 -Trẻ nhớ tên bài hát và hát đúng nhịp điệu của bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”.
 - Trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát.
 - Trẻ yêu quý, kính trọng cô, chú công nhân.
II.Chuẩn bị
- Tranh vẽ về các hoạt động của một số nghề.
- Chuẩn bị tác phẩm âm nhạc: Lớn lên cháu lái máy cày; Hạt gạo làng ta.
III.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức – Vào bài 
* Cả lớp đọc bài thơ ““Bác nông dân”
 - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.
Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời
2.Nội dung chính:
*Dạy hát
- Cô giới thiệu bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” của tên tác giả “ Thập Nhất”
- Cô hát cháu nghe lần 1 
- Cô hát lần 2 vừa hát vừa biểu diễn diễn cảm.
- Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ?
- Cả lớp hát cùng cô cả bài vài lần .
- Cô tổ chức cho cháu hát theo nhóm
 ( sửa sai ).
- Dạy cháu hát theo cô cả bài vài lần (Chú ý sữa sai).
-Dạy cháu hát theo tổ, nhóm, cá nhân. (Chú ý sữa sai những cháu yếu).
-Tập cháu hát và sữa sai cho cháu nào hát chưa đúng
- Cô cho từng nhóm tập với nhau.
- Cho từng nhóm hát lại bài hát 
- Một vài trẻ lên biểu diễn 
-Cả lớp hát lại cả bài vài lần.
- Cô và cả lớp cùng hát lại theo nhạc ( nếu có)
*Trò chơi âm nhạc
-Cô giới thiệu tên trò chơi “Hát theo hình vẽ”
+ Cách chơi :Cô chia lớp thành 3 nhóm , nhiệm vụ 3 nhóm là phải nhìn nhanh vào hình ảnh trong máy vi tính trong vòng 30 giây và đón xem nội dung bức tranh đó có liên quan đến bài hát nào và cả nhóm cùng hát bài hát đó. Nếu đội nào nhìn nhanh nói đúng và hát nhiều bài hát hơn thì đội đó chiến thắng
+ Luật chơi: Sau 30 giây thì mất lượt để chọn.
-Cho trẻ chơi vài lần.
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ tập hát cùng cô
Trê tập hát kết hợp đệm đàn
Trẻ chơi trò chơi âm nhạc
3. Kết thúc: 
Cô tuyên dương trẻ, cô cháu cùng ra ngoài
Trẻ nghỉ
.
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
.....................................................................................................................................
 Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): 
lÀM

File đính kèm:

  • docCHU_DIEM_NGHE_NGHIEP_20162017.doc