Giáo án mầm non lớp Lá năm 2016 - Chủ điểm: Phương tiện giao thông

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng sức khỏe:

- Rèn thao tác rửa tay, mặt mũi sạch sẽ

- Biết lợi ích của trang phục phù hợp với thời tiết và sức khỏe của con người, biết lợi ích của các nhóm thực phẩm đối với đời sống của con người, ăn đa dạng thực phẩm

* Thể dục:

- Phát triển các cơ bắp, cơ nhỏ bàn tay, ngón tay, chân, thông qua hoạt động vẽ, nặn, viết về chủ đề giao thông.

- Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động, trò chơi vận động, bò, trườn, .trò chơi tín hiệu.

 

doc194 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm 2016 - Chủ điểm: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm : phương tiện giao thông
Thời gian thực hiện : 4 tuần (Từ ngày 14 / 03 đến ngày 08 /0 4 /2016 )
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sức khỏe: 
- Rèn thao tác rửa tay, mặt mũi sạch sẽ
- Biết lợi ích của trang phục phù hợp với thời tiết và sức khỏe của con người, biết lợi ích của các nhóm thực phẩm đối với đời sống của con người, ăn đa dạng thực phẩm
* Thể dục:
- Phát triển các cơ bắp, cơ nhỏ bàn tay, ngón tay, chân, thông qua hoạt động vẽ, nặn, viết về chủ đề giao thông.
- Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động, trò chơi vận động, bò, trườn, ...trò chơi tín hiệu.
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về các loại phương tiện giao thông phổ bíên, tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động sự khác nhau, giống nhau giữa các phương tiện giao thông.
- Trẻ hiểu biết về 1 số luật giao thông cần thiết và hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật an toàn giao thông.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về chủ đề
 phương tiện và luật an toàn giao thông.- Trẻ phát âm chuẩn xác, không ngọng
4. Phát triển về tình cảm - xã hội :
- Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác như đi đúng luật giao thông, nhường đường cho người già, em bé hơn.
- Chấp hành luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường không, đường sắt.
5. Phát triển thẩm mỹ :
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về chủ đề luật và phương tiện giao thông qua các bài hát, bài múa về phương tiện giao thông.
MỞ CHỦ ĐỀ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được thể hiện những hiểu biết của mình về các phương tiện giao thông và luật giao thông bằng cách trả lời các câu hỏi của cô từ những kinh nghiệm - Tự tin khi được tìm hiểu và trò chuyện với cô.
2. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về các phương tiện giao thông 
3. Tiến hành:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cho trẻ xem tranh ảnh phương tiện giao thông và hỏi trẻ:
- Đây là xe gì?-Xe này đi trên đường nào?
- Ngoài xe đạp ra con còn biết phương tiện gì đi trên
 đường bộ nữa?
- Khi đi xe máy người tham gia giao thông phải làm gì và đi như thế nào?
- Khi ngồi trên ô tô chúng mình phải như thế nào?
- Khi đi trờn đường bộ con biết những loại đường và biển báo nào?
- Khi có đền đỏ phải làm gì? Đèn gì mới được đi?
- Ngoài đường bộ ra con còn biết đường gì nữa?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
- Còn đường gì nữa không?
- Phương tiện nào đi trên đường thủy?
- Nhà con có những loại pt gỡ?
- Cô và c/m vừa trao đổi những loại pt giao thụng cụ ghi vào giấy để c/m tìm hiểu tiếp ở những buổi học sau:
+ PTGT đường bộ,PTGT đường thủy
*Giao nhiệm vụ: C/m về su tầm tranh ảnh, bài thơ, hát, câu chuyện về phương tiện giao thông 
Trò chuyện cùng cô
Đưa ra ý kiến
Cô giao nhiệm vụ
II. MẠNG NỘI DUNG
- Trẻ biết các loại phương tiện giao thông đường bộ 
- Trẻ biết công dụng của các loại giao thông đó 
- Trẻ biết được khi tham gia giao thông đường bộ thì cần phải thực hiện những quy định gì!
Giao thông đường bộ 
- Trẻ thích thú khi tham gia vào các hoạt động của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông!
- Trẻ biết khi đi trên đường phải đi như thế nào
- Trẻ biết được khi tham gia giao thông đường bộ thì cần phải thực hiện những quy định gì!
- Trẻ thích thú khi tham gia vào các hoạt động của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông! 
- Trẻ thích thú, khi thục hành về luật giao thông
Luật lệ giao thông
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Giao thông đường thuỷ
Giao thông đường sắt
Giao thông đường bộ 
- Trẻ biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ là những loại phường tiện giao thông gì!
- Trẻ biết công dụng của các loại giao thông đó 
- Trẻ biết các loại phương tiện giao thông đường sắt là những loại phường tiện giao thông gì!
- Trẻ biết công dụng của các loại giao thông đó 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra các loại phương tiện giao thông.
- Khám phá sử dụng đồ dùng an toàn
- Tim hiểu các loại phương tiện giao thông 
- Luật lệ giao thông 
- Nhận biết nhóm, thêm bớt, chia tách các đối tượng trong phạm vi 10
Sử dụng đa dạng các vật - liệu để: Vẽ gấp , Làm các loại phương tiện giao thông bằng các nguyên vật liệu khác nhau. 
- Hát, vận động, nghe những bài hát về giao thông “Đường em đi” “Ngã tư đường phố”....... 
- Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”, “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”, “Tiếng hát ở đâu!
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển nhận thức
Phương tiện giao thông 
Phát triển tình cảm xh
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
-Vận động : bũ thấp chui qua cổng ,bũ theo đương zích zắc,đi trên ghế thể dục
Ném trúng đích thẳng đứng
- Trũ chơi vận động: Tín hiệu, Ô tô và chim sẻ...
- Đàm thoại về chủ đề giao thông các loại phương tiện giao thông, luật lệ khi tham gia giao thông.
- Đọc thơ: “giúp bà ”, Cô dạy con
- Truyện : “Một phen sợ hãi”
- LQCC .G-Y
- Thực hiện một số quy định trong khi tham gia giao thông.
- Trò chuyện tìm hiểu về các luật lệ giao thông 
- Đóng vai các chú cảnh sát giao thông, 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thực hiện từ ngày 14 tháng 03 đến ngày 8 tháng 04 năm 2016 )
Tên hoạt động
Tuần 1
Phương tiện giao thông đường bộ
Tuần 2
Phương tiện giao thông đường thuỷ
Tuần 3
Phương tiện giao thông đường sắt đường không
 Tuần 4
Luật giao thông 
 PTTC
bò thấp chui qua cổng
Bò ziczăc qua 5 điểm
Đi thăng bằng trên nghế td
Ném trúng đích thẳng đứng bằng hai tay
 KPKH 
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ .
Trò chuyện một số phương tiện giao thông đường thuỷ
Trò chuyện một số phương tiện giao thông đường sắt
Trò chuyện một số phương tiện giao thông đường không
 PTTM 
Tạo hình
Vẽ thuyền trên biển
Tạo hình
Gấp máy bay
 PTTM
Âm nhạc
VĐTN:
Đường em đi 
VĐTN:
Em đi chơi thuyền 
 Hát: cô dạy bé luật giao thông
 PTNT
 LQVT 
Số 10 t1
Số 10 t2
 LQCC
 G-Y(Tiết 1)
 G-Y(Tiết 2)
 PTNN
 Thơ: giúp bà
Thơ
Cô dạy con
Truyện
Một phen sợ hãi
 CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
Nhánh1 : Phương tiện giao thông đường bộ
(Thực hiện từ ngày 14/ 3 đến ngày 17 / 3 năm 2016)
N - H - Đ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - Thể dục sáng
- Đón trẻ, trò chuyện về một số phương tiẹn giao thông đường bộ
- Thể dục sáng tập theo băng đĩa 
Hoạt động chung
 PTTM
Hát vđ : đường em đi
NH: anh phi công ơi 
TC: bao nhiêu bạn hát 
PTNT
Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường bộ
PTNT 
SỐ 10 T1
PTTC
Bò thấp chui qua cổng
PTNN
 Thơ giúp bà
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát có chủ đích : Quan sát xe máy, xe đạp..... 
- Trò chơi vận động : Đi theo tín hiệu, ngã tư đường phố bánh xe quay, mèo và chim sẻ....
- Chơi tự do : Vẽ, nặn , xé....
Hoạt động góc
-XD:Xây dựng bến xe
- Góc PV: Chú cảnh sát giao thông.
- Góc NT: Hát múa theo chủ đề, nặn các phương tiện giao thông..
- Góc TN: Chăm sóc cây cối , vườn hoa, con vật
- Góc HT: Xem sách tranh về các PTGT gần gũi với trẻ, 
Hoạt động chiều
- Ngủ dậy : Vệ sinh + ăn chiều
- Ôn bài cũ, giới thiệu bài mới, chơi tự chọn học các bài hát mới, chơi trò chơi..
- Vệ sing, nêu gương, cắm cờ, trả trẻ
BGH duyệt 	 Người lập kế hoạch
 Lèng Thị Dịu
Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
( từ ngày 14 - 17 tháng 3 năm 2016)
A.THỂ DỤC SÁNG:
 Tập kết hợp bài hát : “Em đi qua ngã tư đường phố”
1. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác kết hợp lời bài hát cùng cô
- Kỹ năng : Phát triển cơ tay chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp
- Thái độ: Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe.
2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, băng đĩa
- Cô chọn các động tác phù hợp với lời ca.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ khởi động trên sân theo nhạc sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang giãn cách đều.
- Cho trẻ xoay các khớp cổ tay cổ chân, tay vai
*Hoạt động 2: Trọng động
- Tập kết hợp lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
+Lần 1: “Trên sân trường .qua đường” - Hai tay khum trước miệng làm động tác thổi nơ nghiêng phải, nghiêng trái, người nhún theo.
+Lần 2:Hai tay dang ngang đưa vào trước ngực vỗ nhẹ, chân bước rộng bằng vai, sau đổi chân.
+Lần 3:Hai tay đưa lên cao nghiêng phải, nghiêng trái, chân bước rộng bằng vai.
+Lần 4:Hai tay đưa lên cao vỗ nhẹ, cúi xuống tay chạm mũi chân vỗ nhẹ, chân bước rộng bằng vai. 
+ Lần 5: Hai tay dang ngang ,1 tay lên cao,1 tay để sau lưng thực hiện động tác lưng bụng.
 +Lần 6: Hai tay chống hông chân bật lên cao nhẹ nhàng theo nhịp,1chân bước lên phía trước.
- Cô hướng dẫn trẻ cùng tập, kết hợp nói ngắn gọn.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ thả lỏng chân tay theo bài múa “ con công” 
Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ đi nhẹ nhàng
B. HOẠT DỘNG GÓC:
-XD:Xây dựng bến xe
- Góc PV: Chú cảnh sát giao thông.
- Góc NT: Hát múa theo chủ đề, nặn các phương tiện giao thông..
- Góc TN: Chăm sóc cây cối , vườn hoa, con vật
- Góc HT: Xem sách tranh về các PTGT gần gũi với trẻ, 
1. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết kết hợp các kiến thức, kĩ năng đã học để tái tạo lại một số hoạt động của người lớn trong xã hội như: Chú cảnh sát giao thông, bác sĩ, người bán hàngđể hoạt động ở các góc chơi.
- Trẻ biết giao lưu với nhau trong quá trình chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, thao tác với đồ vật như xếp trồng, xếp cạnh..
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ với bạn bè,với người thân. Tạo cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn lắp.
2. Chuẩn bị:
- Các góc chơi: XD, PV, HT, NT, TN
- Đồ chơi lắp gép xây dựng, ôtô, biển báo, gạch, sách, hoa quả nhựa, bộ bác sĩ, bộ nấu ăn.
- Nhạc, dụng cụ âm nhạc..
- Dụng cụ chơi làm chú cảnh sát giao thông.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Trò chuyện cùng trẻ về các PTGT đường bộ.
- Từ sáng đến giờ chúng mình đã được tìm hiểu những gì?
- Con thích loại phương tiện nào? vì sao?
- Phương tiện đó đi ntn?
- Để các phương tiện giao thông đi lại được thuận tiện và an toàn cần đến ai?
 + Các chú cảnh sát GT thường làm những công việc gì nào? vì sao con biết điều này?
- Để các chú CSGT có nơi làm việc thì cần đến các bác XD đấy. Hôm nay các bác XD hãy xây nên một công trình giao thông thật là đẹp nhé.
- Vậy các bác thợ xây là ai đây? 
 + Ai sẽ là chủ công trình đây?
 + Bác định xây công trình GT ntn?
 + Bác chủ công trình sẽ định quán xuyến mọi người ntn?...
- Để các bác thợ xây có đủ các nguyên vật liệu để xây dựng thì cần mua ở đâu?
 + Ai sẽ bán hàng nào?
 + Thái độ của người bán hàng với khách ntn?
- Nếu có ai đó bị ôm thì cần đến ai?
 + Vậy ai sẽ là bác sĩ?
 + Bác sĩ sẽ làm thế nào khi có bệnh nhân đến khám?
 + Thái độ của bác sĩ ntn đôi với bệnh nhân? 
- Ngoài ra còn có rất nhiều góc để chơi như nghệ thuật,
nông đân chăm sóc cây xanh này. Cô mời các con về nhóm chơi nào.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ tự xắp xếp đồ chơi ở các góc.
- Cô đến các nhóm chơi tạo tình huống cho trẻ giao lưu với nhau.
 + Bác đang làm gì đấy?
 + Bác định cho các cháu ăn món gì? 
Tôi thấy cháu đang sốt đấy có lẽ đưa đi bác sỹ khám xem sao.
 + Bác nên thiết kế ngôi nhà ở đây hợp lý hơn. nếu thiếu cây xanh phải mua ở đâu?...?
- Cô động viên khuyến khích trẻ chưa thực hiện được.
* Hoạt động 3: Kết thúc chơi và nhận xét quá trình chơi.
- Cho trẻ kết thúc các nhóm nhỏ trước.
- Về nhóm chơi chính để nhận xét
 + Cho trẻ tự giới thiệu thành quả của nhóm mình
 + Các trẻ khác nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
- Văn nghệ múa hát theo chủ điểm.
- Đứng quanh cô để trò chuyện.
- Trẻ tự nhận vai chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi ở các nhóm trong quá trình chơi trẻ giao lưu với nhau.
- Trẻ tự nhận xét các nhóm chơi 
- Hát văn nghệ, cất dọn đồ chơi.
C. TRÒ CHƠI CÓ LUẬT:
* Trò chơi học tập: 
+ Vòng quay giao thông .Trang 72
+ TCDG: lộn cầu vồng
+ TCVĐ:Tín hiệu giao thông. Trang 62
 (Tổ chức theo sách hướng dẫn tuyển tập trò chơi bài hát 5-6 tuổi .. )
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ ngày tháng ... năm 2016
A. ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Điểm danh
- Thể dục sáng tập toàn trường 
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
PTNT
 KPKH : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt giống nhau và khác nhau của các loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Biết được đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ: Ôtô, xe máy, xe đạp, 
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
* Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động cô tổ chức
II. Chuẩn bị:có hình ảnh: một số phương tiện giao thông 
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Ổn định, gây hứng thú
- Cô đọc câu đố về xe máy: 
 Xe gì hai bánh
 Tiếng kêu bình bịch
 Chạy bon bon.
 - Đố là xe gì?
*Hoạt động 1: Bé cùng khám phá
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì?
- Xe máy có những phần nào?
- Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Xe máy chở được mấy người?
- Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải thực hiện những qui định gì?
- Nó nhờ vào cái gì để chạy?
- Cô đọc câu đố:
“Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
 Chuông kêu kính coong
 Đứng yên thì đổ”
 - Đó là xe gì?
- Xe đạp gồm có những bộ phận nào?
- Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm?
- Tại sao xe đạp lại chạy chậm?
- Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Cho trẻ xem hình ảnh xe ô tô.
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
- Ô tô có đặc điểm như thế nào?
- Thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Người lái ô tô gọi là gì? 
- Thế bác tài xế khi lái xe phải thực hiện qui định gì?
- Con hãy kể cho cô và các bạn biết một số phương tiện giao thông đường bộ mà con biết?
+ Cho trẻ so sánh ô tô và xe đạp.
- Xe ô tô và xe đạp có đặc điểm nào giống nhau ?
- Khác nhau điểm nào ?
* So sánh - Điểm giống và khác nhau
Xe đạp – xe máy; ô tô – xe máy
*Hoạt động2: Trò chơi: “ Mua các phương tiện giao thông”
 Đội 1 mua xe 2 bánh, đội 2 mua xe 4 bánh.
- Tổ chức cho trẻ chơi. 
Hoạt động 3: Kết thúc
- Giáo dục: Các con biết không, các loại phương tiện giao thông giúp mọi người đi lại dễ dàng
-Xe máy
-Giao thông đường bộ.
-Trẻ kể.
-Trẻ chú ý.
- Xe máy.
- Xe máy có khung, bánh xe, ống khói, đầu xe
- Đường bộ.
- Trẻ kể.
- Điểm giống: đều gọi chung là phương tiện giao thông, để chở người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.
- Điểm khác:
- Trẻ lắng nghe
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
	- QS: Xe đạp
	- TC : + Thi xem ai nhanh+ Lộn cầu vồng.
 - CTYT: Đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, các bộ phận và tác dụng của xe đạp.
- Trẻ chơi đúng luật có ý thức tham gia chơi.
- Trẻ chơi theo ý thích.
II. Chuẩn bị:- Địa điểm chơi dạo
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát "Xe đạp"
-Cô và trẻ đi dạo xung quanh sân vừa đi vừa hát " đi chơi đi chơi nào..".
- Đây là chiếc gì? dùng để làm gì? ở gia đình con có không? ai là người được sử dụng? Xe đạp có những bộ phận nào? các con còn nhỏ có nên tự ý đi xe không? vì sao?....?
* Hoạt động 2: Trò chơi 
- Trò chơi:"Thi xen ai nhanh".
 -Cô cho trẻ nói tên các phương tiện giao thông theo tín hiệu của cô. Ví dụ: cô làm tiếng xe ottô trẻ nói ôtô, cô nói xe đạp trẻ làm tiếng kếu xe đạp. (Chơi 2- 3lần)
	+ Khen ngợi động viên trẻ.
- Trò chơi: " Lộn cầu vồng".
Cho trẻ đứng 2 bạn quay mặt vào nhau đánh đu tay theo lời bài đồng dao.
(chơi 3- 4l).
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.- Cô giới thiệu đồ chơi.
Cùng cô đi dạo chơi
Quan sát, đàm thoại
Chơi trò chơi
Chơi theo ý thích
D. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc XD: bến xe 
- Góc PV: Chú cảnh sát giao thông.
- Góc NT: Hát múa theo chủ đề, nặn các phương tiện giao thông.( GTT)
- Góc TN: Chăm sóc cây cối , vườn hoa, con vật
- Góc HT: Xem sách tranh về các PTGT gần gũi với trẻ, 
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA:
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn chiều - Làm quen bài mới.
LQBT: Bến cảng hải phòng
+ Mục đích: giúp trẻ thuộc và hiều về bài thơ
+ Tổ chức hoạt động: Cho trẻ đọc tập thể 1- 2 lần
ĐT : Bài thơ nói về điều gì? nội dung như thế nào?
Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân( 2- 3 lần)
- Giáo dục trẻ thông qua bài thơ
H. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ...:...
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày tháng ... năm 2016
A. ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Điểm danh
- Thể dục sáng tập toàn trường theo lớp trực tuần
B.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : 
PTTC
BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
I. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: 
- Trẻ biết phối hợp chân, tay mắt nhịp nhàng để thực hiện vận động. khi bò không làm đổ cổng
* Kỹ năng: 
- Luyện trẻ sự khéo léo giữa tay và mắt khi bò.
*Thái độ: 
- Giáo dục trẻ ý thức nề nếp tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- 2 cổng chui
- Phòng rộng rãi, sạch sẽ, gọn gàng.
- Một số bài hát, bài thơ về phương tiện giao thông.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động:
Cô cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện đi các kiểu chân: đi kiễng chân, đi gót chân, đi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm...
* Hoạt động 2:Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
- Tay: hai tay đưa ra trước lên cao gập chéo trước ngực (2x8)
- Bụng: Hai tay giơ cao cúi gập người (4x8)
- Chân: Hai tay chống hông chân trái bước lên khuỵu gối trái (2x8)
- Bật: Bật chân trước, chân sau (2x8)
* Vận động cơ bản:
Cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau và cách nhau 3-4m
- Cô làm mẫu 2 lần: 
+Lần 1: Làm không phân tích. Lần 2: Làm và phân tích
- 2 trẻ lườn thực hiện
- Cả lớp lần lượt thực hiện, cô quan sát và sửa sai cho trẻ
+ Co chọn 2 trẻ làm tốt lên thực hiện lại.
* Tc vận động: Chuyền bóng bên phải, bên trái
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân chơi .
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ vận động
Trẻ chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QS: Mũ bảo hiểm
	- VĐTT: + Ôtô và chim sẻ
	- CTYT: Đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ biết tên gọi của mũ bảo hiểm, công dụng và một số đặc điểm.
+ Thoả mãn được nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.
- Kĩ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và diễn đạt ngôn ngữ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú và chơi đúng luật.
II. Chuẩn bị:
	- Điểm quan sát, kiểm tra an toàn đồ chơi ngoài trời.
	- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
	- Sân chơi sạch sẽ, an toàn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện Gây hứng thú:
- Trước khi tàu chuyển bánh các con hãy kiểm tra lại xem trang phục đã gọn gàng chưa? có bạn nào bị ốm hay mệt không.
- Cho trẻ hát bài “Đường và chân”
- Trò chuyện về bài hát
* Hoạt động 1: Quan sát "Chiếc mũ bảo hiểm"
 - Cô định hướng cho trẻ đối tượng cần quan sát và giao nhiệm vụ khi quan sát.
+ Các con biết đây là cái gì ?màu gi?
+ Được dùng khi nào?
Tại sao lại phải dùng? Sử dụng như thế nào? 
Khen ngợi động viên trẻ
* Hoạt động 2: Trò chơi
- Trò chơi:" Ôtô và chim sẻ".
+ Cho trẻ chơi 3- 4 lần.	
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.
- Cô giới thiệu đồ chơi 
- Cô bao quát trẻ chơi lưu ý nhắc nhở trẻ chơi trò chơi nguy hiểm, đàm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: Cô nhận xét trẻ tích cực và trẻ chơi chưa tích cực.
- Kiểm tra quần áo gon gàng, sức khoẻ của mình báo cho cô biết.
- Chơi trò chơi và trò chuyện về trò chơi.
- Trẻ tự tìm câu trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc XD: bến xe khách 
- Góc PV: Chú cảnh sát giao thông.
- Góc NT: Hát múa theo chủ đề, nặn các phương tiện giao thông.( GTT)
- Góc TN: Chăm sóc cây cối , vườn hoa, con vật
- Góc HT: Xem sách tranh về các PTGT gần gũi với trẻ, 
* Bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc xây dựng ,góc nấu ăn,góc nghệ thuật.
* Yêu cầu:
-Trẻ biết xưng hô theo đúng vai chơi,biết giao lưu đoàn kết cùng chơi với bạn.
-Biết sắp xếp đồ dùng đồ đúng nơi quy định.
* Tổ chức hoạt động.
+ Con hãy nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới?
+ Con xây cái gì? Ai làm kĩ sư trưởng
+ Con sẽ làm gì,và chơi như thế nào với những loại đồ chơi này?
+ Trong khi chơi con phải chơi với bạn như thế nào?
E.VỆ SINH –ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
G.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Vệ sinh- Vận 

File đính kèm:

  • docchu_de_giao_thong.doc