Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Bé là ai

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”

Chủ đề nhánh : Bé là ai

Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017

* Các hoạt động trong ngày:

1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ

- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.

- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.

- Điểm danh cho trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé

- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề

2.Thể dục buổi sáng:

+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 9

 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy

 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay

 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao

 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước

 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân

 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng

3 .Hoạt động ngòai trời:

- Dạo chơi trong khuân viên trường.

- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?

- Ôn kiến thức cũ.

- kiến thức mới : KPKH:

Bé là ai.

-TCVĐ:Nhảy qua vòng.

- TCDG :lộn cầu vồng

- Vẽ tự do trên sân trường.

4. Hoạt động có chủ đích:

Môn : KPKH

Đề tài : Bé là ai?

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Bé là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
 TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP MGTT VÀNG ANH
 ----------– & —----------
 GIAÙO AÙN
 LỚP LÁ TƯ THỤC VÀNG ANH 
 Năm học: 2017-2018
 ªªª™|˜ªªª
PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP.
BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP 
VÀNG ANH
----------------š&›----------------
 Chủ đề nhánh: Bé là ai
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 25/9-29/9/2017
Lớp: Lá
GVCN: Nguyễn Thị Thanh Thuý
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé là ai
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 9
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ.
- kiến thức mới : KPKH:
Bé là ai.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: 
Môn : KPKH
Đề tài : Bé là ai?
4.1 Mục đích yêu cầu:
- Bé biết được các giấu hiệu nhận biết bản thân bé: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tinh,...
- Kể ra những sở thích, nhu cầu của bản thân bé...
- Bé biết mình giống và khác các bạn ở những điểm gì: Họ tên, giới tính, sở thích, đầu tóc, vóc giáng, chiều cao và những khả năng hoạt động khác.
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện:
* Hình ảnh về đồ dùng đồ chơi trong lớp, băng nhạc liên quan đến chủ đề.
4.3 Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
4.4 Hoạt động trọng tâm:
a. Hoạt động 1: 
- Nghe hát bài “ Bạn có biết tên tôi ”
- Bài hát các con vừa nghe là hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
b.Hoạt động 2: 
- Các con ạ! Mỗi chúng ta có một cái tên riêng, bây giờ chúng mình sẽ tự giới thiệu về bản thân của mình nhé!
 - Cô giới thiệu về họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, nghề nghiệp của bản thân. 
-Sau đó cho lần lượt từng trẻ giới thiệu về mình (gợi ý để trẻ giới thiệu).
- Hỏi trẻ làm sao con biết mình là nam hay nữ.
+ Xem tranh: Bạn trai.
Hình gì?
Làm sao các con biết đây là bạn trai?
Đặc điểm.
Đồ bạn trai mặc như thế nào?
Tóc của bạn ra sao?
+ Xem tranh: Bạn gái
Hình gì?
Làm sao các con biết đây là bạn gái?
Đặc điểm.
Đồ bạn gái mặc như thế nào?
Tóc của bạn ra sao?
+ So sánh: Bạn nam – Bạn nữ
Nêu sự giống và khác nhau của 2 bạn
+ Giáo dục: Yêu quý các bạn trong lớp, chơi đoàn kết.
c. Hoạt động3: Luyện tập – củng cố
+ Trò chơi “ Tạo nhóm”
- Cho trẻ tạo nhóm theo sở thích,giới tính hoặc cùng họ với nhau.
d. Hoạt động 4: Trò chơi
+ Trò chơi 1: “Bạn đang nói về ai?”
- Cô tả về một trẻ trong lớp nhưng không nói tên trẻ đó. Các trẻ khác đoán xem cô đang nói về ai?
- Mỗi trẻ quan sát đặc điểm riêng của một bạn nào đó,các trẻ khác nghe và đoán tên của bạn mà trẻ tả.
+ Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh”
- Trẻ vừa đi vừa hát,khi có hiệu lệnh của cô thì bạn trai đứng vào bên phải, bạn gái đứng vào bên trái. Sau đó cho trẻ đếm số bạn trai và bạn gái.
e. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Trẻ hát bài: “Em là bông hồng nhỏ”
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Pha sữa
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Bé là ai.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Mẹ và con.
* Chuẩn bị: Búp bê, khăn, áo,..
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về mẹ và con.
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ và con, sự giao tiếp giữa mẹ và con.
b. Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên khu công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Khuấy nước chanh
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : KPKH: Bé là ai
- Làm quen kiến thức mới: Tạo hình “Vẽ chân dung bạn”. 
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé là ai
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 9
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: KPKH: Bé là ai.
- Kiến thức mới : Tạo hình: Vẽ chân dung bạn.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: Tạo hình: Cắt dán tranh bạn trai bạn gái
4.1 /Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức:
- Trẻ cắt dán được chân dung bạn trai,bạn gái và biết cách phối hợp các chi tiết tạo nên hình ảnh bạn gái, bạn trai từ đó phát triển cơ tay mềm dẻo. 
b.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng cắt các hình ,kết nối các hình tạo thành bức chân dung bạn. 
- Phát triển các cơ bàn tay, ngón tay. 
c.Giáo dục:
- Giáo dục cháu biết quý sán phẩm của mình và của bạn.
- Tạo cho trẻ thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Lớp học .
- Tranh mẫu cắt dán bạn trai, bạn gái của cô.
- Giấy màu, hồ dán, giấy đủ cho cháu. 
3.3 Phương pháp: Quan sát – đàm thoại – thực hành
3.4 Tiến hành hoạt động học có chủ đích:
a) Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
- Lớp hát bài “ Đôi bạn tốt ”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát. 
- Cô giới thiệu cắt dán tranh bạn trai ,bạn gái. 
b) Hoạt động 2: 
- Cho cháu quan sát bức tranh mẫu cắt dán bạn trai ,bạn gái. 
- Cùng trò chuyện về nội dung bức tranh. 
- Bạn trai ,bạn gái trong tranh được cắt dán như thế nào ? 
- Ñầu có dạng hình gì ?
- Quần áo ra sao ? Váy của bạn gái có dạng hình gì ?
- Các phần được dán như thế nào với nhau ?
+ Cô làm mẫu:
- Cô cắt hình tròn nhỏ làm phần đầu bạn gái ,váy của bạn gái là hình tròn to .sau đó cô cắt vòng tròn thành 2 phần đều nhau ,tiếp theo cô cắt những hình chữ nhật làm tay ,chân .rồi cũng từ hình chữ nhật đứng nhỏ cô cắt thành 2 phần đều nhau để làm tay cuối cùng cô dán thành hình .Cô lật mặt trái hình bôi hồ và dán. 
- Tương tự cô hướng dẫn cắt dán hình bạn trai. 
- Gọi cháu nhắc lại cách cắt dán hình bạn trai,bạn gái. 
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
 - Cô nhắc trẻ cách cầm kéo, cách bôi hồ, tư thế ngồi.
- Cháu làm, cô theo doõi nhắc nhở. 
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm cả lớp xem chung.
- Mời 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn, con thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Cô nhận xét chung cả lớp
- Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cô hướng dẫn trẻ dọn dẹp giấy vụn và vệ sinh tay.
 Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: chi chi chành chành
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Bé là ai.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Mẹ và con.
* Chuẩn bị: Búp bê, khăn, áo,..
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về mẹ và con.
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ và con, sự giao tiếp giữa mẹ và con.
b. Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên khu công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Nu na nu nống.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : Tạo hình “Vẽ chân dung bạn”. 
- Làm quen kiến thức mới: Âm nhạc: DH: “Em là bong hồng nhỏ”
NH: “Sinh nhật của em”
Tc: Tiếng hát ở đâu.
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé là ai
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 9
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: Tạo hình: Vẽ chân dung bạn.
- Kiến thức mới : Âm nhạc: DH: “Em là bông hồng nhỏ”
NH: “Sinh nhật của em”
Tc: Tiếng hát ở đâu.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: Âm nhạc: DH: “Em là bông hồng nhỏ”
NH: “Sinh nhật của em”
Tc: Tiếng hát ở đâu.
4.1Mục đích yêu cầu :
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp bài hát .
- Thể hiện tình cảm của mình qua các điệu bộ ,vận động mà mình thích.
- Lắng nghe cô hát , biết chơi trò chơi âm nhạc
- Giáo dục cháu kính trọng và yêu trường ba mẹ,yêu mến bạn bè .
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động :
- Không gian tổ chức ở trong lớp học
- Đồ dùng phương tiện : Tivi, đầu đĩa, băng nhạc , trống lắc ,phách gõ.
- Phương pháp :Thực hành
4.3 Tiến hành hoạt động:
 Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé
- Xem hình ảnh bông hông.
- Các con vừa xem hình ảnh gì?
- Bông hồng có đẹp không?
- Các con có biết các con cũng giống như bông hồng này không.
- Để biết có đúng hay không hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “ Em là bông hồng nhỏ” của tác giả Trịnh Công Sơn.
Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
-Giảng nội dung bài hát: Bài hát là lời của một bạn nhỏ với những tình cảm yêu thương dành cho cha mẹ, một thế thế giới lung linh, hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ. Giai điệu bài hát nhẹ nhành tình cảm trong sang.
- Dạy trẻ lời bài hát 2-3 lần
- Cả lớp hát cùng cô.
- Cả lớp hát và vận động theo nhạc cụ.
- Hát thi đua tổ, nhóm.
- Hát to, hát nhỏ, hát theo tay cô.
- Biểu diễn bạn trai ,bạn gái .
- Cá nhân biểu diễn.
Hoạt động 3: Cô hát tặng bé.
* Bài hát : “Sinh nhật của em”
- Cô hát một lần diễn cảm
- Giảng nội dung.
- Mở nhạc cô và lớp cùng thưởng thức .
Hoạt động 4: Chúng ta cùng chơi
Trò chơi :Tiếng hát ở đâu
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi .
- Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn khác hát, khi bạn hát xong thì mở mũ chóp ra và đoán bạn vừa hát ở vị trí nào.
- Tổ chức cho trẻ chơi.tham gia chơi.
Hoạt động chuyển tiếp: Đọc thơ: Tình bạn
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Bé là ai.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Mẹ và con.
* Chuẩn bị: Búp bê, khăn, áo,..
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về mẹ và con.
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ và con, sự giao tiếp giữa mẹ và con.
b. Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên khu công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Hát: Em là bông hồng nhỏ
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : Âm nhạc: DH: “Em là bong hồng nhỏ”
NH: “Sinh nhật của em”
Tc: Tiếng hát ở đâu.
- Làm quen kiến thức mới: LQVT: - So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Bé là ai
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 9
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: Âm nhạc: DH: “Em là bông hồng nhỏ”
NH: “Sinh nhật của em”
Tc: Tiếng hát ở đâu.
- Kiến thức mới : LQVT: So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: LQVT: So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
4.1 Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: - Cháu nhận biết , phân biệt được chiều cao của mình và của bạn, hay chiều cao của hai đối trượng 
Kỹ năng : Rèn trẻ khả năng quan sát so sánh chiều cao của 2 bạn (2 đối tượng), phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ:cao hơn, thấp hơn.... 
Thái độ : - Giáo dục cháu bi

File đính kèm:

  • docxbe_la_ai.docx