Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Trường mầm non của bé
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Hô hấp: Thổi bóng bay.
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Lưng , bụng lườn:Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.
- Chân:Đưa một chân về phía trước.
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Lưng , bụng lườn:Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.
- Chân:Đưa một chân về phía trước.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 05/9/2016đến ngày 23/9/2016) I.PHÂN BỐ CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH Tháng Chủ đề Số tuần Chủ đề nhánh Số tuần Thời gian thực hiện 9 Trường mầm non của bé 3 Cô giáo và các bạn 1 05/9 - 09/9/2016 Lớp mình có nhiều đồ chơi 1 12/9 - 16/9/2016 Trường mầm non của bé 1 19/9 - 23/9/2016 II.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Chỉ số Mục tiêu Nội dung Hoạt động học 1. Phát triển thể chất MT1 - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Hô hấp: Thổi bóng bay. - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - Lưng , bụng lườn:Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. - Chân:Đưa một chân về phía trước. - Hô hấp: Thổi bóng bay. - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - Lưng , bụng lườn:Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. - Chân:Đưa một chân về phía trước. MT2.2 - Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát MT2.4 CS1 - Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động. - Bật xa tối thiểu 50cm - Bật xa nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. + Bật xa tối thiểu 50cm. + Bật chụm liên tục vào 5 ô MT7.5 xếp chồng 12 - 15 khối theo mẫu. - Hướng dẫn trẻ xếp chồng được 12-15 khối theo mẫu. - Xếp chồng được 12-15 khối theo mẫu MT9.5 CS15 - Thực hiện được một số việc đơn giản: - Biết rửa tay bằng xà phòng trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Tự rửa tay bằng xà phòng - Rửa gọn không vẩy nước ra ngoài, không ướt quần áo - Sạch không còn xà phòng. - Tự rửa tay bằng xà phòng - Rửa gọn không vẩy nước ra ngoài, không ướt quần áo - Sạch không còn xà phòng. MT13 CS21 - Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng. Là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; Không nghịch những vật sắc nhọn - Dạy trẻ biết tranh những nơi nguy hiểm :Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng. Là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; Không nghịch những vật sắc nhọn. Khôg nghịch những vật sắc nhọn,nguy hiểm: Bàn là, bếp điện, phích nước, đinh vít... 2. Phát triển nhận thức MT26.3 CS99 - Nhận ra giai điệu (êm dịu, vui, buồn) của bài hát. - Nghe bản nhạc/ bài hát vui hay buồn gần gũi và nhận ra được bản nhạc/ bài hát nào là vui hoặc buồn. + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, em yêu trường em, trống cơm. - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, em yêu trường em, trống cơm. MT26.7 CS103 - Nói được ý tưởng thể hiện trong sảm phẩm tạo hình của mình - Dạy trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sảm phẩm tạo hình của mình - Nặn đồ chơi trong lớp tặng bạn. MT27.1 - Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi “ bao nhiêu”; “ Đây là mấy”?... - Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi “ bao nhiêu”; “ Đây là mấy? + Ôn số lượng 3, nhận biết số 3. so sánh chều rộng + Ôn số lượng 4, nhận biết số 4. + Ôn số lượng 5, nhận biết số 5. MT43 Nói tên địa chỉ và mô tả một số đặc điển nổi bật của trường lớp khi được hỏi, trò chuyện - Đặc điểm nổi bật của trường lớp Mầm non khi được trò chuyện. + Trường mầm non liên bảo của em. + Trường mầm non liên bảo của em. MT44 Nói tên công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện - Nói tên công việc của các cô các bác trong trường + Lớp mẫu giáo lớn của chúng mình. + Một số đồ chơi của lớp. + Lớp mẫu giáo lớn của chúng mình. + Một số đồ chơi của lớp. 3. Phát triển ngôn ngữ MT57.2 CS69 - Sử dụng lời nói trao đổi và chỉ dẫn bạn bè - Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học. Trẻ sử dụng lời nói trao đổi với bạn bè, cô giáo trong quá trình chơi, hoạt động học MT61.1 - Đọc biểu cảm bài thơ ca dao đồng dao - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với đội tuổi. + Thơ : gà học chữ, cô giáo của em + Chuyện: Học trò của cô giáo chim khách. + Thơ : gà học chữ, cô giáo của em + Chuyện: Học trò của cô giáo chim khách. MT73 CS62 - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động - Trẻ hiểu lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câu phức và phản ứng lại bằng những hành động hoặc phản hồi. - Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp(Giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắng nghe) - Khi đến lớp cô giáo yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được(Ví dụ: cất ba lô lên giá, cởi giầy và vào lớp chơi cùng các bạn khác) Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ đẫn của cô có liên quan đến 2,3 hành động, Ví dụ: Con lấy đồ chơi ra chơi cùng bạn.... MT75 CS91 - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt - Nhận biết được chữ cái tiếng việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày - Nhận biết phát âm đúng chữ cái o,ô, ơ. trò chơi với chữ cái o,ô, ơ. Ôn chữ cái o, ô, ơ) - Làm quen chữ cái o, ô, ơ - Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội MT85 CS30 - Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thich của bản thân. - Nêu, hoặc lựa chọn một số trò chơi, hoạt động mà mình thích. - Trẻ chơi và biết nêu ra một số trò chơi mà trẻ thích. MT103 CS54 - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Biết và thực hiện các quy tắc, thói quen trong sinh hoạt hàng ngày Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà - Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ khi phạm lỗi( đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu)và nói lời xin lỗi. - Trẻ biết thực hiện một số thói quen hàng ngày: Chải tóc, đánh răng mỗi buổi sáng.. Biết xưng hô lễ phép với người lớn Biết nhận lỗi khi làm sai... MT8 CS42 - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi - Nhanh chóng nhập cuộc vào các hoạt động của nhóm. - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận. - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ thoải mái. Trẻ biết hòa nhập vào các nhóm chơi cùng bạn trong các hoạt động góc và trò chơi tập thể 5. Phát triển thẩm mỹ MT127 - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ - Dạy trẻ hát đúng giai điệu lời ca về thể hiên sắc thái tình cảm của bài hát. - Dạy hát: Ngày vui của bé, trường mẫu giáo yêu thương,vườn trường mùa thu MT130 - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa bố cục cân đối. - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa bố cục cân đối - Vẽ chân dung cô giáo. - Vẽ trường mầm non. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN (Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 05/9/2016 đến ngày 09/9/2016) KẾ HOẠCH TUẦN Ho¹t ®éng Thø hai Thø ba Thø tư Thø n¨m Thø s¸u §ãn trÎ - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non các đồ chơi trong sân trường . - Nhắc trẻ nề nếp chào hỏi cô giáo, bạn bè và người lớn tuổi. - Trò chuyện về một số đồ dùng, đồ chơi, một số nơi gây nguy hiểm đối với trẻ mầm non. - Thể dục sáng. Ho¹t ®éng häc PTTM - Hát: ngày vui của bé. - Nghe hát: ngày đầu tiên đi học - Trò chơi: ai nhanh nhất TIẾT 1: PTTC - Vân động: Bật xa 50 cm. - Trò chơi : cáo và thỏ TIẾT 2: MTXQ Lớp mẫu giáo lớn của chúng mình PTNN Th¬ : Gà học chữ. PTNT - Ôn số lượng 1-2, ôn so sánh chiều dài TIẾT 1: PTNN Lµm quen với chữ viết: giới thiệu về bút vở và làm quen các nét cơ bản. TIẾT 2: PTTM T¹o h×nh:vẽ chân dung cô giáo( Mẫu) Ho¹t ®éng ngoµi trêi - Hoạt động có chủ đích: quan sát khung cảnh xung quanh trường, quan sat cây trên sân trường. - Chơi vận đông: tìm bạn thân, kéo co - Chơi tự do: Ho¹t ®éng gãc - Góc phân vai: cô giáo, gia đình, bán hàng. - Góc xây dựng: trường mầm non. - Góc nghệ thuật: ôn kỹ năng về nặn, vẽ, xé dán, tô màu trường mầm non, cắt dán nặn đồ chơi trẻ yêu thích. - Góc học tập và sách: tô các nét cơ bản, xem tranh trường mầm non. - Góc âm nhạc: hát vận động các bài hát về trường mầm non. - Góc khám phá khoa học: chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Ăn, ngủ Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ănĂn, ngủ Ho¹t ®éng chiÒu Rèn kỹ năng thao tác rửa mặt, rửa tay. H¸t c¸c bµi h¸t vÒ trường mầm non Ch¬i vËn ®éng rång r¾n lªn m©y. Ch¬i theo ý thÝch PTTC- KNXH: Trường mẫu giáo yêu thương Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD. Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường. Hô hấp: Gà gáy ( 2 lần) ò ó o Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao Bụng: Quay người sang 2 bên 900 Chân: Đứng co 1 chân thay đổi nhau Bật: Bật tại chỗ Trò chơi: dấu chân, dấu tay ( mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG 1: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát khung cảnh xung quanh truờng - Chơi vận động: Tìm bạn thân. - Chơi tự do: chơi với vòng, bóng, phấn, giấy. 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mìmh. Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, cô giáo. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. - Vòng, bóng, phấn, giấy cho trẻ chơi, bể cát, nước, dụng cụ tưới cây. 3. Cách tiến hành: a. Quan sát khung cảnh trường - Cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành 3 lần. - Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường và quan sát khung cảnh trường cô đặt câu hỏi Các con thấy quang cảnh trường hôm nay như thế nào? sạch, đẹp Vì sao con thấy sạch? Vì không có rác, không có cỏ. Vì sao con thấy đẹp? có đồ chơi, có nhiều cây hoa đang nở Các con có biết vì sao khung cảnh trường sạch và đẹp như vậy? nhờ các cô giáo lao động và trồng cây. Chúng mình phải làm gì để trường luôn sạch đẹp? phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp, cô giáo, các bạn. b. Chơi vận động: Tìm bạn thân - Luật chơi: cháu trai phải tìm bạn là cháu gái và ngược lại - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài tìm bạn thân, khi trẻ hát hết bài cô ra hiệu lệnh tìm bạn thân thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới. sau đó các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói đổi bạn thì trẻ bỏ tay của bạn ra và tìm cho mình một người bạn khác theo đúng luật chơi. Cho trẻ chơi 3- 4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ kịp thời. c. Chơi tự do: Trẻ ra các góc chơi cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. NỘI DUNG 2: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây trên sân trường - Chơi vận động: Kéo co. - Chơi tự do: Chơi với các thiết bị vui chơi ngoài trời . 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên mọt số loại cây trồng trong sân trường và lợi ích của cây đối với trẻ. - Trẻ biết được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi. - Góp phần giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây trên sân trường. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :éân sach sẽ đảm bảo an toàn choi trẻ. - Một sợi dây thừng dài 6m. - Sỏi, đá, bể cát, nước, dụng cụ tưới cây, dụng cụ làm vườn. 3. Cách tiến hành: a. Quan sát cây trên sân trường: - Cô cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành( Trẻ vươn vai hít thở 3 lần). Cô nói rõ mục đích của buổi dạo chơi. Cho trẻ nhìn xem trên sân trường có gì? Có ghế đá, có nhiều cây xanh Các con hãy kể cho cô nghe xem có những loại cây nào được trồng trong sân trường của chúng ta nào? Cây bàng, cây xoài, cây lộc vừng, cây hoa sữa Các con có biết cây xanh được trồng để làm gì không? Lấy bóng mát, lấy quả, lấy gỗ. Đúng rồi cây xanh trồng để phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau đấy nhưng trên sân trường của chúng mình trồng cây xanh để làm gì? Lấy bóng mát Bóng mát của cây xanh có lợi ích như thế nào? Che nắng cho chúng con khi chơi ngoài sân. Đúng rồi ngoài che nắng cây xanh còn có tác dụng gì? Làm sạch môi trường, cung cấp ô xy cho con người. Các con sẽ làm gì để bảo vệ cây xanh? tưới nước, nhổ cỏ cho cây, không bẻ cành, vặt lá Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây trên sân trường b. Chơi vận động kéo co Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khẻo nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. c. Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: a. Mục đích yêu cầu: - Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ. - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. - Biết cùng nhau bàn bạc, thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi. - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập và một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi. b. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường nôi - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi cô giáo như: sách, vở, bút, bàn ghế. - Đồ chơi cho trò chơi bán hàng: các loại đồ chơi, các loại quả mùa thu. c. Cách tiến hành: - Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non. - Đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc trẻ, cho trẻ đi học. - Chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa quả mùa thu. - Cô vào góc chơi cùng với trẻ giúp trẻ nhận vai chơi. - Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi. - Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu quan tâm đến nhau trong lúc chơi. 2. Góc xây dựng: a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trường mầm non. - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo. - Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi chơi. b. Chuẩn bị: - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ - Các loại mô hình đồ chơi ngoài trơi: bập bênh, đu quay. - Hàng rào, cây, hoa. - Khối lắp ráp. - Sỏi, đá, que,hạt, hột. c. Cách tiến hành: - Xây dựng trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời, cây cảnh, vườn hoa. - Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong các góc chơi nếu trẻ chưa tự chơi được - Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non của mình, gợi ý để trẻ kể ở trường mình có những gì. - Dạy trẻ sắp xếp lớp học, hàng rào, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ thẳng đều hợp lý. - Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi như đu quay, cầu trượt, bập bênh. 3. Góc nghệ thuật: a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ cầm bút đúng cách. - Biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật. b. Chuẩn bị: - Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ. - Đất nặn, bảng, keo, hồ dán. - Tranh vẽ, tranh xé dán trường mầm non - Hột, hạt, que. - Giấy báo, hoạ báo, vải vụn, len vụn, lá cây. c. Cáh tiến hành: - Tô, vé, in hình, xé, dán, gấp, xếp hình trường, đồ chơi. - Dùng lá cây làm đồ chơi( làm con trâu bằng lá mít) 4. Góc học tập và sách: a. Mục đích yêu cầu: - Biết tô thật đẹp các nét chữ cơ bản, hứng thú xem tranh về trường mầm non. b. Chuẩn bị: - Bút sáp, giấy cho trẻ tô. - Chuẩn bị không gian đầy đủ cho trẻ quan sát và xem tranh ảnh về trường mầm non. - Tranh lô tô về hoa quả, đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. - Các loại sách tranh truyện về trường mầm non. c. Cách tiến hành: - Chơi lô tô đồ dùng, đồ chơi và hoa quả, tập phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau. - Tô, vẽ chữ cái, chữ số tranh hoa quả. - Ghép tranh vẽ trường mầm non, đồ dùng trong lớp. - Trang trí, cắt dán chữ cái, chữ số. - Hướng dẫn trẻ cách lật mở sách, xem tranh và gợi ý trẻ kể chuyện theo tranh theo suy nghĩ của trẻ. Động viên trẻ để trẻ tìm từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện. 5. Góc âm nhạc: a. Mục đích yêu cầu: - Nghe nhạc và hát các bài hát về trường mầm non. - Biểu diễn văn nghệ nhân ngày khai giảng năm học mới. b. Nhạc cụ, cát sét, băng nhạc, đồ dùng, đồ chơi âm nhạc( phách, xắc xô, mũ múa) c. Cách tiến hành: - Nghe các bài hát về trường mầm non, về cô giáo , về ngày khai trường. - Sử dụng các loại nhạc cụ cho trẻ gõ theo phách, nhịp. 6. Góc khám phá khoa học: a. Mục đích yêu cầu: - Hứng thú tham gia hoạt động chăm sóc cây và lau lá lá cây. b. Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho trẻ không gian rộng để quan sát cây. - Chuẩn bị khăn lau ẩm để trẻ lau lá. - Chuẩn bị bình nước để trẻ tự chăm sóc cây. c. Cách tiến hành: - Hàng ngày cho trẻ tưới, xới, lau lá cây cho sạch bụi trong góc thiên nhiên. - Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu được ý nghĩa của cây xanh đối với đời sống. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh * Trò chuyện: cô trò chuyện với trẻ về các bạn trong trường - Cô hỏi trẻ năm nay con lên mấy tuổi? học lớp nào? Ai dạy các con? Lớp con có bạn bé không? - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết các con năm nay lên lớp lớn đó là lớp 5 tuổi, tất cả các bạn đều bằng tuổi nhau. Còn các bạn lớp bé gồm 2 độ tuổi là 3 và 4 tuổi. trong trường thì có nhiều độ tuổi khác nhau, các bạn phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn. các anh chị lớn phải biết làm gương cho các em bé. - Giáo dục trẻ đoàn kết, giúp đỡ em bé. II. Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC: Dạy hát : Ngày vui của bé - Hoàng Văn Yến( trọng tâm) Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học ( Nhạc Nguyễn Ngọc Thiên - Lời thơ Nguyễn Phương) Trò chơi : ai nhanh nhất 1. Yêu cầu: a. Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát ngày vui của bé, sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến. - Hiểu nội dung bài hát nói về niềm vui của bé khi được đến lớp, được múa hát cùng các bạn. b. Kỹ năng : - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, thể hiện sự vui tươi của bài hát ngày vui của bé. trẻ biết hát nối tiếp từng đoạn của bài hát. - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát bài ngày đầu tiên đi học, hưởng ứng theo cô. - Trẻ nắm được trò chơi, cách chơi và chơi thành thạo trò chơi âm nhạc ai nhanh nhất. c. Thái độ : Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè và trường, lớp. 2. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát trước khi dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe - Dụng cụ âm nhạc : xắc xô, mõ, phách. - Bài hát ngày đầu tiên đi học được cài trên máy vi tính. - CB : 5 ghế học sinh, tranh vẽ cảnh đến trường. 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ ‘Bạn mới’. Đọc xong cô hỏi trẻ : con đọc bài thơ gì ? Bạn mới đến trường còn như thế nào? - Cô giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ, cô hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Trên đường đến trường có những gì ? b. Hoạt động 2: * Dạy hát : cô giới thiệu tên bài hát ‘Ngày vui của bé’, tên tác giả Hoàng Văn Yến. - Hát mẫu : cô hát 2 lần. Cô hát cho trẻ thể hiện tình cảm vui tươi, hồ hởi, phấn khởi. Hỏi trẻ các con vừa được nghe cô hát bài hát gì? bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói gì ? Bài hát nói niềm vui của các bạn nhỏ khi được đến trường cùng cô giáo, bạn bè. Cô hát lần 2 : kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Dạy trẻ hát : cho cả lớp hát cùng cô từ đầu đến hết bài (2 lần) Cho trẻ tìm các bạn nam, nữ hát nối nhau từng đoạn của bài hát cho đên hết bài. Cho trẻ nam hát lời 1, trẻ nữ hát lời 2( 2 lần) Cho trẻ hát cá nhân. Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ( nếu trẻ sai lời cô đọc lại lời ca, sai giai điệu cô hát lại và bắt điệu cho trẻ hát lại) *Nghe hát: cô gợi hỏi trẻ ngày đầu tiên đi học như thế nào? - Có bài hát nói về em bé ngày đầu tiên đi học còn nhút nhát vừa đi vừa khóc vì phải xa mẹ ở lại lớp cùng cô giáo và các bạn . đó là bài ngày đầu tiên đi học của nhạc sỹ Bùi Đình Thảo - Cô hát lần 1 hát vừa phải thể hiện tình cảm yêu thương trìu mến qua bài hát. - Hát lần 2: cô thể hiện rõ tình cảm, giai điệu bài hát. Cô hỏi trẻ ‘cô v
File đính kèm:
- chu_de_truong_mam_non.doc