Giáo án mầm non lớp Lá năm học 2013 - Chủ đề: Gia đình

  Ngôi nhà thân yêu của bé.

  Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện.

  Bật xa 45cm, ném xa bằng 1 tay.

  Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian

  TC: Nhảy lò cò.

Truyện: “Hai anh em ”

Thơ : “ Giữa vòng gió thơm ”

  Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7.

  Tách , gộp số lượng 7 thành 2 phần

 

doc84 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm học 2013 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thực hiện 3 tuần-2 nhánh:21/10 -> 08/11/2013.
Thứ
Tuần1
(21 /10 > 25/10)
Gia đình của bé?
Tuần2,3
(28/10 > 08/11)
Nhu cầu gia đình.
Thứ 2
- Gia đình của bé,có những ai?
Ngôi nhà thân yêu của bé.
Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện.
Thứ 3
Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa 4 m .
TC: Chuyền bóng
Bật xa 45cm, ném xa bằng 1 tay.
 Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian 
TC: Nhảy lò cò.
Thơ :“ Làm anh ”
Truyện: “Hai anh em ”
Thơ : “ Giữa vòng gió thơm ”
Thứ 4
Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng,nhận biết chữ số 7. 
Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7.
Tách , gộp số lượng 7 thành 2 phần
Thứ 5
TTCC : a, ă, â .
LQCC:Ôn nhóm chữ o,ô ơ, a, ă , â.
 LQCC: e ,ê
- Vẽ những người thân trong gia đình. (Đt)
Cắt dán ngôi nhà.
Đồ dùng thân quen của bé.
Thứ 6
DH-TT: Bé quét nhà.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
VĐVTTN.:Cả nhà thương nhau.
Nghe hát: Ru con
NH-TT: Bàn tay mẹ.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ:
“ GIA ĐÌNH ”
MỞ CHỦ ĐỀ:
Chúng ta vừa kết thúc chủ đề bản thân ,Tuần này chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề mới: Đó là chủ đề ga đình . .
Cô cho trẻ xem tranh về gia đình ,đàm thoại và trò chuyện giúp trẻ nhớ lại kiến thức liên quan đến chủ đề ,kết hợp cho trẻ nói về các thành viên trong gia đình. Một số đồ dùng trong gia đình. Nhu cầu của gia đình.
Cô gợi ý cho trẻ tự giới thiệu về gia đình.
Gia đình có những ai ?
Đây là ai?
Bố đang làm gì? 
Mẹ đang làm gì?
Trong gia đình cháu có những đồ dùng gì ?
Cô trưng bày tranh ảnh, học liệu liên quan đến chủ đề ,để trẻ khám phá về các thành viên trong gia đình bé qua ảnh.
Sự dụng 1 số bài thơ mbài hát, câu chuyện, thủ thuật để hướng trẻ quan tâm đến chủ đề. 
Cô cháu cùng làm bộ sưu tập về các thành viên trong gia đình của trẻ .Tạo môi trường học tập chủ đề Gia đình.
TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ:
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
Một số tranh, ảnh, sách, phim, tài liệu, truyện về chủ đề “ Gia đình ? Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ
Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
Một số phương tiện phục vụ cho trẻ khám phá về gia đình của mình.
Các băng đĩa có những bài hát , bài thơ, câu chuyện về gia đình.
Tổ chức các hoạt động ngoài trời khám phá về gia đình.đồ dùng trong gia đình trẻ
Giáo án và đồ dùng đầy đủ
Trang trí lớp theo chủ điểm.
Tranh ảnh về gia đình,am bum gia đình(Ảnh gia đình,ảnh chân dung,ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình)
Tranh minh hoạ truyện thơ.
Các loại sách,báo,tạp chí cũ.
Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình:Đồ gỗ,đồ ăn uống,phương tiện đi lại,phương tiện nghe nhìn.
Một số thực phăm rau,củ quả,có ở địa phương.
Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm:Rau,củ,quả,trứng...
Các vật liệu có sẵn: Rơm, rạ, lá, mùn cưa, giấy loại,vải vụ, lên vụn các màu...
Sưu tầm quần áo mũ, giày,dép, túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp (Của người lớn và trẻ em).
Kể chuyện: “Hai anh em ”
Thơ : “ Làm anh ” “ Giữa vòng gió thơm ”
Âm nhạc: Bé quét nhà. Cả nhà thương nhau. 
Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
Thẻ số từ 1 – 7,Thẻ chữ cái
Các dụng cụ âm nhạc	
Tranh lô tô về gia đình. 
Đồ dùng đồ chơi về gia đình
Búp bê các con rối gia đình khác nhau.
Bộ đồ chơi xây dựng.
Đồ dùng học liệu( bút màu, giấy màu, đất nặn, hồ dán, thẻ chữ số, thẻ chữ cái, lô tô) đủ cho trẻ.
Một số đồ dùng chơi phục vụ cho các hoạt động chung và hoạt động góc như : đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi xây dựng.
Dụng cụ vệ sinh, trang trí chủ đề gia đình.
Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
II. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH”
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 “GIA ĐÌNH CỦA BÉ? ”
Thời gian: (1 tuần) Từ ngày 21 /10 /2013à 25 / 10 /2013
MỤC TIÊU
Phát triển thể chất:
Có kỹ năng thực hiện một số vận động :đi, chạy, nhảy, leo trèo, bò, trườn: Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa 4 m .
Biết đề nghị người lớngiúp đỡ khi bị khó chịu, ốm đau.
Biết tự phục vụ vệ sinh cá nhân . Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;(CS 03)
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.CS 08)
Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
Phát triển tình cảm-xã hội:
Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp quy định của trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng.
Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp.
Bảo quản và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng đồ chơi của bản thân và gia đình. 
Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình, miêu tả được đặc điểm của người thân qua nét vẽ, tô màu.
 Nhận ra vẻ đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; ;( CS 27)
Chủ động làm một số công việc đơn giản. ;( CS 33)
Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt;(CS36)
Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi;( CS 61)
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; (CS 88)
Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của người thân trong gia đình.
Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói; mở rộng kĩ năng giao tiếp như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện. 
Biết lắng nghe , đặt câu hỏi và trả lời đối với các thành viên trong gia đình. 
Kể về các hoạt động của những người thân trong gia đình.
Đọc thơ diễn cảm về những người trong gia đình thông qua bài thơ “ Làm anh”.
Trò chơi chữ cái a,ă, â.
Hình thành kỹ năng , giao tiếp , chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.
Phát triển nhận thức:
Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. ( CS 95)
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc; (CS 99)
Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu; (CS 107)
Hay đặt câu hỏi; (CS 112)
Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ
Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
Biết gia đình đông con, ít con. Biết đếm các thành viên trong gia đình và họ hàng trong phạm vi 7.
Biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.
Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân.
II.KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
1. Phát triển thể chất: 
Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp của bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc bài hát đúng nhịp.
Biết những loại thức ăn, ăn chín uống sôi, không uống nước có ga, ăn đồ ăn ngọt nhiều dễ bị béo phì.
Lựa chọn một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong một số hoạt động: tô màu, vẽtự cài, mở cúc áo, dây dày, quai dép
Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ: khi người lạ bế, ẵm, cho kẹo, khi bị đau, ốm, mệt
2. Phát triển tình cảm-xã hội:
Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, tên mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại
Tự làm một số việc đơn giản hằng ngày( vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi)
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; 
Chủ động làm một số công việc đơn giản. 
Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt;
Có nhóm bạn chơi thường xuyên;
Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường( không vứt rác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa)
Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.
Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
3. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:
Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
Sử dụng các từ “ cảm ơn” “ xin lỗi” “ xin phép”, “ thưa”, “ dạ”phù hợp với hoàn cảnh.
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi;
Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. 
Biết cách “ đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.
Tô đồ các nét chữ, sao chép một số ký hiệu.
4. Phát triển nhận thức:
Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình.như: thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hát các bài hát có nội dung về chủ đề, vẽ, xé dán, nặn. Tạo ra các sản phẩm tạo hình trong chủ đề.
Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi “ bao nhiêu?” “ đây là mấy?"
Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. 
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc; 
Hay đặt câu hỏi; 
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. 
Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình; 
Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ, công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
Biết công việc của và cuộc sống hằng ngày của các thành viên trong gia đình. 
Biết gia đình đông con, ít con. Biết đếm các thành viên trong gia đình và họ hàng trong phạm vi 7.
Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề gia đình.
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:GIA ĐÌNH CỦA BÉ.-Tôi là một thành viên trong gia đình.
-Ông bà, cha mẹ,anh chị, em hoặc họ hàng tôi và công việc hằng ngày ở gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, bé tham gia hoạt động cùng mọi người.
Các thành viên trong gia đình 
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Qui mô gia đình
Những thay đổi trong gia đình
-Gia đình đông con, ít con.
-Gia đình nhỏ(bố,mẹ, con)
-Gia đình lớn(bố, mẹ, các con)
-Gia đình mở rộng(ông bà,bố mẹ, các con)
-Họ hàng( cô,dì,chú,bác).
-Có người mất đi.
-Có người sinh ra.
-Có người di chuyển.
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1.GIA ĐÌNH CỦA BÉ.
TẠO HÌNH
 - Vẽ những người thân trong gia đình.(Đt)
 ÂM NHẠC:
DH-TT: Bé quét nhà.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật
KPKH
- Gia đình của bé,có những ai?
TOÁN:
- Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng,nhận biết chữ số 7.
PHÁT TRIỂN 
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN 
THẨM MỸ
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN 
THỂ CHẤT 
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
T C- XÃ HỘI
- Trò chuyện và thảo luận về những người thân trong gia đình,họ hàng theo sự hiểu biết của trẻ .
Trò chuyện, thực hành biểu lộ cảm xúc qua TC “ gia đình”, “ phòng khám, nấu ăn, cửa hàng thực phẩm”
DD: Trẻ biết một số món ăn thông thường ở nhà, tập một số kỹ năng vệ sinh cá nhân .
+ Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
VĐ: Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa 4 m .
TC: Chuyền bóng 0,3m.;cao0,3m.;+ TC : Chuyền bóng
Trò chuyện về gia đình. 
Hiểu được công việc của mỗi người trong gia đình
Kể lại những điều đã biết đã quan sát mà trẻ biết về những người thân trong gia đình .
Thơ “Làm anh”.
TTCC : a, ă, â .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Nhánh 1: Gia Đình Của Bé ?
Thực hiện 1 tuần: từ 21/10 đến 25/10 năm 2013
 Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
H Động
ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH
Đón trẻ:
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về công việc của người lớn trong gia đình, cho trẻ kể về gia đình : Nói họ, tên các thành viên trong gia đình, kể về cuộc sống, hoạt động trong gia đình.
- Hỏi trẻ : Trong các ngày nghỉ gia đình trẻ thường đi đâu? Làm gì? 
* Điểm danh.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tập bài nhịp điệu theo chủ đề: “ Cháu yêu bà”
1. Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa lên cao gập trước ngực.
	- Tay: Hai tay sang ngang gập vào vai.
 - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.
 - Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
 - Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
* KPKH :
 - Gia đình của bé,có những ai?
*	Thể dục: 
Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa 4 m .
TC: Chuyền bóng
*LQVT:
Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng,nhận biết chữ số 7.
*LQCC
TTCC : a, ă, â .
* GDÂN
DH-TT: Bé quét nhà.
TC : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích : Quan sát, nhận xét các kiểu nhà, vẽ các kiểu nhà. 
Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê; kéo co”, bánh xe quay.
Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình, lớp học, cửa hàng Thực phẩm
Góc xây dựng :Xây dựng ngôi nhà của bé 
Tạo hình : Vẽ, xé dán, nặn, xếp,tô màu các đồ dùng, dụng cụ mà trẻ thích.
Góc sách : Xem tranh truyện và biết được về một số đặc điểm của người thân trong gia đình, về tình yêu thương của những người trong gia đình, xem tranh truyện.
Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề “Gia đình”
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây.
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
Sắp xếp chổ ăn hợp lí, thoáng mát
Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn.
Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, 
Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc 
Cho trẻ vệ sinh trước khi ngủ trưa. 
Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẻ trước khi ăn phụ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen các bài hát, bài thơ phù hợp với chủ đề.
-Nêu gương
-Trả trẻ
*LQ VH 
-Thơ “Làm anh” 
-Nêu gương 
-Trả trẻ
- Làm Abum về gia đình của trẻ.
-Nêu gương 
-Trả trẻ
* HĐTH:
- Vẽ những người thân trong gia đình.
-Nêu gương 
-Trả trẻ
- Văn nghệ. Nêu gương bé ngoan cuối tuần.
-Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Quan sát một số kiểu nhà ( nhà ngói, nhà tranh, nhà 1 tầng, 2 tầng)
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên 
- Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.
- Quan sát sân trường.
- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ.
- Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành.
- Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát đã học.
- Sân bài 
bằng phẳng, trang 
phục cô trẻ 
gọn gàng 
- Sân trường, quangcảnh trong trường...
- Một số tranh ảnh, mô hình về một số kiểu nhà ( 1 tầng, 2 tầng, nhà ngói, nhà tranh...)
- Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đi chơi đi chơi” vừa quan sát quag cảnh sân trường.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được
- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về một số kiểu nhà.
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ chia bánh”.
Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức.
- Cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà”
-Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích trong ngày cho phù hợp với chủ đề.
Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
“ Bánh xe quay”
-Phát triển các bắp chân cho trẻ 
-Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho trẻ.
- Rèn khả năng tập trung chú ý cho trẻ.
- 1 cái xắc xô
Luật chơi: 
khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống
Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm đều nhau. Xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào trong. Khi cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau ( theo nhịp xắc xô) . khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống
Trò chơi dân gian
“ kéo co”
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú trong khi chơi
-Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Dây thừng dài 4m
- Kẻ vạch 
Cách chơi: 
-Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, khi có hiệu lệnh của cô tất cả trẻ kéo mạnh dây về phía mình, nếu trẻ đứng đầu bước qua vạch thì đội đó thua
luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước là thua cuộc
Trò chơi dân gian
“Bịt mắt bắt dê”
Phát triển vốn từ, khả năng ghi nhớ ở trẻ
Trẻ biết chơi trò chơi.
Sân bằng phẳng, 2 khăn bịt mặt.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ rồi tổ chức cho trẻ chơi.
CHƠI TỰ DO:
Chơi với đồ chơi 
có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo
Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi
-Giấy sỏi, lá cây 
-Đồ chơi có sẵn
-Đồ chơi mang theo
Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống.
Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay .
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC:
GÓC
CHƠI
TÊN TRÒ
CHƠI
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
Góc chơi đóng vai
- Gia đình.
- Lớp học
- Siêu thị bán hàng xây dựng
- Trẻ biết về nhóm chơi để chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm.
 -Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : gia đình tổ chức đi mua sắm, đi du lịch, cô giáo dạy các cháu hát, đọc thơ....
- Bộ đồ gia đình, búp bê các loại vải...
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi lớp học : sổ điểm danh, bút, thước...
- Đồ chơi cho trò chơi bán hàng như: quần áo, ô tô, đồ chơi...
1/ Thảo luận :
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa thu.
- Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào? 
Hôm nay các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa con đi đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán những gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng mời khách mua hàng cho các cô bán hàng. Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện?...
- Cô và trẻ trò chuyện về ngôi nhà của bé, cho trẻ kể về các kiểu nhà và cho trẻ tự thoả thuận với nhau về kiểu xây nhà nào? Ngôi nhà gồm những phần nào?Cửa sổ, cửa ra vào màu gì?....
-Cô gợi ý cho trẻ xây dựng nhà sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vườn xung quanh nhà....
-Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi.
-Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
- Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc học tập, gócphân vai, góc tạo hình, góc khám phá khoa học.... thì c/c về nhóm chơi và cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận
2/ Qúa trình chơi:
-Trong quá trình chơi cô bao quát chung, xử lý các tình huống và chú ý những góc chơi chính như xây dựng, gia đình, siêu thị..... giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi khi hết hứng thú ....
- Ở góc tạo hình cô gợi ý để trẻ vẽ, cắt dán, xếp hình những người trong gia đình. -Làm búp bê bằng len, rơm, vải vụn, mút xốp... trang trí ngôi nhà của gia đình búp bê.
- Ở góc sách cô hướng dẫn trẻ xem truyện, tranh ảnh có nội dung về tình cảm gia đình, nhận xét các nhân vật trong tranh.
- Ở góc thiên nhiên cô hướng dẫn trẻ cách tưới cây, lau lá, chăm sóc cá

File đính kèm:

  • docCHU_GIA_DINH.doc
Giáo Án Liên Quan