Giáo án mầm non lớp lá năm học 2016 - Chủ đề học: Gia đình
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh,
- CS 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- CS22: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
- CS 26: -Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
- Trèo lên, xuống ghế.
- Ném xa bằng 2 tay.
- Đi bằng mép ngoài bàn chân.
• - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
• - Rèn kỹ năng cắt, dán.
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống. - Các bài tập thể dục sáng và các bài tập phát triển chung.
-Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
-Khi đi mắt nhìn thẳng.
-Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
-Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm.
-Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh.
-Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
-Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá.
-Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng hành động, ví dụ như: bố/ mẹ đừng hút thuốc lá / con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc
- Trèo lên ghế không mất thăng bằng.
- Trèo xuống ghế không làm ngã ghế.
- Hai tay cầm bóng đưa ra sau, dùng sức của 2 tay ném về trước.
- Đi bằng mép bàn chân.
-Khi đi mắt nhìn thẳng.
* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh.
- Biết lợi ích của việc ăn uống.
- Cầm kéo cắt lượn theo đường nét, biết bôi hồ vào mặt trái của tờ giấy màu để dán.
- Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
- Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “ GIA ĐÌNH ”. LỚP: LỚN I. Tời gian thực hiện: Từ 17/10 đến 11/11/2016 Chủ đề nhánh Mục tiêu GD (Chỉ số) Nội dung giáo dục ( trong chương trình GDMN) Hoạt động giáo dục Gia đình của bé. Ngôi nhà thân yêu. Họ hàng gia đình. Đồ dùng gia đình. Lớp học của bé. 1. Phát triển thể chất Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh, CS 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). - CS22: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm. CS 26: -Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc. - Trèo lên, xuống ghế. - Ném xa bằng 2 tay. - Đi bằng mép ngoài bàn chân. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Rèn kỹ năng cắt, dán. - Có một số hành vi tốt trong ăn uống. - Các bài tập thể dục sáng và các bài tập phát triển chung. -Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. -Khi đi mắt nhìn thẳng. -Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. -Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm. -Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh. -Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm. -Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá. -Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng hành động, ví dụ như: bố/ mẹ đừng hút thuốc lá / con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc - Trèo lên ghế không mất thăng bằng. - Trèo xuống ghế không làm ngã ghế. - Hai tay cầm bóng đưa ra sau, dùng sức của 2 tay ném về trước. - Đi bằng mép bàn chân. -Khi đi mắt nhìn thẳng. * Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Biết ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh. - Biết lợi ích của việc ăn uống. - Cầm kéo cắt lượn theo đường nét, biết bôi hồ vào mặt trái của tờ giấy màu để dán. - Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. - Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. - Tập thể dục buổi sáng với nhạc. - Các trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột, chuyền vóng, lôn cầu vồng, chuyền bóng qua đầu qua chân”. - Tổ chức hoạt động vệ sinh cá nhân ( rửa tay, đánh răng, nhặt lá vàng rơi trên sân trường) - Hoạt động học thể dục: Các vận động cơ bản: + Trèo lên, xuống ghế. + Ném xa bằng 2 tay. + Đi bằng mép ngoài bàn chân. + Đi trên ghế thể dục. - Sinh hoạt hằng ngày: giờ ăn. - Hoạt động tạo hình: “Cắt, dán ngôi nhà từ các hình hình học”. 2. Phát triển TCXH CS 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. CS 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. - CS 31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. - CS 37: -Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - CS 45: Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. - CS 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. - Giữ gìn vệ sinh môi trường ở lớp và ở nhà. - Hứng thú tham gia văn nghệ. - Vận động theo nhạc các bài hát, múa về bản thân. -Nói được một số thông tin về cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học -Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố mẹ, anh, chị, em -Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại của bố mẹ (nếu có) -Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé -Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện. -Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. -Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác. -Hoàn thành công việc được giao. -Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui). -Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ. -An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ. -Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình -Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. -Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. -Nhận biết được một số khả năng của bạn bè, người gần gũi, VD: bạn Thanh vẽ rất đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khỏe; mẹ nấu ăn rất ngon. -Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, VD: bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất thích đọc sách - Yêu thương, kính trọng những người thân trong gia đình; lễ phép với ông bà, ba mẹ và người lớn. - Xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, vứt rác đúng nơi qui định. - Hoạt động học: “ Trò chuyện về gia đình bé”. - Sinh hoạt hằng ngày: giờ chơi, hoạt động theo ý thích, hoạt động góc: xây nhà, bán hàng, khám bệnh. - Hoạt động trực nhật ,cất dọn đồ dùng, dồ chơi. - Hoạt động ngoài trời: xem tranh ảnh trò chuyện về gia đình. - Hoạt động học: Trò chuyện về họ hàng nhà bé. 3. Phát triển ngôn ngữ CS 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi. CS 66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. - Thuộc bài thơ, hiểu nội dung và đọc thơ diển cảm. - Nhận dạng chữ cái e ê trong từ. -Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ đệi lời nói của họ. -Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói. -Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống trong giao tiếp. Vd: Ôi! Sao hôm nay bạn đẹp thế; thật tuyệt!, Đẹp quá trời ơi! - Đọc diển cảm, rõ ràng, mạch lạc. - Kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Phát âm đúng chữ cái e ê. - Nhận dạng chữ e ê trong từ * HĐH: Nghe truyện: “Vâng lời mẹ dặn, thơ: Em yêu nhà em, Nội và ngoại, Chiếc bàn em học”. - Qua giao tiếp hằng ngày. - Hoạt động LQCC e ê. 4. Phát triển nhận thức CS 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. - CS 108: Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. - CS 115: -Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. - Công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số đồ dùng trong gia đình. Địa chỉ gia đình, ngôi nhà, các kiểu nhà ở. - Phân biệt được các hình. - Nhận biết số lượng 6. - Tách, gộp trong phạm vi 6. Chia nhóm có số lượng 6 thành 2 phần. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. -Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. -Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng. -Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu. -Nói được vị trí không gian của trong, ngoài, trên, dưới của một vật khác (ví dụ: cái tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn v.v). -Nói được vị trí không gian của một vật so với một người được đứng đối diện với bản thân. -Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (ví dụ: đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải của búp bê). -Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại. -Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Hiểu được công việc của bố mẹ, biết được gia đình đông con và gia đình ít con. - Nói được địa chỉ gia đình đang ở, chất liệu , công dụng của các đồ dùng trong gia đình.. - Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau. - Nhận biết chữ số 6, chọn số gắn tương ứng với số lượng 6. - Rèn kỹ năng đếm. - Tách nhóm có số lượng 6 thành 2 phần theo các cách khác nhau. - Gộp 2 nhóm để được số lượng như ban đầu. - Nhận xét tranh vẽ đẹp về màu sắc, bố cục, đường nét. - Quan sát tranh ảnh về gia đình, các kiểu nhà, đồ dùng gia đình. - Xem tranh ảnh về gia đình, nhà ở, xem hình ảnh đồ dùng trong gia đình. - Trò chơi: Về đúng nhà, phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu, xác định vị trí của các đồ dùng trong gia đình. - Hoạt động Làm quen với toán: “Xác định vị trí phía trên, phía dưới của một đồ vật so với vật chuẩn”. - Hoạt động KPKH: “Trò chuyện tìm hiểu về gia đình của bé, Ngôi nhà của bé, Họ hàng của bé, Một số đồ dùng trong gia đình”. - Hoạt động LQVT: “Số lượng 6, Tách, gộp trong phạm vi 6. Chia nhóm có số lượng 6 ra làm 2 phần, Ôn nhận biết các hình: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật”. - Hoạt động tạo hình: “Vẽ chân dung người thân trong gia đình, Cắt, dán ngôi nhà từ các hình đã học, Vẽ trang trí cái cốc, vẽ cái xoong”. GVCN Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
File đính kèm:
- lop_5_tuoi.doc