Giáo án mầm non lớp lá năm học 2016 - Chủ đề: Phương tiện giao thông
I.MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
a. Phát triển vận động :
-Phát triển các nhóm cơ:
Trẻ thực hiện các động tác tay, chân, bụng, bật nhịp nhàng dể tập theo lời bài hát.
Trẻ biết phối hợp các vận động các cơ của cơ thể để chơi các trò chơi vận động.
-Kỹ năng vận động cơ bản:
Trẻ thực hiện các vận động như: ném và bắt bóng bằng 2 tay,chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian , ném trúng đích nằm ngang
-Phát triển vận động tinh:
Trẻ biết phối hợp các vận động của ngón tay,ngón chân,mắt một cách nhanh nhẹn
Trong các vận động .cầm ,nắm,bò,nặn,vẽ,xé,dán Chơi các trò chơi
b. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
Trẻ biết mô phỏng các thao tác và tập chế biến một số món ăn,đồ uống:
+Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng rửa tay bằng xà phòng kỹ năng vệ sinh cá nhân.
+Kể chuyện thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm.
2.Phát triển nhận thức :
* Làm quen với toán:
-Thực hành nhận biết số lượng,chữ số trong phạm vi 8
-Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau.
- Nhận biết quy tắc và sắp xếp theo quy tắc
* KPKH:
-So sánh phân loại những điểm giống nhau,khác nhau của một số phương tiện giao thông(PTGT) qua tên gọi ,đặc điểm,lợi ích ,nơi hoạt động.
-Phân biệt một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản .
-Trò chuyện tìm hiểu về một số dịch vụ giao thông.Thực hành một số quy định đơn giản về luật lệ an toàn giao thông đường bộ và những qui định cho người đi bộ .
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 Tuần TỪ NGÀY 29/ 02 ĐẾN 25/ 03/ 2016 I.MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: a. Phát triển vận động : -Phát triển các nhóm cơ: Trẻ thực hiện các động tác tay, chân, bụng, bật nhịp nhàng dể tập theo lời bài hát. Trẻ biết phối hợp các vận động các cơ của cơ thể để chơi các trò chơi vận động. -Kỹ năng vận động cơ bản: Trẻ thực hiện các vận động như: ném và bắt bóng bằng 2 tay,chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian , ném trúng đích nằm ngang -Phát triển vận động tinh: Trẻ biết phối hợp các vận động của ngón tay,ngón chân,mắt một cách nhanh nhẹn Trong các vận động.cầm ,nắm,bò,nặn,vẽ,xé,dánChơi các trò chơi b. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: Trẻ biết mô phỏng các thao tác và tập chế biến một số món ăn,đồ uống: +Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng rửa tay bằng xà phòngkỹ năng vệ sinh cá nhân. +Kể chuyện thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm. 2.Phát triển nhận thức : * Làm quen với toán: -Thực hành nhận biết số lượng,chữ số trong phạm vi 8 -Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau. - Nhận biết quy tắc và sắp xếp theo quy tắc * KPKH: -So sánh phân loại những điểm giống nhau,khác nhau của một số phương tiện giao thông(PTGT) qua tên gọi ,đặc điểm,lợi ích ,nơi hoạt động. -Phân biệt một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản . -Trò chuyện tìm hiểu về một số dịch vụ giao thông.Thực hành một số quy định đơn giản về luật lệ an toàn giao thông đường bộ và những qui định cho người đi bộ . 3.Phát triển ngôn ngữ: -Kỹ năng nghe :trẻ nghe và phân biệt tiếng động cơ (to,nhỏ) của các loại phương tiện giao thông. -Kỹ năng nói: -Đọc được một số bài thơ câu chuyện và thảo luận về sự kiện có liên quan đến các loại PTGT,luật giao thông. -Giải được một số câu đố và phát âm được các chữ cái trong tiếng chỉ tên PTGT -Kỹ năng đọc –viết: trẻ nhận biết phân biệt phát âm đúng,biết tô viết đúng ,đẹp các chữ cái p,q 4.Phát triển tình cảm xã hội : -Trẻ biết nói được điều trẻ thích,không thích,việc làm trẻ lam được và việc trẻ không làm được. -Biết được một số các hành vi văn minh khi đi trên các PTGT . -Biết giúp người khác cùng thực hiện văn minh nơi công cọng như bến tàu,bến xe -Biết chơi đóng vai người phục vụ trên các PTGT. -Biết chơi một số trò chơi dân gian.. 5.Phát triển thẫm mỹ: -Nhận ra vẻ đẹp của các loại PTGT. -Thể hiện tình cảm của mình khi trình bày trên sản phẩm tạo hình. -Biết tô,vẽ,xé,nặn các loại phương tiện giao thông. -Biết hát múa về các loại phương tiện giao thông.Thể hiện được tình cảm của mình vào bài hát. -Biết sáng tạo làm ra các sản phẩm theo gợi ý của cô. -Biết nhận xét sản phẩm của mình ,của bạn. II. M¹ng néi dung : 1- Phương tiện giao thông đường bộ: - Một số quy định đơn giản của luật GT đường bộ. - Hành vi văn minh khi đi trên xe trên tàu - Một số biển hiệu giao thông. - Chấp hành luật GT & giữ an toàn khi tham gia giao thông. 2- Phương tiện giao thông đường thủy: - các loại giao thông đường thủy: Tên gọi đặc điểm cấu tạo, công dụng âm thanh màu sắc, tốc độ, nơi hoạt động, các phương tiện người điều khiển đường thủy 3- Phương tiện giao thông đường hàng không: - các loại phương tiện giao thông đường hàng không : Tên gọi đặc điểm cấu tạo, công dụng âm thanh màu sắc, tốc độ , nơi hoạt động, các phương tiện người điều khiển đường hàng không. 4- Một số luật giao thông gần gũi: - Tên gọi các biển báo, biển cắm thông dụng luật giao thông màu sắc hình dáng nội dung - Nắm các từ vĩa hè, lòng đường.... - biết những hành vi đúng sai , khi tham gia giao thông, tác dụng của luật giao thông, chấp hành đúng luật giao thông. III- MẠNG HOẠT ĐỘNG 1-Phát triển thể chất: - Ném và bắt bóng bằng 2 tay - Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian - Bé và mũ bảo hiểm - Ném trúng đích nằm ngang 2 – Phát triển nhận thức: - Khám phá một số phương tiện giao thông - Thêm bớt trong phạm vi 8, chia 8 đối tượng làm 2 phần - Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường hàng không - nhận biết quy tắc sắp xếp theo quy tắc 3- Phát triển ngôn ngữ: - Thơ Bé tập đi xe đạp - Làm quen chữ p,q - Thơ cô dạy con - Truyện “qua đường 4- Phát triển thẩm mỹ: - Vẽ phương tiện giao thông đường bộ - Xé dán thuyền trên biển - Hát “ Bé làm phi công” nghe hát : Lớn lên em sẽ làm gì? Trò chơi: hát theo chữ cái - Hát “Em đi qua ngã tư đường phố” Nghe hát: “anh phi công ơi” Trò chơi: Đi qua ngã tư đường phố 5- Phát triển KNTCXH: - Vì sao thỏ cụt đuôi - Trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông đường thủy - Truyện 1 phen sợ hãi - Bé tìm hiểu về luật an toàn giao thông KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Chủ đề:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Từ ngày 29-02 đến ngày 4-3 -2016 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ TC TD sáng -Trò chuyện về một số vấn đề của chủ đề mới khi trẻ đến lớp. - Trò chuyện, xem tranh chủ đề về giao thông đường bộ -Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện (cs72) - Trẻ mạnh dạn phát biểu ý kiến - Điểm danh Thể dục sáng: tập theo lời bài hát chủ đề giao thông. +Hô hấp : hai tay đưa ra trước gập trước ngực. +Tay : hai tay đưa lên cao gập vào vai +Lườn : hai tay chống hông xoay người 90 độ . +Chân: hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước. +Bật: chụm tách chân Hoạt động học PTTC - Ném và bắt bóng bằng 2 tay (cs3) PTNT - Khám phá 1 số phương tiện giao thông đường bộ(cs115) PTNN - Thơ bé tập đi xe đạp PTTM - Vẽ ô tô tải TCKNXH Bé học về PTGT đường bộ Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” { Mục đích: Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. { Chuẩn bị: 2 lá cờ, 2 ghế học sinh. { Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế. { Cách chơi: Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. Bịt mắt đá bóng { Mục đích: Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. { Chuẩn bị: 2 mũ chụp kín mắt. 2 quả bóng đặt cách vạch chuẩn 2m. { Luật chơi: Đá bóng rồi mới giở mũ chụp ra được. Ai mở mũ chụp ra trước không được chơi tiếp nữa. { Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp 2 hàng ngang ở 2 bên. Cho trẻ lên chơi, mỗi lần 2 trẻ. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu lệnh 2 trẻ bước tiến về quả bóng dùng chân đá vào bóng. Ai đá trúng bóng được khen. Bạn nào chơi xong về đứng cuối hàng, các bạn khác chơi đến hết lượt. Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây bến xe khách. * Chuẩn bị: Các khối gỗ để trẻ xây dựng lắp ráp, hàng rào, cây xanh, ghế đá, các loại xe * Cách chơi: Trẻ lắp ghép để xây bến xe khách, sắp xế các PTGT. - Trẻ chơi cô theo dõi - Trẻ đặt tên góc - Nhận xét tuyên dương giáo dục - Góc phân vai: GĐ, Cửa hàng bán xe * Chuẩn bị: Một số xe bằng nhựa, giấy, hộp các tông, hình ảnh các loại xe. * Cách chơi: Trẻ chơi gia đình đi tham quan cửa hàng, hỏi giá cả các loại xe. - Trẻ chơi cô theo dõi - Trẻ đặt tên góc - Nhận xét tuyên dương giáo dục - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé dán các loại PTGT, làm bộ sưu tập về PTGT. * Chuẩn bị: 1 số tranh về PTGT, bút, giấy, màu tô. * Cách chơi: Cho trẻ cắt, vẽ, tô màu, xé dán. làm bộ sưu tập. - Góc học tập - sách: Chơi tranh lô tô đôminô và phân nhóm các PTGT. Xem tranh truyện theo chủ đề. * Chuẩn bị: Tranh các PTGT và nơi hoạt động của các PTGT đó, đôminô PTGT. * Cách chơi: Cho trẻ chơi tranh lô tô, đôminô nối phương tiện và nơi hoạt động, phân nhóm các loại PTGT, xem tranh truyện theo chủ đề - Trẻ chơi cô theo dõi - Trẻ đặt tên góc - Nhận xét tuyên dương giáo dục Vệ sinh ăn trưa Cho cháu vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Vệ sinh, ăn chiều Hoạt động chiều Ôn kiến thức cũ : Ném và bắt bóng bằng 2 tay Ôn kiến thức cũ: trò chuyện về phương tiện giao thông Ôn kiến thức cũ: Bé tập đi xe đạp Ôn kiến thức cũ: Vẽ phương tiện giao thông Biễu diễn văn nghệ Nêu gương trả trẻ Nêu gương, cắm cờ Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi người thân Chào cô chào bạn ra về Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” { Mục đích: Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. { Chuẩn bị: 2 lá cờ, 2 ghế học sinh. { Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế. { Cách chơi: Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. Bịt mắt đá bóng { Mục đích: Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. { Chuẩn bị: 2 mũ chụp kín mắt. 2 quả bóng đặt cách vạch chuẩn 2m. { Luật chơi: Đá bóng rồi mới giở mũ chụp ra được. Ai mở mũ chụp ra trước không được chơi tiếp nữa. { Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp 2 hàng ngang ở 2 bên. Cho trẻ lên chơi, mỗi lần 2 trẻ. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu lệnh 2 trẻ bước tiến về quả bóng dùng chân đá vào bóng. Ai đá trúng bóng được khen. Bạn nào chơi xong về đứng cuối hàng, các bạn khác chơi đến hết lượt. Thứ hai ngày 29 tháng 02 năm 2016 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m Biết chơi trò chơi vận động Rèn luyện kỷ năng nhịp nhàng của cánh tay, bàn tay Trẻ biết ném và tung bóng bằng 2 tay không bị rơi bóng. Hiểu luật chơi và chơi đúng luật Giáo dục:Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động Có ý thức kỷ luật II. Chuẩn bị: - Bóng ,rổ. - Sân sạch , rộng an toàn cho trẻ - Bóng nhựa đủ cho trẻ. - Lon cờ xanh đỏ III.Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Cô tập hơp trẻ và cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” - Cô trò chuyện cùng trẻ. Sau đó cho trẻ xếp đội hình đội ngũ, rồi về đội hình vòng tròn. - Dẫn dắt giới thiệu bài Khởi động : Cô cho trẻ đi các kiểu đi và các kiểu chạy theo nhịp xắc xô sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 4 hàng ngang để tập thể dục. Hôm nay các con cùng nhau thi xem bạn nào ném bóng và bắt bóng giỏi nhé. Trọng động : Bài tập phát triển chung: Tay: §øng th¼ng, tay ph¶i gi¬ lªn cao - Gi¬ tiÕp tay tr¸i lªn - §a 2 tay sang ngang, sau ®ã h¹ tay xuèng Ch©n: - §øng 2 ch©n ngang vai, ch©n ph¶i lµm trô, ch©n tr¸i co cao ®Çu gèi. - H¹ ch©n tr¸i xuèng, ®øng th¼ng - Ch©n tr¸i lµm trô, ch©n ph¶i co cao gèi - H¹ ch©n ph¶i xuèng, §øng th¼ng Lng: - §øng 2 ch©n giang réng - 2 tay gi¬ cao qu¸ ®Çu - Cói xuèng 2 ch©n th¼ng tay ch¹m ®Êt - §øng lªn 2 tay gi¬ cao - §øng th¼ng 2 tay xu«i theo ngêi - §éng t¸c bËt: BËt t¸ch ch©n tríc ch©n sau10 lÇn * Vận động cơ bản : Ném và bắt bóng Cô gọi một trẻ đã tập trước lên thực hiện cùng cô. Cô làm mẫu 2 lần, lần thứ 2 cô giải thích rõ ràng: hai tay cô cầm bóng ném cho bạn, bạn chờ bóng rơi xuống và bắt bằng 2 tay, sau đó lại ném ngược lại cho cô bằng 2 tay, cô chờ bóng rơi xuống bắt lấy bóng không làm rơi xuống đất. Cô cho vài cháu lên làm thử cháu nào đúng thì cho cháu làm lại lớp xem. Sau đó cô cho cả lớp đứng lên, 2 hàng quay mặt đối diện nhau, 2 bạn đối diện ném và bắt bóng với nhau. Cô cho cả lớp cùng thực hiện. Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ ném và bắt bóng đúng không để bóng rơi xuống đất, chú ý giúp đỡ những cháu còn lúng túng. Trò chơi : Tiếp sức Cô giải thích cách chơi và luật chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu *VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa - Ôn LĐVS rửa tay - Vệ sinh, ăn chiều Ho¹t ®éng chiÒu ÔN BÀI CŨ: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m Biết chơi trò chơi vận động II. Chuẩn bị: - Bóng ,rổ. - Sân sạch , rộng an toàn cho trẻ - Bóng nhựa đủ cho trẻ. - Lon cờ xanh đỏ III.Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức Khởi động : Cô cho trẻ đi các kiểu đi và các kiểu chạy theo nhịp xắc xô sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 4 hàng ngang để tập thể dục. Hôm nay các con cùng nhau thi xem bạn nào ném bóng và bắt bóng giỏi nhé. Trọng động : Bài tập phát triển chung: * Vận động cơ bản : Ném và bắt bóng Trò chơi : Tiếp sức Cô giải thích cách chơi và luật chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu * nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : - * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Bé làm phi công ” - Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I . Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên và đặc điểm , cấu tạo nơi hoạt động , tiếng còi động cơ...Người điều khiển 1 số phương tiện giao thông phổ biến - Trẻ biết loại 1 số đối tượng không cùng nhóm với các các đối tượng còn lại - Biết được cách di chuyển , vận chuyển của các phương tiện giao thông. - Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết -Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: Tranh 1 số ptgt ( tranh to – nhỏ) Mô hình ptgt , chữ cái m ,n III . Cách tiến hành: 1 : Ổn định giới thiệu Các con có thích đi chơi không? (- Dạ thích ) Vậy hôm nay cô cùng các con đi chơi nhé ! Muốn đi chơi được thì chúng ta đi bằng phương tiện gì ?(trẻ trả lời) Bây giờ chúng ta cùng lên xe cùng đi chơi nào , các con nhớ ngồi cẩn thận nhé , nào nổ máy đi chơi nào Cho mỗi cháu làm phương tiện , vừa đi vừa xem tranh xung quanh lớp Các con ơi ! Mình dừng lại ở đây nhé Các con có biết ôtô chạy ở đâu không? (trên đường bộ) Đúng rồi , ôtô chạy trên đường bộ nên gọi là phương tiện giao thông đường bộ. Ngoài ôtô ra còn có rất nhiều phương tiện giao thông nữa , cô và các con cùng tìm hiểu nhé ! 2 : Tiếp xúc đối tượng các con ơi lúc nảy các con di chuyển trên đường các con có thấy các phương tiện giao thông nào?(xe máy , xe ô tô , xe đạp....) Để biết các phương tiện đó thuộc nhóm phương tiện nào , cô và các con cùng tìm hiểu Bây giờ cô mời nhóm trưởng lên chọn phương tiện giao thông cho nhóm mình Cho trẻ về nhóm chọn phương tiện và thảo luận 3 : Nhận xét đối tượng Cô đố ! cô đố ! “ Xe có hai bánh Mà chạy bon bon Nó kêu kính coong Để mọi người tránh” Đó là xe gì? (xe đạp) Đúng rồi đó là xe đạp , vậy nhóm nào có tranh xe đạp đứng lên giơ tranh cho cô và các bạn xem Các con biết gì về xe đạp ?(trẻ trả lời) - Đúng rồi , ngoài xe đạp ra con còn biết xe nào chạy trên đường bộ nữa?(xe ô tô, xe máy...) - Trẻ kể tên cô cho trẻ xem tranh - Các loại xe con vừa kể có kích thước và tốc độ như thế nào ?(nhanh) - Xe đạp thì nhỏ , dùng sức nên chạy chậm , ôtô thì to chạy được nhờ nhiên liệu là xăng nên chạy rất nhanh, các xe điều được lưu thông trên đường bộ gọi là ptgt đường bộ - Cô đố “ Xình xịch còi rút tu tu Khói tỏa mịt mù Lao nhanh vun vút Đó là phương tiện gì ?”(xe lửa) Giơ tranh cho trẻ xem Xe lửa còn gọi là gì ?(tàu hỏa) Con biết gì về tàu hỏa Tàu hỏa rất dài và có nhiều toa , chở người và hàng hóa , nó chạy trên đương ray nên gọi là ptgt đường bộ các con ơi tất cả các ptgt có ích cho con người là chở người và hàng hóa đi khắp mọi nơi Theo các con biết thì ptgt nào gây ô nhiễm môi trường => Khi tham gia giao thông thì các con phải biết cách bảo vệ sức khỏe của chính mình bằng cách đeo khẩu trang , đeo kính ... ngồi trên xe thì các con không nên đùa giởn , không xả rác xuống lòng đường 4 : Trò chơi củng cố Trò chơi 1 : tai ai tinh Cô sẽ giả làm tiếng kêu của phương tiện giao thông , các con nghe và đón xem phương tiện gì nhé Cô kêu trẻ đón Trò chơi : Thi ai nhanh Cô mời 2 đội Mỗi đội 6 -7 bạn Đội 1 lấy ptgt đường bộ gắn vào bảng chữ cái m Đội 2 gắn vào bảng n Thời gian 1 bài hát “ đường em đi” Đội nào nhanh nhất là thắng cuộc Cho trẻ chơi Nhận xét chung – cắm hoa *VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa - Ôn LĐVS rửa tay - Vệ sinh, ăn chiều Ho¹t ®éng chiÒu ÔN BÀI CŨ: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I . Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên và đặc điểm , cấu tạo nơi hoạt động , tiếng còi động cơ...Người điều khiển 1 số phương tiện giao thông phổ biến II. Chuẩn bị: Tranh 1 số ptgt ( tranh to – nhỏ) III . Cách tiến hành: 1 : Ổn định giới thiệu 2 : Tiếp xúc đối tượng 3 : Nhận xét đối tượng 4 : Trò chơi củng cố Trò chơi 1 : tai ai tinh Cô sẽ giả làm tiếng kêu của phương tiện giao thông , các con nghe và đón xem phương tiện gì nhé Cô kêu trẻ đón Nhận xét chung – cắm hoa * nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : - * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Bé làm phi công ” - Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: BÉ TẬP ĐI XE ĐẠP I-Mục đích yêu cầu: - Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài thơ “ Bé tập đi xe đạp”. - Rèn đọc thơ diễn cảm. - Góp phần giáo dục các cháu biết cách khi tham gia giao thông. II- Chuẩn bị: Tranh nội dung bài thơ Mô hình “ vườn rau” III/ Tiến hành: * Ổn định: “Hát và trò chuyện”. Cô cho các cháu hát bài “Đi xe đạp” cô cùng các cháu đàm thoại về nội dung bài hát. Cô cùng các cháu đi ra đường xem và trò chuyện một số loại xe chạy trên đường. Cô giáo dục các cháu khi đi đường không được đùa nghịch mà phải đi nhẹ nhàng, đi bên tay phải, ngồi trên xe thì phải chấp hành tốt. Cô cùng các cháu trò chuyện về xe đạp, có một bài thơ nói về em bé tập đi xe đạp rất hay các con về lớp nghe cô đọc nhé. * Cô đọc lần 1: cùng mô hình Cô cùng các cháu chơi trò chơi và chuyển chổ ngồi. Cô cho cháu đặt tên bài thơ, cô viết lên bảng và cho các cháu đọc. Cô giới thiệu cho các cháu biết tên của bài thơ và tên tác giả, cho cháu đọc lại. Cô đọc cho cháu nghe lần 2 + Tranh minh họa. Trích dẫn và làm rõ ý Khổ thơ đầu: “Bố mua xe đạp Mẹ dạy bé đi Mắt bé trông kìa Tròn xoe chăm chú Chân đạp hăm hở Người toát mồ hôi Mặt rạng rỡ cười trông yêu yêu quá” Niềm vui hớn hở của bé khi được bố mua xe đạp và mẹ tập cho bé đi Khổ thơ cuối: “Ông cười hể hả Nhắc đi phải đường Chớ có coi thường Ô tô, xe máy Ngã ba, ngã bảy Xe dừng sang ngang Đèn đỏ không sang Đèn xanh đi tiếp Xe bé rất đẹp kính coong kính coong”. Đoạn cuối bài thơ là lời của ông nhắc nhở bé khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông phải chú ý ngã ba, khi qua đường, đèn đỏ dừng đèn xanh tiếp tục đi tiếp. Các cháu đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô quan sát sửa sai cho cháu. Cô khuyến khích cháu đọc diễn cảm bài thơ. * Đàm thoại: -Bài thơ có tên là gì?của tác già nào?(bé tập đi xe đạp) -Trong bài thơ tác giả kể ai? -Ai mua xe đạp cho bé?ai tập cho bé biết đi xe đạp?( bố) Mặt bé như thế nào khi đi xe đạp?(rạng rỡ cười) Chân và người bé như thế nào khi đi xe đạp?( chân đạp hăm hở) Ông đã nhắc bé điều gì khi đi xe đạp?(phải chú ý ngã ba) Xe đạp của bé có đẹp không? Xe đạp kêu như thế nào?(dạ đẹp, kêu kính coong) Cô nói: để tham gia giao thông an toàn khi đi xe hay đi bộ mọi người phải chấp hành tốt luật lệ giao thông. *Trò chơi: Cô cho các cháu hát và vân động bài hát “Đi xe đạp”. Cô cho các cháu hát vài lần. IV-
File đính kèm:
- KE HOACH CD GIAO THONG.doc